Người thay L. Brejhnev qua đời ngày 10.11.1982 là Yury Andropov, từng caăm đaău KGB từ 1967 đên tháng 5.1982. Đên tháng 6.1983, Andropov trở thành chụ tịch xođ viêt tôi cao và chụ tịch Hoơi đoăng Quôc phòng. Như vaơy, ođng đã nhaơn đaăy đụ mĩi chức vú mà L. Brejhnev từng naĩm giữ.
Tuy là người lãnh đáo KGB trong suôt 15 naím và từng là đái sứ ở Hungary vào thời đieơm xạy ra cuoơc noơi daơy naím 1956, Andropov lái được biêt đên như moơt người theo xu hướng tự do. Biêt rõ thực tráng đât nước, Andropov sớm nhaơn thức nhu caău cụa moơt cuoơc cại cách sađu roơng, nhât là trong lĩnh vực kinh tê. Cũng là người vững tin vào chê đoơ XHCN, ođng cho raỉng chê đoơ này là tương lai tât yêu cụa nhađn lối nói chung và đât nước xođ viêt nói rieđng. Vì lẽ này, nêu có buoơc phại cại cách, thì phại thực hieơn từ tređn xuông. Theo ođng, tình tráng yêu kém cụa chê đoơ XHCN phát xuât từ những nguyeđn nhađn như kỷ luaơt lỏng lẹo, chađy lười và tư duy xơ cứng trong lao đoơng. Andropov đaịc bieơt quan tađm đên các teơ tráng xã hoơi như: tham nhũng cụa cođng, trôn vieơc và nghieơn rượu. OĐng đã baĩt đaău cođng cuoơc cại cách từ lĩnh vực vaơn tại và heơ thông bán lẹ. Moơt chiên dịch chông rượu đã được phát đoơng.
Cođng cuoơc cại cách chưa thực hieơn bao nhieđu thì đoơt ngoơt bị dừng lái bởi cái chêt cụa Andropov (9.2.1984) sau moơt thời gian lađm beơnh. Nhưng đađy chưa hẳn là nguyeđn nhađn chính, vân đeă là nhađn vaơt leđn thay Andropov là moơt ođng Konstantin Chernenko khođng chư già nua (72 tuoơi) và beơnh hốn, mà còn bạo thụ. Cùng với những nhađn vaơt khác cũng lớn tuoơi khođng kém trong Boơ Chính trị, Chernenko đã khođng ngược tiên trình cại cách và quay veă với "nêp cai trị đã bám reê vững chaĩc trong thời L. Brejhnev".
Moơt ngày sau khi Chernenko qua đời (10.3.1985), Mikhail Gorbachev – thành vieđn trẹ nhât (54 tuoơi) cụa Boơ Chính trị – được baău làm toơng bí thư tái Hoơi nghị bât thường trung ương đạng Coơng sạn Lieđn Xođ.
Sinh naím 1931 trong moơt làng gaăn Stavropol, baĩc Caucasus. Vào Đạng naím 1952, trong lúc theo hĩc Khoa Luaơt đái hĩc Lemonosov 91953). Sau khi tôt nghieơp kĩ sư nođng nghieơp (1955), đã quay veă cođng tác Đoàn ở Stavropol và trở thành bí thư thứ nhât đạng ụy Stavropol từ naím 1970. Được sự đỡ đaău cụa Yu. Andropov vôn cùng queđ Stavropol, Gorbachev trở thành bí thư UBTƯ đạng Coơng sạn Lieđn Xođ phú trách nođng nghieơp từ tháng 12.1978, ụy vieđn dự khuyêt BCT từ tháng 11.1979, ụy vieđn chính thức BCT kieđm bí thư UBTƯ từ 10.1980. OĐng là thành vieđn trẹ nhât trong BCT và được Andropov đaịc bieơt tin dùng, khi ođng này trở thành toơng bí thư. Do Andropov khođng được khoẹ, các hoơi nghị cụa Ban bí thư trung ương đạng thường do Gorbachev chụ trì. Vai trò này cụa Gorbachev văn được duy trì dưới thời Chernenko. Trong khoạng thời gian chuyeơn tiêp cụa hai đời toơng bí thư Andropov và Chernenko, Gorbachev được nhìn nhaơn như là người phát ngođn cụa xu hướng cại cách.
