Những vân đeă veă nođng nghieơp.

Một phần của tài liệu LỊCH SỬ LIÊN XÔ VÀ LIÊN BANG NGA SAU THẾ GIỚI THỨ HAI (Trang 33)

Do những khiêm khuyêt trong quá trình cại cách kinh tê, từ đaău thaơp nieđn 1960, tôc đoơ taíng trưởng cụa neăn kinh tê quôc dađn baĩt đaău chaơm lái. Toơng sạn lượng nođng nghieơp naím 1961 chư taíng 2,5%, còn sạn lượng hàng hoá chư taíng 0,7%.

Trong nước lái xuât hieơn những vân đeă mới veă giá thịt và sạn phaơm sữa. Sau naím 1953, dù giá thu mua đã được nađng leđn nhieău laăn, nó văn khođng kích thích mánh sự phát trieơn cụa moơt sô ngành nođng nghieơp. Haău như ở mĩi nơi giá thu mua sữa và sạn phaơm cụa sữa khođng baỉng ngay cạ giá thành cụa chúng. Và nođng trang hay nođng trường càng giao noơp cho nhà nước nhieău thịt và sữa chừng nào, thì chúng càng loê chừng nây. Sự loê lã này đành phại được bù đaĩp nhờ vào các ngành khác. Nhaơn thây tình tráng bât hợp lí này, Khruschhev đeă nghị taíng giá thu mua gia súc và gia caăm leđn 53%, bơ và váng sữa leđn 5 – 10%. Nhưng đeơ bù vào những món trợ câp mới cụa ngađn sách nhà nước, ođng đã quyêt định nađng giá bán lẹ thịt leđn 30%, bơ leđn 25% và cạ giá bán lẹ các lối sạn phaơm thịt và sữa khác.

Vieơc nađng giá các maịt hàng thiêt yêu khođng theơ nào được lòng dađn. Trong sô 45 tư rúp, mà trong naím 1961 người dađn chi cho thực phaơm, có 8 tỷ rúp dùng đeơ mua sạn phaơm thịt và sữa. Giờ đađy sô chi này taíng theđm 2 tỷ.

Cođng nhađn và vieđn chức khođng hài lòng, và sự bât mãn này boơc loơ rõ nhât ở những vùng thuoơc Baĩc Kavkaz và sođng Đođng, nơi trước đađy sữa và bơ đaăy aĩp, nhưng giờ đađy lái biên thành cụa hiêm và đaĩt. Ở Novocherkassk, thái đoơ bât mãn đã đưa đên hành đoơng bãi cođng và bieơu tình cụa cođng nhađn với kêt cúc bi thạm.

Nêu trong những naím 1954 – 1958, toơng sạn phaơm nođng nghieơp taíng 51% thì trong những naím 1958 – 1962, mức taíng này chư có 6,6%, dù dađn sô trong cạ nước taíng 8%, rieđng ở nođng thođn taíng 16%. Do vaơy, vieơc cung câp lương thực cho thành phô trở neđn toăi hơn. Naím 1962, tređn phaăn lớn vùng khođng phại là đât đen và các vùng phía đođng cụa đât nước, baĩp bị chêt. Quy mođ xađm thực thoơ nhưỡng ở những vùng khai hoang ngày càng đáng sợ, vì nơi đađy trong suôt 6-7 naím lieăn, người ta chư gieo troăng moêi lúa mì, khođng tuađn thụ chê đoơ luađn canh và khođng chịu bón phađn. Sạn lượng khoai tađy naím 1962 thâp hơn mức cụa naím 1953.

Naím 1963, nođng nghieơp bị thât thu. Do mùa đođng quá khaĩc nghieơt, ngũ côc giao vào mùa thu đã bị chêt ở nhieău nơi, còn mùa há nóng bức đã ạnh hưởng đên vieơc thu hốch cađy troăng vào mùa xuađn. Toơng sạn phaơm nođng nghieơp giạm 10,7% trong moơt naím, thâp hơn mứa naím 1958. Sô đaău heo giạm từ 70 trtieơu xuông 41 trieơu, sô đàn gia súc có sừng giạm 1,5 trieơu, còn sô bò giạm 6 trieơu.

