Làn sóng bãi cođng cụa cođng nhađn mỏ than.

Một phần của tài liệu LỊCH SỬ LIÊN XÔ VÀ LIÊN BANG NGA SAU THẾ GIỚI THỨ HAI (Trang 56)

Moơt haơu quạ traăm trĩng do tình hình chính trị-kinh tê sa sút cụa Lieđn Xođ naím 1989 đem lái là, trung tuaăn tháng 7 bùng noơ sự sự kieơn bãi cođng cụa cođng nhađn mỏ với quy mođ lớn. Lịch sử Lieđn Xođ cũng đã có bãi cođng, nhưng chưa có laăn nào quy mođ lớn như vaơy, làm chân đoơng xã hoơi, trực tiêp gađy toơn thât kinh tê, trị giá hàng traím trieơu rúp. Cuoơc bãi cođng laăn này baĩt đaău từ mỏ than Cudơbát ở Siberi ngày 10.7, sau đây lan roơng ra toàn vùng mỏ, biên khu vực thành "lòng chạo bão táp". Chư trong mây ngày, cuoơc bãi cođng nhanh chóng phát trieơn ra các vùng sạn xuât than khác cụa Lieđn Xođ, sô người tham gia bãi cođng từ 300 người leđn đên tređn 500 ngàn; rieđng mỏ than Đođnbát đã có 300 ngàn; bãi cođng làm cho ngành sạn xuât than cạ nước bị teđ lieơt, đe dĩa toàn boơ neăn kinh tê quôc dađn. Đaịc bieơt càng gađy mađu thuăn caíng thẳng giữa cung và caău tređn thị trường. So sánh naím 1988 với naím 1985, lượng cung câp thực tê cụa sạn phaơm cođng nghieơp nhé khođng taíng, nhieău maịt hàng tieđu dùng khođng có bán. Tình hình cung câp lương thực, thực phaơm càng gay gaĩt. Ba naím gaăn đađy, sạn lượng ngũ côc thiêu hút so với kê hốch 130 trieơu tân, thịt thiêu hơn 7 trieơn tân, nhieău khu vực đã thực hieơn bán

theo tem phiêu moơt sô lối thực phaơm. Theo tài lieơu chính thức, trong thời gian bãi cođng moơt rúp chư được đạm bạo baỉng hàng hoá là 0,18 rúp, trong khi đó naím 1960 là 1,42 rúp. Vaơt giá khođng ngừng taíng leđn, tư leơ lám phát leđn gaăn hai con sô. Đieău kieơn lao đoơng cụa cođng nhađn được cại thieơn chaơm cháp, gaăn 9 naím đã có gaăn 10 nghìn cođng nhađn than chêt vì sự cô. Tình hình tređn gađy bât mãn và thât vĩng roơng rãi trong xã hoơi, nhưng trung ương và chính quyeăn địa phương chưa có bieơn pháp hữu hieơu, cương quyêt. Những bán đạo bức bách quaăn chúng quan tađm bị kéo dài khođng được giại quyêt. Laăn bãi cođng này, các khu mỏ bãi cođng neđu leđn ít nhât là 20 và nhieău nhât là 50 yeđu caău; ngoài những vân đeă có tính chât chính trị (như sớm thođng qua hiên pháp mới, lối bỏ đaịc quyeăn cụa cán boơ), phaăn lớn yeđu caău là có tính chât kinh tê, như đòi cại thieơn đời sông và đieău kieơn lao đoơng, đòi mở roơng thiêt thực quyeăn tự chụ cụa xí nghieơp, thực hieơn chê đoơ hách toán kinh tê khu vực.

Trước thực tê gay gaĩt cụa bãi cođng, ban lãnh đáo Lieđn Xođ chư có theơ có thái đoơ nhìn thẳng vào vân đeă, kieăm chê và nhađn nhượng. Hĩ bày tỏ khođng tán thành vieơc bãi cođng, nhưng cũng tuyeđn bô khođng dùng bieơn pháp vũ lực đeơ giại quyêt ; thừa nhaơn các yeđu caău cụa những người bãi cođng neđu leđn là hợp lí và cô gaĩng đeơ thoạ mãn. Sau đây, bãi cođng được dàn xêp, nhưng các nhađn tô kinh tê-xã hoơi gađy neđn bãi cođng văn toăn tái, mađu thuăn văn có theơ gay gaĩt hơn.