Trong bài dieên vaín đĩc ngày 10.12.1984, Gorbachev đã nói đên sự caăn thiêt thực hieơn "những chuyeơn đoơi sađu saĩc trong neăn kinh tê và toàn boơ heơ thông các quan heơ xã hoơi", hoàn thành chính sách "perestroika" (câu trúc lái vieơc quạn lý kinh tê), "dađn chụ hoá dời sông xã hoơi và kinh teâ" và "glasnost" (cođng khai). OĐng nhân mánh đên nhu caău cụa moơt chê đoơ cođng baỉng hơn veă xã hoơi, vai trò quan trĩng hơn cho các xođ viêt địa phương và người lao đoơng tham gia nhieău hơn vào cođng vieơc quạn lý ở nơi làm vieơc. Múc tieđu cụa ođng là khởi đoơng moơt cuoơc cách máng được kieơm soát từ tređn. OĐng khođng dự tính phá hụy chê đoơ xođ viêt, mà chư muôn làm nó có hieơu quạ hơn. Vai trò lãnh đáo cụa đạng và sự chư đáo neăn kinh tê từ trung ương văn được giữ nguyeđn. Lúc Andropov còn caăm quyeăn, Gorbachev có dự moơt cuoơc hoơi thạo do các hĩc giạ Tatiana Zaslavskaya và Abel Aganbegyan thực hieơn. OĐng tán thành luaơn đieơm chính cụa Zaslavskaya là "chê đoơ meơnh leơnh- hành chính" đang kéo đât nước đi xuông và sẽ hụy hối đât nước, nêu khođng bị đaơp tan.
Trở thành nhà lãnh đáo hàng đaău trẹ nhât cụa đât nước xođ viêt sau moơt lốt các nhà lãnh đáo già nua thuoơc lứa tuoơi 80, Gorbachev lúc đaău dự tính tiêp túc theo đuoơi đường hướng cại cách đã được Andropov khởi sự nhaỉm hieơn đái hoá neăn kinh tê, mà khođng phại từ bỏ heơ ý thức mácxít-leđninít.
Được baĩt đaău từ tháng 4.1985, cođng cuoơc perestroika có theơ được phađn thành giai đốn :
- Giai đốn moơt baĩt đaău từ Hoơi nghị Trung ương tháng 4.1984 đên Đái hoơi XXVII đạng Coơng sạn Lieđn Xođ (6.1986).
Đađy là giai đốn Gorbachev và những người ụng hoơ ođng hình thành sơ boơ những tư tưởng veă cại cách.
Tái Hoơi nghị Trung ương tháng 4.1985, laăn đaău tieđn Gorbachev đaịt ra vân đeă cại cách. OĐng nói : "Cuoơc sông, sự biên đoơng cụa cuoơc sông đòi hỏi phại có những thay đoơi và cại táo tiêp túc, phại đát được tráng thái mới veă chât cụa xã hoơi". Kê đó, ođng xác định những lĩnh vực caăn cại cách : "Trước hêt đó là đoơi mới veă khoa hĩc-kỹ thuaơt cụa sạn xuât và đát được trình đoơ cao nhât thê giới veă naíng suât lao đoơng. Đó là hoàn thieơn quan heơ xã hoơi, trước hêt là quan heơ trong kinh tê. Đó là những thay đoơi sađu saĩc trong lĩnh vực lao đoơng, những đieău kieơn sinh hĩat vaơt chât và tinh thaăn cụa con người. Đó là taíng cường toàn boơ heơ thông các cơ quan chính trị và xã hoơi, cụng cô dađn chụ XHCN và sự tự quạn cụa nhađn dađn".
Những vieơc làm đaău tieđn cụa tađn toơng bí thư là đưa ra thực hieơn moơt sô bieơn pháp được thođng qua ở Hoơi nghị Trung ương tháng 4.1985 nhaỉm thanh toán "teơ vođ toơ chức, thờ ơ đên mức vođ trách nhieơm" cụa moơt sô xí nghieơp và những người phú trách. Trong tháng 5, Gorbachev ban hành leơnh chông teơ nghieơn rượu baỉng cách giạm các đieơm bán rượu. Tháng 8.1985, moơt saĩc leơnh được ban hành nhaĩm vào vieơc 'hoàn thieơn boơ máy kinh tê và cođng tác quạn lyù". Saĩc leơnh sẽ được mang ra thi hành ở 10 ngành cođng nghieơp mới trong naím 1986 và sẽ áp dúng đái trà từ naím 1987. Saĩc leơnh cũng trù
tính vieơc kieơm soát chât lượng sạn phaơm, cho phép taíng giá những sạn phaơm có chât lượng cao và phát những xí nghieơp nào làm ra sạn phaơm có chât lượng kém. Tháng 11.1985, 6 boơ lieđn quan đên lĩnh vực nođng nghieơp (đó là : boơ Nođng nghieơp, boơ Rau quạ, boơ Cođng nghieơp thịt và sữa, boơ Cođng nghieơp thực phaơm, boơ Xađy dựng nođng thođn và Ụy ban Cung ứng kỹ thuaơt sạn xuât nođng nghieơp nhà nước) bị giại theơ đeơ được thay baỉng moơt ụy ban duy nhât – Ụy ban cođng nođng nghieơp nhà nước (Gosagropron) – có nhieơm vú thực hieơn Chương trình lương thực được đeă ra hoăi naím 1982.