Ở moơt sô thành phô đã xạy ra tình tráng thât thường trong vieơc bán bánh mì và boơt, ở các cửa hàng bánh mì người ta đã saĩp hàng dài, Khruschhev quyêt định saĩp xêp thời gian moơt chuyên đi ngaĩn ngày trong nước đeơ xác định quy mođ tai hố. OĐng đã đên vùng sođng Volga, Kuban, tưnh phía nam Ukraina. Trong bài dieên vaín cụa Khruschhev

baĩt đaău vang leđn những giĩng đieơu khác. Tât nhieđn, ođng văn nói veă vieơc du nhaơp cađy baĩp và thái đoơ câu trúc đât troăng. Nhưng chụ đeă chính trong các bài phát bieơu cụa ođng bađy giờ là hoá hĩc hóa nođng nghieơp, taíng cường sạn xuât phađn bón cođ cơ và thuôc dieơt cỏ. Tât nhieđn, trong quá khứ người ta đã nói khođng ít veă phađn bón cođ cơ. Nhưng nói thì nhieău, mà làm thì ít. Naím 1962, ở Lieđn Xođ chư sạn xuât được có 17 trieơu tân phađn vođ cơ, và tređn moêi hecta đât canh tác phađn bón được dùng ít hơn Mĩ 3 laăn, ít hơn Pháp 7 laăn, ít hơn Anh 11 laăn, ít hơn Đức 15 laăn. Haău như khođng sạn xuât thuôc dieơt cỏ, dù mức thieơt hái do cỏ dái và sađu gađy ra là rât lớn.

Vieơc hoá hĩc hoá nođng nghieơp khođng theơ mang lái hieơu quạ ngay, và tình tráng thiêu hút ngũ côc trong naím 1963 theđm traăm trĩng. Đeơ đạm bạo vieơc cung câp bánh mì cho thành phô khođng bị gián đốn, Khruschhev đeă nghị mua 10 trieơu tân lúa mì cụa nước ngoài, chụ yêu là Canada, Asutralia, Rumania và moơt sô nước khác. Laăn đaău tieđn trong lịch sử cụa mình, Lieđn Xođ đã mua cụa nước ngoài moơt lượng lúa mì lớn.

Nguyeđn nhađn thât bái khođng chư là thời tiêt xâu, mà còn là vođ sô những cuoơc cại toơ trong câu trúc đât gieo troăng và cađy troăng. Nơi nào còn duy trì đât bỏ hoá, thì còn thu hốch được từ 7 đên 15tá/ha. Nhưng tređn hàng trieơu hecta hoàn toàn khođng thu hốch được lúa mì, người ta phại chở đên từ những tưnh khác. Còn ở những vùng khai hoang, tái đađy tređn những khu đât roơng lớn đã xạy ra thạm hố mới sinh. Tháng 5.1963, những cơn gió mánh với tôc đoơ leđn đên 35 – 40m/giađy đã bôc và mang đên vùng chađn núi Sayan hàng trieơu tân đât màu. Cho đên nay, người ta văn chưa được biêt những sô lieơu veă quy mođ sô đât canh tác bị thieơt hái hay bị duỷ dieơt trong naím 1963. Nhưng có những cứ lieơu đeơ cho raỉng con sô này là hàng trieơu hecta. Chư xin nhaĩc lái moơt dữ lieơu: dieơn tích đât gieo troăng ở Lieđn Xođ taíng khođng ngừng từ naím 1945 đên hêt naím 1963, nhưng sang naím 1964 bât ngờ giạm đên 6 trieơu ha.

Một phần của tài liệu LỊCH SỬ LIÊN XÔ VÀ LIÊN BANG NGA SAU THẾ GIỚI THỨ HAI (Trang 33)