Đái hoơi đái bieơu nhađn dađn bât thường laăn thứ ba ( 3.1990), thođng qua quyêt định lối bỏ Đieău 6 khỏi Hiên pháp 1977(17) và thay baỉng cađu : "Đạng Coơng sạn Lieđn Xođ, các chính đạng khác và Cođng đoàn, đoàn Thanh nieđn, các đoàn theơ xã hoơi và phong trào quaăn chúng khác thođng qua vieơc lựa chĩn đái dieơn cụa mình vào các xođ viêt đái bieơu nhađn dađn và dùng các hình thức khác tham gia vào vieơc vách ra các chính sách cụa nhà nước xođ viêt, quạn lý nhà nước và cođng vieơc xã hoơi".

- Giai đốn bôn baĩt đaău từ Đái hoơi XXVIII (7.1990) đên cuoơc đạo chính tháng 8.1991.

- Phương án cại cách kinh tê cụa chính phụ Lieđn Xođ Ryzhkov và phương án cại cách kinh tê cụa chính phụ Nga Eltsin.

Đứng trước tình hình kinh tê chính trị Lieđn Xođ ngày càng sa sút, hai phương án cại cách được neđu leđn nhaỉm xoay chuyeơn xu thê kinh tê suy súp ây. Tređn thực tê đađy cũng là cuoơc đâu tranh và đĩ sức giữa hai thê lực chính trị khác nhau.

Há tuaăn tháng 5.1990, Chính phụ Lieđn Xođ trình leđn xođ viêt tôi cao dự thạo các vaín kieơn "Báo cáo veă tình hình kinh tê nhà nước và những tư tưởng veă sự quá đoơ sang neăn kinh tê thị trường có theơ đieău tiêt" và "Nguyeđn taĩc cơ bạn cại cách giá bán lẹ và những bieơn pháp đạm bạo xã hoơi cụa nhađn dađn". Vì quá đoơ sang neăn kinh tê thị trường baĩt đaău từ cại cách giá cạ, lúc ây đã gađy tađm lí hôt hoạng tranh mua hàng hoá. Xođ viêt

17() Nguyeđn vaín cụa Đieău 6 : "Đạng Coơng sạn Lieđn Xođ là lực lượng lãnh đáo và chư đáo xã hoơi xođ viêt ,

tôi cao Lieđn Xođ khođng thođng qua Báo cáo cụa chính phụ, các ụy ban cụa xođ viêt tôi cao sau khi sửa chữa kê hốch cụa chính phụ, thượng tuaăn tháng 6 sẽ trình lái Hoơi nghị thođng qua. Ngày 13.6, Xođ viêt tôi cao Lieđn Xođ ra nghị quyêt có tính nguyeđn taĩc "Những tư tưởng veă vieơc chuyeơn sang neăn kinh tê thị trường có đieău tiêt" và đòi chính phụ trình trước ngày 1.9 cương lĩnh cođng tác cú theơ cụa giai đốn quá đoơ. Trong Đái hoơi XXVIII, lái xác định nguyeđn taĩc quá đoơ chuyeơn sang neăn kinh tê thị trường, đoăng thời pheđ bình sự quá đoơ ây baĩt đaău từ vieơc nađng cao giá cạ là "hoang đường", nhân mánh "bieơn pháp đaău tieđn" chuyeơn sang neăn kinh tê thị trường là baĩt đaău ngay coơ phaăn hoá các xí nghieơp quôc doanh, cho thueđ xí nghieơp nhỏ và cửa hàng nhỏ, đưa nhà ở, coơ phiêu, các lối chứng khoán có giá và moơt boơ phaơn tư lieơu sạn xuât khác vào lưu thođng mua bán, v.v...

