Cođng cuoơc cại cách heơ thông giáo dúc quôc dađn ở Lieđn Xođ cũng khođng thành cođng laĩm. Ngay từ tháng 7.1958, N.S. Khruschhev đã gửi đên các ụy vieđn trung ương báo cáo "Veă vieơc taíng cường môi quan heơ cụa trường hĩc với cuoơc sông". Vaín kieơn này được đĩc trong các cuoơc hĩp cụa những người lãnh đáo neăn giáo dúc quôc dađn và khođng lađu sau đã xuât hieơn tređn báo chí. "Báo cáo" cụa Khruschhev đã chư trích đúng đaĩn thực tráng ở các trường hĩc. Dưới thời Stalin, các trường hĩc đã từ bỏ tư tưởng giáo dúc kỹ thuaơt toơng hợp và kêt hợp với hĩc taơp với lao đoơng sạn xuât, vôn là những ý tưởng được ưa thích trong những naím 1920. Hĩc sinh rời bỏ các phađn xưởng xí nghieơp , trong trường hĩc người ta giại tán các xưởng, đóng cửa các xưởng cođng nhađn-trường hĩc cụa các cođng nhađn trẹ. Múc tieđu cụa các trường giáo dúc phoơ thođng là đào táo hĩc sinh cho các trường đái hĩc. Đeơ có được cođng nhađn lành ngheă, người ta đã thiêt laơp heơ thông các trường dáy ngheă, nơi hĩc sinh chụ yêu là con em cụa các gia đình nghèo. Nhưng ngay trong những naím 1950, chư moơt phaăn nhỏ những hĩc sinh tôt nghieơp phoơ thođng là có theơ tiêp túc hĩc ở đái hĩc, còn phaăn đođng boơ sung hàng ngũ cođng nhađn và vieđn chức; đađy là đieău mà các cođ caơu thanh nieđn khođng được chuaơn bị cạ veă maịt tinh thaăn lăn thực tieên. Mađu thuăn giữa nhà trường và cuoơc sông, giữa heơ thông giáo dúc quôc dađn và heơ thông kinh tê quôc dađn trở neđn gay gaĩt.
Khođng đáng ngác nhieđn là đaău những naím 1950, tư tưởng giáo dúc kỹ thuaơt toơng hợp được hoăi sinh, trong nhà trường các xưởng thợ nhỏ được xađy dựng, moêi tuaăn các lớp khác nhau có từ 2 đên 4 giờ lao đoơng giáo dúc. Các trường nođng thođn có các khu đât luađn canh đúng vú, trang trái, trái nuođi gia caăm. Ở các tưnh phía Nam, các đoơi lao đoơng hĩc sinh được phát trieơn. Ở moơt sô thành phô, người ta thiêt laơp các xưởng thợ đeơ sạn xuât sạn phaơm hàng hoá-đoă moơc, dúng cú, đoă chơi, huy hieơu, beơ nuođi cá, các lối quaăn áo và đoă lót đơn giạn. Những phađn xưởng "hĩc taơp" tương tự đã xuât hieơn tređn khu đât cụa các xí nghieơp rieđng lẹ. Các kieơu làm vừa keơ đã làm xuât hịeơn khođng chư các hình thức khác nhau trong vieơc kêt hợp giáo dúc và lao đoơng, mà cạ nhieău vân đeă phức táp, đòi hỏi nghieđn cứu và phađn tích nghieđm túc. Đeơ mở roơng dieơn nghieđn cứu, naím 1957 ở 50 trường cụa Lieđn bang Nga thời hán hĩc taơp đã được kéo dài theđm 1 – 2 naím. Vieơc giáo dúc sạn xuât và lao đoơng sạn xuât được dành khođng dưới 12 giờ moơt tuaăn. Cuoơc thử nghieơm đã thành cođng, và từ naím 1958-1959, trong nước có gaăn 200 trường hĩc heơ 11 naím có giáo dúc sạn xuât. Đó chính là lúc Khruschhev cođng bô "báo cáo" cụa mình.