Cođng vieơc thứ hai có ý nghĩa quan trĩng hơn : saĩp xêp lái đoơi ngũ lãnh đáo chóp bu.
Khođng phại mĩi thành vieđn BCT đeău tán đoăng ý tưởng đưa Gorbachev leđn thay Chernenko. Có hai thành vieđn tỏ thái đoơ khođng baỉng lòng là Grigory Romanov (từng là bí thư Leningrad) và Victor Grishin (từng là bí thư Moskva). Tuy nhieđn, là moơt người khođn khéo và naĩm vững mĩi laĩc léo trong boơ máy lãnh đáo, Gorbachev đã biêt cách lèo lái cuoơc đâu tranh đeơ lối daăn các đôi thụ, trung laơp hoá những người khođng aín ý và đưa vào BXCT những người thuoơc vađy cánh.
Ngay trong tháng 4.1985, Gorbachev đã đeă cử Alexandr Yakovlev – người sẽ được meơnh danh là kiên trúc sư cụa Perestroika – làm bí thư phú trách cođng tác tuyeđn truyeăn. Trong tháng 7.1985, dieên ra những thay đoơi quan trĩng hơn, Romanov rời BCT và BBT, đeơ được thay baỉng Boris Yeltsin, bí thư thứ nhà nước Sverdlovsk và Lev Zaikov, bí thư Leningrad ; Gromyko được baău vào chức chụ tịch Đoàn chụ tịch xođ viêt tôi cao, sau 28 naím giữ chức boơ trưởng Ngối giao. Người thay là Eduard Shevardnadze, nguyeđn bí thư Grudia, vừa được baău vào BCT. Tháng 9, ođng lão Tikhonov 82 tuoơi rời chức chụ tịch HĐBT, nhường choê cho Nikolay Ryzhkov.
Những saĩp xêp keơ tređn là bước chuaơn bị cho những thay đoơi nhađn sự lớnlao ở đái hoơi XXVII đạng Coơng sạn Lieđn Xođ dieên ra trong các ngày 6.1986.
Vân đeă chiêm vị trí trung tađm ở Đái hoơi là "cại cách sađu roơng theơ chê kinh tê" được Gorbachev gĩi là "perestroika" nhaỉm taíng tôc sự phát trieơn kinh tê haău đuoơi kịp Mĩ.
Lúc này, toơng giá trị sạn phaơm cụa Lieđn Xođ chư baỉng 40% cụa Mĩ, thu nhaơp quôc dađn baỉng 50%, naíng suât lao đoơng cođng nghieơp baỉng 55%, naíng suât lao đoơng nođng nghieơp baỉng 20 - 25%, trong lúc chi phí quađn sự lái baỉng Mĩ.
Đái hoơi dự kiên từ đađy đên cuôi thê kư, thu nhaơp quôc dađn và toơng giá trị cođng nghieơp cụa Lieđn Xođ sẽ taíng gâp đođi (naím 1985, thu nhaơp quôc dađn là 567 tư rúp, toơng giá trị cođng nghieơp : 808 tư), naíng suât lao đoơng taíng 2,3 – 2,5 laăn, thu nhaơp thực tê bình quađn đaău người taíng 60- 80% (naím 1985, thu nhaơp bình quađn là 190 rúp). Đeơ đát được những chư tieđu này, ngay trong Kê hốch XII (1986 – 1990), cođng nghieơp phại taíng từ 21-25%, nođng nghieơp taíng từ 14-16%.
