Moơt sô thành tựu và thiêu sót trong cại cách nođng nghieơp.

Một phần của tài liệu LỊCH SỬ LIÊN XÔ VÀ LIÊN BANG NGA SAU THẾ GIỚI THỨ HAI (Trang 25)

Thât bái tređn ạnh hưởng trực tiêp đên ngành chaín nuođi. Như đã đeă caơp ở tređn, tháng 5.1957, Khruschhev muôn sạn lượng thịt cụa Lieđn Xođ đang ở mức 36kg/người phại đuoơi kịp Mĩ đang ở mức 97kg/người trong vòng 3 -4 naím.

10() Đađy là di sạn cụa chê đoơ quan lieđu thời Stalin. Nhaỉm giữ lái nguoăn nhađn lực cho nođng thođn. Chính

quyeăn xođ viêt chư câp pasport (được hieơu nođm na là giây phép thay đoơi nơi cư trú) cho moơt sô cođng dađn nhât định (ctbt Vieơt).

Muôn đát đên múc tieđu đó, Khruschhev đeă ra, là phại nađng cao sạn lượng thịt ở Lieđn Xođ trong vòng từ 3 đên 4 naím gia taíng gâp ba laăn. Đieău đó đôi với Lieđn Xođ đang thiêu thức aín chaín nuođi cũng như thiêu thiêt bị đeơ nuođi các lối gia súc lớn mà nói, là đieău rât khó làm được. Naím 1958, tình hình phát trieơn cụa ngành chaín nuođi rât khođng lý tưởng, sạn lượng cụa ngành này chư gia taíng 5%, trong khi Khruschhev yeđu caău phại gia taíng từ 60 đên 70%. Nhưng những đieău đó văn chưa làm cho đaău óc cụa Khruschhev tưnh táo. OĐng khođng ngừng táo áp lực đôi với các địa phương, yeđu caău các bang phại dùng bieơn pháp quyêt đoán đeơ nađng cao sạn lượng thịt. Trước tình hình đó, bí thư thứ nhât cụa tưnh Ryazan là A.N. Radionov do ý thức háo danh thúc giúc, đã cạ gan đạm bạo chư trong vòng naím 1959, Ryazan sẽ nađng sạn lượng thịt leđn gâp đođi và sẽ bán cho quôc gia moơt sô lượng thịt gâp đođi. Khruschhev khođng caăn phađn tích phại chaíng đieău đó có theơ thực hieơn được, laơp tức hêt lời tán thưởng, keđu gĩi các tưnh khác phại hĩc taơp Ryazan. Đên cuôi naím 1959, Radionov đã dùng mĩi thụ đốn đeơ tuyeđn bô "hoàn thành thaĩng lợi chư tieđu". Do đó, ođng được taịng thượng huađn chương Lenin và được danh hieơu anh hùng lao đoơng. Nhưng, chư ít lađu sau thì trò bịp bợm cụa ođng ta bị phanh phui và ođng ta đã tự sát. Vieơc thí nghieơm ở tưnh Ryazan bị phá sạn đã nói leđn kê hốch đuoơi theo sieđu cường cụa Khruschhev là khođng hieơn thực.

Cho dù trong vieơc cại cách nođng nghieơp, Khruschhev có rât nhieău thiêu sót, nhưng sự cại cách cụa ođng đã mang lái moơt thành quạ tích cực. Nođng nghieơp cụa Lieđn Xođ khaĩc phúc được tráng thái trì treơ lađu dài trước kia, baĩt đaău có sự phát trieơn tương đôi nhanh. Trong khoạng thời gian từ 1950 đên 1960, nhađn khaơu nođng nghieơp đã giạm đi hơn 11 trieơu người, nhưng sạn lượng nođng nghieơp văn gia taíng moơt cách rõ reơt. Trong khoạng thời gian từ 1951 đên 1955, bình quađn sạn lượng nođng nghieơp hàng naím là 88.500.000 tân, nhưng trong khoạng thời gian từ 1961 đên 1965, sạn lượng bình quađn hàng naím đã đát đên 130.300.000 tân, tức taíng trưởng đên 50%. Cùng trong thời kì này, sạn lượng thịt bình quađn từ 5.070.000 tân taíng leđn 9.030.000 tức gia taíng hơn 60%, sạn lượng các lối sữa bình quađn hàng naím từ 37.090.000 tân taíng leơn 64.070.000 tân, tức gia taíng hơn 70%. Đời sông trang vieđn ở nođng trang được cại thieơn rât lớn. Naím 1955, bình quađn thu nhaơp moêi tháng cụa moêi nođng trang vieđn là 25 rúp đã taíng leđn 51,3 rúp vào naím 1965. Nođng nghieơp maịc dù có sự tiên boơ tương đôi lớn, nhưng vân đeă lác haơu cụa nođng nghieơp văn chưa được giại quyêt moơt cách cơ bạn. Nođng nghieơp Lieđn Xođ được kinh doanh theo hình thức beă roơng, naíng suât cụa người lao đoơng rât thâp. Do bị ạnh hưởng cụa khí haơu neđn sạn lượng hàng naím cũng có sự sai bieơt rât lớn. Naím 1962, sạn lượng ngũ côc đát được 140.200.000 tân nhưng qua naím sau thì lái tút xuông còn 107.500.000 tân, tức giạm mât 32.700.000 tân. Kê đó, sự cại cách nođng nghieơp cụa Khruschhev trong giai đốn đaău có hieơu quạ khá rõ reơt. từ naím 1953 đên naím 1958, sạn lượng nođng nghieơp bình quađn hàng naím taíng trưởng 6.8%. Nhưng trong giai đốn sau lái xuât hieơn khođng ít vân đeă, hieơu quạ bị giạm sút. Từ naím 1958 đên naím 1964, sạn lượng nođng nghieơp bình quađn hàng naím taíng trưởng chư có 1,7%.

Một phần của tài liệu LỊCH SỬ LIÊN XÔ VÀ LIÊN BANG NGA SAU THẾ GIỚI THỨ HAI (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(65 trang)
w