a. Bôi cạnh.
Cođng cuoơc "phi Stalin hoá" đã được tiên hành sau Đái hoơi XXII, nhưng do báo cáo maơt cụa Khruschhev khođng heă được cođng bô, mà vị thê cụa Stalin trong mĩi maịt sinh hĩat cụa cuoơc sông haău như văn còn nguyeđn, những tác đoơng cụa chụ nghĩa Stalin khođng được khaĩc phúc.
Quan tài chứa thi theơ cụa Stalin tiêp túc yeđn nghư trong laíng beđn cánh thi hài cụa Lenin. Teđn cụa Stalin vănlà teđn gĩi cụa các thành phô, đường phô, quạng trường, nhà máy và nođng trang. Khoa hĩc xã hoơi và vaín hĩc khođng theơ thực hieơn "đường lôi Đái hoơi XX", còn hàng trieơu người được minh oan văn phại im tiêng. Cho đên naím 1961, báo chí khođng toơ chức những ngày kư nieơm gaĩn với cuoơc dời những nhà hốt đoơng nhà nước và những nhà hốt đoơng vaín hóa vĩ đái từng là nán nhađn cụa các cuoơc trân áp. Nhưng báo chí văn tiêp túc kư nieơm ngày sinh và cạ ngày chêt cụa I. Stalin, đaịc bieơt là ngày sinh thứ 80 cụa ođng. Tháng 12.1959, táp chí Người Coơng sạn đã in moơt bài báo dài, trong đó có theơ đĩc thây raỉng Stalin là moơt trong "những nhà hốt đoơng xuât saĩc nhât và tích cực nhât cụa phong trào coơng sạn...", "nhà lí luaơn mácxít kieơt xuât, nhà toơ chức, chiên sĩ kieđn cường đâu tranh cho chụ nghĩa coơng sạn, trung thành với chụ nghĩa Mác-Leđnin và quyeăn lợi cụa người lao đoơng... OĐng cũng có những cođng lao to lớn đôi với đạng, toơ quôc xođ viêt, đôi với phong trào coơng sạn và cođng nhađn thê giới"(11).
Ngày 17.10.1961, N.S. Khruschhev bước leđn dieên đàn và khai mác Đái hoơi. Trong bạn báo cáo toơng kêt dài, ođng nói veă tình hình thê giới, veă sự phát trieơn kinh tê cụa Lieđn Xođ, veă sự phát trieơn kinh tê cụa khoa hĩc và vaín hóa. Sau đó, ođng chuyeơn sang những vân đeă chính cụa đạng Coơng sạn. Và đieău bât ngờ đôi với nhieău ụy vieđn trung ương là trong phaăn này, Khruschhev đã gay gaĩt và cương quyêt neđu ra vân đeă khaĩc phúc teơ sùng bái cá nhađn Stalin và những haơu quạ cụa nó. Khruschhev laăn đaău tieđn neđu teđn toàn boơ boơ saơu cụa nhóm thường bị gĩi là "nhóm chông Đạng". OĐng tuyeđn bô thẳng thừng raỉng những người này"chịu trách nhieơm cá nhađn veă những vú trân áp hàng lốt các cán boơ đạng, chính quyeăn, kinh tê, quađn sự và Đoàn Thanh nieđn cùng những hieơn tượng tương tự khác dieên ra trong thời kì sùng bái cá nhađn"(12).
Bước ngoaịt tređn trong báo cáo cụa Khruschhev đã gađy ra sự bàn tán sođi noơi trong hành lang Đái hoơi. Moơt sô ụy vieđn trung ương và chụ tịch đoàn UBTƯ khođng giâu sự bực dĩc cụa mình, nhưng khođng theơ tránh né vieơc thạo luaơn những vân đeă mà Khruschhev đã neđu ra. Và saukhi baĩt đaău, các cuoơc thạo luaơn đã khođng dieên ra theo chieău hướng như đã từng thây trước đó. Ngay từ dieên giạ thứ hai – Trưởng đoàn Ukraina N.V. Podgorny – đã chư trích hốt đoơng cụa Kaganovitch ở Moskva và ở Ukraina, nơi nhà lãnh đáo này đã đeă xướng các vú baĩt bớ và ngược đãi những đoăng chí trung thực. Trong tiêng voê tay cụa Đái hoơi, Podgorny đã gĩi Kaganovitch là kẹ đoăi bái,
11() Người Coơng sạn, 1959, sô 18, tr.47.