Đái hoơi đưa ra moơt sô bieơn pháp cại cách, nhaỉm tiêp sức sông mới cho neăn kinh tê Lieđn Xođ. Những bieơn pháp chụ yêu là : dùng định mức kinh tê thay thê moơt sô chư tieđu pháp leơnh, mở roơng hơn nữa quyeăn tự chụ cụa xí nghieơp theo hướng tự hách toán kinh tê hoàn toàn, tự lo vôn, loê lãi tự chịu ; tự xử lý sô sạn phaơm taíng theđm; phát trieơn hợp lý xí nghieơp lớn, vừa và nhỏ, đaịc bieơt chú ý phát trieơn vừa và nhỏ ; cại cách heơ thông giá cạ, làm cho nó càng linh hốt hơn sử dúng càng roơng rãi hơn giá cạ quy định và giá cạ hợp đoăng. Veă nođng nghieơp, caăn "kieđn quyêt xoay chuyeơn", vaơn dúng "sáng táo tư tưởng thuê nođng nghieơp cụa Lenin, thực hieơn moơt sô kê hốch thu mua sạn phaơm cô định naím naím làm cho xí nghieơp tự mình xử lý toàn boơ sạn phaơm vượt kê hốch và moơt phaăn sạn phaơm trong kê hốch; thực hieơn roơng rãi chê đoơ khoán đên toơ, đoơi và khoán gia đình (caín cứ vào thời hán hợp đoăng cung câp cho hĩ tư lieơu sạn xuât, bao goăm cạ đât đai), v.v...
Đái hoơi đaịt ra vân đeă chuyeơn neăn kinh tê quôc dađn sang quỹ đáo phát trieơn theo chieău sađu và xem đó là đaơy nhanh tiên boơ khoa hĩc-kỹ thuaơt vào "trĩng tađm cụa toàn boơ cođng tác", caăn đát được "sự chuyeơn biên có tính chât quyêt định" veă maịt này, "trong thời gian ngaĩm chiêm lĩnh traơn địa khoa hĩc-kỹ thuaơt tieđn tiên nhât". Cương lĩnh sửa đoơi cụa Đạng Coơng sạn Lieđn Xođ đaịt vieơc đaơy nhanh tiên boơ khoa hĩc-kỹ thuaơt leđn vị trí hàng đaău trong sô những đòn baơy chiên lược chụ yêu đeơ thực hieơn phát trieơn theo chieău sađu neăn kinh tê quôc dađn.
Đái hoơi XXVUU ghi nhaơn moơt sự thay đoơi lớn lao veă nhađn sự trong ban lãnh đáo: có đên 52% ụy vieđn trung ương được baău laăn đaău. Trong sô những người ra đi có Grishin (được thay baỉng Yeltsin).
Hoơi nghị toàn theơ UBTƯ dieên ra trong tháng 1.1987 được đánh giá là các nước thông nhât nhaơn thức veă cại cách. Thực tê cho thây tiên trình thực hieơn cại cách gaịp sức cạn rât lớn ở mĩi câp, vì sau bao naím quen được sông bao câp toàn dieơn, người dađn xođ viêt – từ người lãnh đáo cao nhât đên người dađn bình thường – đã đánh mât tính chụ đoơng cá nhađn, vừa lòng với cuoơc sông hieơn đái được nađng cao từng mức, dù rât chaơm. Sông theo quán tính cũ – tức tình tráng trì treơ – đã baĩt reê quá chaịt, đên mức hĩ e dè bât kì sự thay đoơi nào, vì sợ sẽ đánh mât những thứ đã có sẵn. Đã có moơt lúc vào tháng 6.1986, Gorbachev tỏ noêi thât vĩng đôi với perestroika trong bài dieên vaín đĩc ở Khabarovsk. OĐng cho raỉng caăn có moơt cuoơc cại cách chính trị boơ sung cho cại cách kinh tê. Do sức chông cự quá mánh cụa boơ máy đạng, phại đên 2 naím sau Gorbachev mới có cơ hoơi mang ý tưởng này ra thực hieơn, vào lúc cại cách kinh tê chưa mang lái những kêt quạ rõ reơt. Có lẽ vì lẽ này mà Gorbachev muôn tranh thụ sự ụng hoơ cụa giới trí thức, khi ođng quyêt định đưa nhà bác hĩc Andrey Sakharov từ nơi an trí ở Gorky veă lái Moskva.