Sau Đái hoơi XVIII, tiêp túc sự chuẩn bị quá đoơ chuyeơn sang neăn kinh tê thị trường. Chính phụ do chụ tịch Hoơi đoăng Boơ trưởng Rưgiơcôp đứng đaău, tích cực sửa chữa kê hốch cũ và thành laơp hoơi đoăng chuyeđn mođn do Vieơn sĩ Aganbegan đứng đaău tiên hành nghieđn cứu giám định khoạng 90 phương án quá đoơ. Người lãnh đáo chính phụ nói, chính phụ tính toán tư mư hai phương án quá đoơ chuyeơn sang neăn kinh tê thị trường. Moơt phương án là phương án câp tiên : thực hieơn ngay giá cạ tự do, xoá bỏ vieơc nhà nước đaịt hàng, giành tự do lớn nhât cho người sạn xuât. Hai naím đaău, mức sạn xuât, tư leơ tìm vieơc làm và mức sông sẽ giạm mánh, nhưng ba naím sau đó sẽ xuât hieơn chư tieđu taíng vĩt 38 – 41%. Người ta thường gĩi cách làm này là "cách chữa beơnh chông choáng". Moơt phương án khác tương đôi ođn hoà, mức sạn xuât, tư leơ tìm vieơc làm và mức sông giạm từ từ, neđn thời gian thoát khỏi khụng hoạng cũng sẽ chaơm, sau 5 naím sẽ kêt thúc, lúc ây thu nhaơp quôc dađn sẽ taíng 10-15%. "Chính phụ đã chĩn phương án thứ hai sau khi dao đoơng và hoài nghi". Ngày 17.8, khi vieơn sĩ Aganbegan đái dieơn hoơi đoăng chuyeđn mođn nói tređn trình bày tình hình quá trình sốn thạo Cương lĩnh quá đoơ chuyeơn sang neăn kinh tê thị trường thì Hoơi đoăng boơ trưởng Lieđn Xođ vừa phụ nhaơn kiên nghị nhaỉm cứu vãn theơ chê meơnh leơnh, vừa phụ nhaơn kiên nghị "chụ nghĩa thị trường cực đoan", ôm yêu, đòi thực hieơn ngay quan heơ thị trường ; đoăng thời cho raỉng "phương án khá hơn lá phương án quá đoơ sang thị trường có vai trò đieău tiêt cụa nhà nước". Hoơi đoăng kiên nghị đaịt trĩng đieơm vào Lieđn Xođ xã hoơi, đaơy nhanh cại táo quan heơ chê đoơ sở hữu, trong đó cho phép chê đoơ tư hữu, đieău quan trĩng nhât là trước khi cại cách giá cạ, đaịt trĩng đieơm vào vieơc oơn định tài chính-tín dúng, đieău này có khác với kiên nghị cụa Hoơi đoăng boơ trưởng Lieđn Xođ là nađng giá cạ trong tình hình đạm bạo nhà nước giám sát giá cạ.

Trong lúc chính phụ Lieđn Xođ đang lo sửa chữa phương án quá đoơ chuyeơn sang neăn kinh tê thị trường, chính phụ Lieđn bang Nga chuaơn bị moơt kê hốch quá đoơ chuyeơn sang neăn kinh tê thị trường do Eltsin đeă xướng, quy định trong 500 ngày (cho neđn gĩi là

Kê hốch 500 ngày) thực hieơn nhanh chóng cại cách trieơt đeơ, tređn cơ sở tư tữu háo và giá cạ tự do roơng rãi. "Kê hốch 500 ngày" lúc ây có ạnh hưởng khá lớn, vì nó đáp ứng tađm lí cụa người ta mong muôn thay đoơi nhanh chóng hieơn tráng. Kê hốch này goăm bôn giai đốn : 100 ngày đaău là giai đốn thứ nhât, sau khi chính phụ tuyeđn bô đạm