Khaơu hieơu chung cụa Khruschhev veă vieơc đưa hĩc sinh đi lao đoơng ở các xí nghieơp nođng trang, nođng trường, cơ quan là hoàn toàn đúng đaĩn. Nhưng Khruschhev lái đưa ra những đeă nghị cú theơ khođng phù hợp với hoàn cạnh cụa những naím 1950. Đeơ có môc định hướng chính, ođng đã dựa vào những hoăi ức cụa mình veă các khoa cođng nhađn và veă các trường cao đẳng kỹ thuaơt- nhà máy cụa nửa đaău những naím 1920, khi trường trung hĩc phoơ thođng còn chiêm vị trí khieđm tôn trong heơ thông giáo dúc quôc dađn xođ viêt. Do đó, Khruschhev đeă nghị xoá bỏ hoàn toàn trường turng hĩc phoơ thođng, vôn đã trở neđn quan thuoợc đôi với nhađn dađn. Chẳng hán ođng nói: "Ở thành phô và các
khu làng cođng nhađn, trẹ em sau khi hĩc xong 7 – 8 naím, có lẽ phại đi hĩc trong các trường kieơu trường cođng xưởng-nhà máy. Chúng sẽ được hĩc tiêp, nhưng vieơc hĩc này còn được kêt hợp chaịt chẽ với giáo dúc dáy ngheă nhaỉm giúp cho người đi hĩc có được những trí thức sạn xuât và kĩ naíng lao đoơng. Ở nođng thođn, sau 7 -8 naím hĩc ở trường, hĩc sinh sẽ phại hĩc tiêp những kĩ naíng thực tieên hay hĩc trong 2 -3 naím moơt ngheă nào đó... Nhưng cũng có theơ đi theo con đường sau: châm dứt giai đốn đaău hĩc taơp phoơ thođng ở lớp 8 đeơ sau đó tât cạ thiêu nieđn nam nữ đi lao đoơng sạn xuât. Với cách toơ chức trường phoơ thođng kieơu này, trong thời gian saĩp đên chúng ta phại đưa đi làm vieơc hàng naím từ 2 đên 3,5 trieơu trẹ em saĩp trưởng thành, trong đó khoạng 40% làm ở thành phô, sô còn lái làm ở nođng thođn".
Còn veă neăn giáo dúc phoơ thođng hoàn chưnh, Khruschhev đeă nghị thực hieơn trong 3 – 4 naím ở những trường hĩc buoơi tôi (theo ca) 2 – 3 ngày moơt tuaăn, khođng phại sạn xuât. Những trường phoơ thođng bình thường ođng đeă nghị neđn giữ lái "moơt sô tương đôi khođng lớn".
Đeă nghị cụa Khruschhev có những ý tưởng đúng đaĩn, và có nhieău sai laăm, trong đó sai laăm chính là ođng khođng đánh giá đúng vị trí các trường trung hĩc quen thuoơc và gaăn gũi với nhađn dađn veă maịt địa bàn, là ođng đã thay neăn giáo dúc kỹ thuaơt toơng hợp và lao đoơng sạn xuât vừa sức cụa hĩc sinh baỉng neơn giáo dúc sáy ngheă mang tính chât cưỡng bức, mà trong đó khạ naíng lựa chĩn ngheă nghieơp là quá đoơi hán chê. Hơn nữa, cođng vieơc này được trieơn khai gâp quá mức caăn thiêt. Tháng 11.1958, các báo cáo đeă cương cụa UBTƯ đạng Coơng sạn Lieđn Xođ veă cođng tác cại toơ trường hĩc được báo chí cođng bô. Tháng 12, sau "cuoơc thạo luaơn toàn dađn" có tính chât hình thức, xođ viêt tôi cao Lieđn Xođ đã thođng qua Đáo luaơt "Veă sự taíng cường môi quan heơ cụa trường hĩc với cuoơc sông và tiêp túc phát trieơn heơ thông giáo dúc quôc dađn ở Lieđn Xođ". Nói cho đúng, khođng hẳn là noơi dung cụa đáo luaơt mới, mà chụ yêu là cách thực hieơn nó đã đi cheơch khỏi các đeă nghị cụa Khruschhev. Neăn tạng cụa chê đoơ giáo dúc phoơ thođng văn là các trường hĩc ban ngày, trong đó có khoạng 1/3 sô giờ hĩc ở các lớp 9 – 11 được dành cho cuoơc dáy ngheă và lao đoơng sạn xuât. Người ta đeă nghị hoàn tât trong vòng 5 naím vieơc toơ chức cho các trường trung hĩc gaĩn với giáo dúc sạn xuât theo cách vừa keơ.
Trong thực tê, thời hán tređn là khođng hieơn thực. Neăn giáo dúc có lođgích rieđng cụa nó, khođng theơ tiên hành cại táo nhanh được. Trong vòng 5 naím khođng theơ xađy dựng cơ sở vaơt chât và đạm bạo đụ sô cán boơ sư phám cho vieơc giáo dúc kỹ thuaơt toơng hợp và sạn xuât cho hàng chúc trieơu hĩc sinh. Khi chư có vài ngàn trường, vôn đã tích lũy được khođng ít kinh nghieơm giáo dúc lao đoơng và gaĩn bó chaịt với các xí nghieơp lađn caơn, chuyeơn sang chê đoơ mới, thì những thiêu sót cụa cuoơc cại cách chưa hoàn toàn loơ rõ. nhưng đôi với 70 – 80% sô trường hĩc thì cođng cuoơc cại toơ chư là hình thức, chât lượng giạng dáy và giáo dúc giạm sút. Tình hình trường phoơ thođng còn theđm khó khaín bởi vieơc giạm thời gian hĩc taơp xuông còn 10 naím. Đieău này đòi hỏi những thay đoơi phức táp trong kê hốch giạng dáy, mà kêt quạ cụa chúng đã ạnh hưởng tieđu cực đên vieơc toơ chức giáo dúc lao đoơng trong nhà trường.