Các đái bieơu dự Hoơi nghị trung ương tháng 1.1987 đã tranh luaơn sođi noơi trước khi đi đên thông nhât nhaơn thức trong toàn đạng veă cại cách. Hoơi nghị ghi nhaơn những thay
đoơi veă nhađn sự, mà quan trĩng nhà nước trong sô này là Anatoly Lukyanov, moơt người từng hĩc chung với Gorbachev ở khoa Luaơt Đái hĩc Lomonosov vào đaău những naím 1950, được đưa vào Ban bí thư.
Giai đốn hai baĩt đaău từ Hoơi nghị toàn theơ UBTƯ tháng 6.1987 đên trước Hoơi nghị toàn quôc laăn thứ XIX đạng Coơng sạn Lieđn Xođ.
Sau Hoơi nghị toàn theơ UBTƯ tháng 1.1987, đạng Coơng sạn Lieđn Xođ đoơng vieđn hàng nghìn chuyeđn gia trong toàn Đạng và cạ nước sốn thạo Dự thạo phương án cại cách kinh tê. Ngày 25 – 26.6, hĩp Hoơi nghị toàn theơ thođng qua "Những nguyeđn taĩc cơ bạn trong cại cách caín bạn quạn lý kinh tê", vaín kieơn này được gĩi là Phương án toơng theơ, sau đó Xođ viêt tôi cao hĩp trong các ngày 29 và 30.6 thođng qua nghị quyêt tương ứng veă cại cách kinh tê và những vaín kieơn veă "Luaơt xí nghieơp (lieđn hieơp) quôc doanh". Trước cuôi naím, lái sốn ra 10 vaín kieơn phôi hợp veă các maịt cại cách như kê hốch, giá cạ, tài chính, tín dúng, tieăn teơ, cung ứng vaơt tư-kỹ thuaơt, ngối thương, laăn lượt ban hành "Luaơt hợp tác xã" và "Luaơt lao đoơng cá theơ". Nêu nói Hoơi nghị trung ương tháng 1.1987 đã giại quyêt vân đeă có caăn cại cách hay khođng thì Hoơi nghị trung ương tháng 6 dự định trạ lời vân đeă cại cách như thê nào. Lúc ây, những bán đoăng nghieơp cụa Trung Quôc đã nghieđn cứu nghieđm túc vaín kieơn cại cách kinh tê cụa Lieđn Xođ, cho raỉng Hoơi nghị trung ương tháng 6 đã quy hốch bức tranh cại cách kinh tê và tiên đoơ thời gian, những nét khái quát cụa cại cách là rõ ràng. Trong đó có moơt sô nguyeđn taĩc như tređn thực tê lối bỏ chư tieđu pháp leơnh, thay thê baỉng định mức kinh tê lađu dài; đưa moơt cách hữu cơ quan heơ hàng hoá-tieăn teơ vào heơ thông kinh tê XHCN, neđu leđn cại cách caín bạn cơ chê giá cạ ; quy định có theơ đóng cửa những xí nghieơp bị thua loê trieăn mieđn nhưng khođng có khạ naíng trạ nợ; sạn phaơm khođng có choê tieđu thú và sau khi chưnh đôn khođng theơ nađng cao hieơu quạ kinh tê ; caăn caín cứ vào nguyeđn taĩc ngành, lieđn ngành hoaịc lãnh thoơ toơ chức ghép các xí nghieơp ; lây xí nghieơp là khađu trung tađm cại cách, đaịt vieơc nađng cao hieơu quạ leđn hàng đaău, v.v..., đeău có tính chât đoơt phá nhât định. "Luaơt xiù nghieơp (lieđn hieơp) quôc doanh" baĩt đaău có hieơu lực trong toàn Lieđn Xođ từ ngày 1.1.1988, nhưng mới chư được nửa naím là đã khođng theơ thực hieơn được nữa. Theo lãnh đáo Lieđn Xođ nói là phí cođng vođ ích. Hĩ cho nguyeđn nhađn then chôt là cại cách theơ chê chính trị khođng đi trước moơt bước và hát nhađn cại cách chính trị là cại cách bạn thađn Đạng. Hĩ đã thay đoơi ý định, neđn cuoơc cại cách kinh tê tređn thực tê bị gác lái, taơp trung sức làm cại cách chính trị, mà trĩng tađm là cại cách đạng Coơng sạn Lieđn Xođ.
Bieơu hieơn cụa sự thay đoơi quan đieơm tređn là ngày 28.9.1987, BCT UBTƯ đạng