mà lí ra người ta phại khai trừ kỏi Đạng từ lađu roăi. Dieên giạ kê tiêp là K.T. Mazurov đã thuaơt lái chi tiêt sự vieơc Malenkov và Ejov phá tan đoơi ngũ cán boơ Đạng ở Bielorussia, nơi đã bị mât đi phađn nửa sô đạng vieđn cụa mình sau các vú baĩt bớphi pháp các toơ chức đạng cụa nước Coơng hoà. Nữ đạng vieđn E.A. Furtseva nói đên những toơi ác cụa Kaganovitch và Molotov. D.S. Polyanski nói veă vieơc Kaganovitch tiêp tay cho hốt đoơng phá nát đoơi ngũ cán boơ đạng ở Kuban. L.F. Ilichev, N.M. Sverkik, A.N. Selepin và Z. Serdyuk đã thuaơt lái moơt cách đaịc bieơt chi tiêt các toơi ác cụa Stalin và cụa những người phú tá. Selepin lúc đó là chụ tịch KGB, còn Serdyuk là phó chụ tịch thứ nhât Ụy ban kieơm tra Đạng. Các bài phát bieơu cụa hĩ đã chứa đựng những chi tiêt gađy chân đoơng thời đó veă những hành đoơng tàn báo trong những naím 1937 – 1939.
Khi toơng kêt các cuoơc thạo luaơn, Khruschhev trong bài dieên vaín bê mác đã dành cho vân đeă toơi ác thời Stalin nhieău sự chú tađm và thời gian hơn là trong báo cáo toơng kêt. OĐng đã thuaơt lái chi tiêt vú tự sát cụa S. Ordjonikidze, veă vú xử baĩn A. Svanidze, veă cái chêt cụa những nhà lãnh đáo Hoăng quađn, cụa các ụy vieđn trung ương đạng Coơng sạn (b) toàn Lieđn bang, veă những tình tiêt đáng ngờ trong vú giêt hái Kirov. Với sự đoăng ý cụa Đái hoơi, Khruschhev đã đeă nghị xađy ở Moskva đài tưởng nieơm đeơ "đời đời ghi nhớ teđn tuoơi cụa những đoăng chí đã trở thành nán nhađn cụa chê đoơ chuyeđn quyeăn". Trước khi kêt thúc Đái hoơi, theo yeđu caău cụa các đái bieơu Leningrad, Moskva, Grudia và Ukraina – I. Spiridonov, O. Demichev, G. Djavakhisvili và N. Podgorny – và sau bài phát bieơu cụa D. Lazurkina, người đã sông 17 naím trong các trái thời Stalin, Đái hoơi Đạng XXII đã thođng qua quyêt định, trong đó neđu rõ: "Vieơc tiêp túc lưu giữ trong Laíng quan tài chứa thi theơ cụa Stalin là đieău bât hợp lí, bởi vì những hốt đoơng vi phám nghieđm trĩng cụa Stalin đôi với những di huân cụa Lenin, những hốt đoơng lám dúng qulực, các vú trân áp hàng lốt chông lái những người xođ viêt turng thực và những hành đoơng khác trong thời sùng bái cá nhađn đã khiên vieơc giữ lái quan tài chứa thi theơ Stalin trong Laíng V.I. Lenin là khođng theơ được"(13)
Được thođng qua ngày 30.10.1961, Nghị quyêt tređn được thực hieơn ngày 31.10. Quyêt định cụa Đái hoơi đưa xác Stalin ra khỏi Laíng đã táo đieău kieơn cho vieơc xoá bỏ hẳn những tàn tích khác cụa teơ sùng bái Stalin. Những thành phô nàomang teđn Stalin đeău bị đoơi teđn, và các đường phô, quạng trường, nođng trang hay xí nghieơp "mang teđn Stalin" cũng vaơy. Nhieău đài tưởng nieơm Stalin đã bị dỡ đi ngay sau Đái hoơi XX, trong sô đó có bức tượng đoăng khoơngl oă dựng táikeđnh đào Volga-Đođng bị đưa đi nâu lái. Giờ đađy, những đài tưởngn ieơm ởkhaĩp nơi đeău bị dỡ đi, chư ở nơi nào đó trong xứ Grudia mới còn lái "đường Stalin" hay đài tưởng nieơm ođng.