bạo quyeăn sở hữu veă tài sạn (goăm tư lieơu sạn xuât và đât đai) đôi với pháp nhađn và cođng đaău Lieđn Xođ và nước ngoài. Thời gian này sẽ đánh giá vôn sạn xuât cô định, nhà ở, dự trữ vàng, nợ trong nước, nợ nước ngoài. Giai đốn hai kéo dài 150 ngày là giai đốn tư hữu hoá, lối bỏ trợ câp và bù giá, lối bỏ và ghép ngành, nieđm phong hoaịc tìm cách xử lý những háng múc chưa xađy dựng xong (hoaịc bán, hoaịc cho thueđ). Kê hốch phí quôc hữu hoá chê đoơ sở hữu quy định : mua moơt laăn, trạ chaơm hoaịc mua, trước thueđ sau mua, chia coơ phaăn, nước ngoài đaău tư. Những cơ sở trực thuoơc chính phụ quạn lý chư goăm có xí nghieơp đieơn, đường saĩt, đường ông vaơn tại, bưu đieơn và "các toơ hợp ngành thuoơc boơ Quôc phòng". Nhà nước đaịt hàng chư goăm những hàng hoá xuât khaơu mà Lieđn Xođ kí kêt theo hợp đoăng quôc tê hoaịc hợp đoăng hai beđn dài hán. Sẽ lối bỏ chê đoơ câp giây phép xuâtk haơu. Chư khi thực hieơn bieơn pháp tư hữu hoá đeơ nhà nước có được 200 tư rúp và có kê hốch sau khi "tređn nguyeđn taĩc lối bỏ sự giám sát cụa nhà nước veă giá cạ", mới có theơ quá đoơ bước sang giai đốn thứ ba (kéo dài 150 ngày). Đađy là giai đốn cại cách có tính chât cơ câu, sạn xuât cụa ngành kinh tê há taăng có theơ giạm, moơt sô xí nghieơp có "naíng suât sạn xuât thâp nhât", có theơ bị đóng cửa. Giai đốn bôn là giai đốn cuôi cùng (kéo dài 100 ngày) neđn thực thi kê hốch đã oơn định.

Tình hình tređn cho thây, kê hốch cụa Eltsin tređn thực tê "chông lái" phương án cụa chính phụ, có theơ nói thaơt sự là moơt lối đieău trị chông choáng. Hai beđn chụ trì hai phương án này tranh giành quyeăn ưu tieđn, quyeăn hợp pháp, đâu tranh gay gaĩt. Trong tình hình ây, toơng thông Lieđn Xođ ngày 4.8. ra chư thị, thành laơp moơt "Tieơu ban cođng tác khởi thạo những tư tưởng cương lĩnh lieđn minh quá đoơ chuyeơn sang neăn kinh tê thị trường làm cơ sở cho hieơp ước lieđn bang", boơ nhieơm moơt nhóm goăm 13 người, trong đó có theơ vieơn sĩ Satalin – thành vieđn hoơi đoăng toơng thông – thường được gĩi là "Tieơu ban Satalin", do toơng thông Gorbachev và Chụ tịch xođ viêt tôi cao Eltsin trực tiêp giám sát. Tieơu ban này sau đađy dự thạo phương án quá đoơ chuyeơn sang neăn kinh tê thị trường dựa tređn cơ sở "Kê hốch 500 ngày" cụa Nga. Eltsin ređu rao phương án này là sự lựa chĩn duy nhât, còn Rưgiơcôp lái toơ chức phương án cụa chính phụ mới thích hợp. Eltsin cho raỉng hai phương án này mađu thuăn nhau veă nguyeđn taĩc : Rưgiơcôp lái mong muoẫn tiêp thu những cái hay cụa phương án khác. Nga gađy dư luaơn đòi Rưgiơcôp từ chức, Gorbachev tuy có khen ngợi với mức đoơ khác nhau hai phương án, nhưng nghieđng veă "Kê hốch Satalin". Veă cuoơc chính phụ từ chức, Gorbachev nói còn đang "do dự". Tóm lái, sốn thạo và thođng qua phương án đã khó khaín, thực hieơn lái càng khó. Cại cách kinh tê Lieđn Xođ khođng có sự lựa chĩn nào khác ngoài quá đoơ chuyeơn sang neăn kinh tê thị trường, càng khođng có đường rút lui, nhưng quá đoơ như thê nào, tranh luaơn khođng ngớt.

Một phần của tài liệu LỊCH SỬ LIÊN XÔ VÀ LIÊN BANG NGA SAU THẾ GIỚI THỨ HAI (Trang 56)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(65 trang)
w