Đái hoơi đã thođng qua "Cương lĩnh đạng Coơng sạn Lieđn Xođ" toơ chức "Chụ nghĩa xã hoơi đã thaĩng lợi hoàn toàn tái Lieđn Xođ", "Lieđn Xođ tiên vào thời kì trieơn khai vieơc xađy dựng coơng sạn chụ nghĩa toàn dieơn". Trong thời kì này"chuyeđn chính cụa giai câp vođ sạn ở Lieđn Xođ khođng còn caăn thiêt nữa". Quôc gia chuyeđn chính cụa giai câp vođ sạn
"đã trở thành quôc gia cụa toàn dađn". Rieđng đạng Coơng sạn Lieđn Xođ thì "đã trở thành đoơi tieđn phong cụa nhađn dađn Lieđn Xođ, trở thành đạng cụa toàn theơ nhađn dađn". Cương lĩnh còn tuyeđn bô: "Lieđn Xođ sẽ trong vòng mười naím gaăn đađy (1961 – 1970), "Veă maịt sạn lượng tính theo bình quađn đaău người sẽ vượt qua tư bạn chụ nghĩa lớn mánh nhà nước, giàu có nhât – nước Mĩ". Khi kêt thúc thaơp nieđn thứ hai (1971 – 1980), thì "Lieđn Xođ sẽ cơ bạn xađy dựng xong chụ nghĩa xã hoơi". Rõ ràng cách đeă xuât vieơc trieơn khai xađy dựng chụ nghĩa coơng sạn toàn dieơn là khođng có khoa hĩc, là vượt quá giai đốn hieơn thực cụa Lieđn Xođ. Vieơc tuyeđn bô ngày giờ cú theơ xađy dựng chụ nghĩa coơng sạn lái còn là chụ quan, nhaĩm maĩt nói lieău, nó mang lái cho đạng và cho quôc gia Lieđn Xođ khođng ít những raĩc rôi và hàng lốt những vân đeă.
Đái hoơi XXII đã thođng qua Đieău leơ mới. Nó khođng khác với Đieău leơ cũ bao nhieđu, nhưng trong Đieău leơ mới đã có moơt đieău khiên giới cán boơ đạng bât bình. Đó là đieău 25: "Khi baău các cơ quan cụa Đạng caăn tuađn thụ nguyeđn taĩc đoơi mới moơt cách cho heơ thông thành phaăn cụa chúng và tính kê túc trong ban lãnh đáo".
Ở moêi cuoơc baău cử thường kì, thành phaăn UBTƯ đạng Coơng sạn Lieđn Xođ và chụ tịch đoàn được đoơi mới khođng dưới moơt phaăn tư. Các ụy vieđn chụ tịch đoàn được baău theo thođng leơ khođng quá ba khoá lieăn...
Thành phaăn UBTƯ đạng Coơng sạn các nước coơng hoà trong Lieđn bang, khu ụy, tưnh ụy được đoơi mới khođng dưới moơt phaăn ba ở moêi cuoơc baău cử thường kì; thành phaăn các câp ụy địa hát, thành ụy và Quaơn ụy đạng ụy và chi ụy, khođng dưới phađn nửa. Theđm nữa, các thành vieđn những cơ quan lãnh đáo này có theơ được baău lieđn túc khođng quá ba nhieơm kì...
Xuât phát từ các phaơm chât chính trị và cođng tác, cuoơc hĩp, hoơi nghị, đái hoơi có theơ baău vào cơ quan lãnh đáo cán boơ nào đó trong moơt thời gian lađu hơn. Trong trường hợp này, đeơ được baău lái caăn có khođng dưới ba phaăn tư sô phiêu đạng vieđn dự baău(14).
Vieơc đưa vào đieău leơ nguyeđn taĩc đoơimới baău các câp lãnh đáo đạng là vieơc làm hợp lí. Nhưng nó lái có nghĩa là keơ từ nay các nhà lãnh đáo đạng khođng theơ xem cođng vieơc cụa mình như là moơt thứ ngheă nghieơp hay sự ưu đãi trĩn đời. Và nêu Đái hoơi đạng Coơng sạn Lieđn Xođ dieên ra 5 naím moơt laăn, thì cuoơc baău cử vào các tưnh ụy, thành ụy và Quaơn ụy dieên ra hai naím moơt laăn. Do vaơy, thời hán dài nhât cụa đa sô nhà lãnh đáo đạng ở câp trung gian chư vỏn vén có 6 naím. Nhưng baỉng cách này hay cách khác, đieău leơ đã được thođng qua, và cuoơc baău cử UBTƯ đạng Coơng sạn Lieđn Xođ đã dieên ra theo quy định mới. Thành phaăn cụa nó được đoơi mới đang keơ. Thành phaăn chụ tịch đoàn cũng thay đoơi. Thay A.B. Aristov, N.G. Ignatov và E.A. Furtseva là G.I. Voronov và sua đó theđm A.P. Kirilenko. Trong thành phaăn cụa đái bieơu UBTƯ chư còn lái N.S. Khruschhev, F. Kozlov và M.Suslov. Những thành vieđn mới cụa ban bí thư là P.N. Demichev, A.N. Selepin, L.F. Ilichev và B.N. Ponoramev. Ít lađu sau, Iu. Andropov trở thành bí thư UBTƯ.