1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tuan tong hop19 chuan

20 174 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 245,5 KB

Nội dung

Tuần 19 Thứ hai, ngày 28 tháng 12 năm 2009 Tiết 4 TẬP ĐỌC Tiết chương trình : 037 BỐN ANH TÀI I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh : * Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết nhấn giọng nnhwngx từ ngữ thể hiện tài năng, sức khỏe của bốn cậu bé. * Hiểu nội dung truyện: Ca ngợi sức khỏe, tài năng, lòng nhiệt thành làm việc của bốn anh em Cẩu Khây. Trả lời được các câu hỏi trong SGK. * GDKN: Tự nhận thức, xác đònh giá trò cá nhân; kó năng hợp tác; kó năng đảm nhận trách nhiệm. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh họa bài đọc trong SGK - Bảng phụ ghi các câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 1/ Khởi động : Ổn đònh tổ chức 2/ Kiểm tra bài cũ: GV nhận xét bài kiểm tra đònh kì. 3/ Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1:Giới thiệu tên gọi 5 chủ điểm của sách TV 4 tập 2 và bài tập đọc: Người ta là hoa của đất, vẻ đẹp muôn màu, những người quả cảm, khám phá thế giới, tình yêu cuộc sống. Đây là những chủ điểm phản ánh những phương diện khác nhau của con người: giúp các em hiểu biết về năng lực, tài trí của con người (Người ta là hoa đất); biết rung cảm trước vẽ đẹp của thiên nhiên, đất nước, biết sống đẹp (vẻ đẹp muôn màu); có tinh thần dũng cảm (những người quả cảm); ham thích du lòch, thám hiểm (khám phá thế giới); lạc quan yêu đời (tình yêu cuộc sống). *Học sinh xem tranh minh hoạ chủ điểm : Người ta là hoa đất * GV giới thiệu truyện đọc “Bốn anh - Học sinh lắng nghe - Học sinh quan sát tranh - Học sinh nhắc lại đề bài. 1 tài” Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc : - 1 học sinh đọc toàn bài. Chia đoạn: 5 đoạn (Mỗi lần xuống dòng là 1 đoạn) - học sinh đọc tiếp nối 2-3 lượt Từ: Cẩu Khây, chõ xôi, võ nghệ, quyết chí, vạm vỡ, Câu: Họ ngạc nhiên/ thấy miòt cậu bé đang lấy vành tai tát mước suối/ lên một thửa ruộng cao bằng mái nhà. HS luyện dọc GV cho HS xem tranh minh họa trong SGK. Kết hợp tìm hiểu một số từ có trong phần chú thích cuối bài. xem tranh minh hoạ truyện để nhận ra từng nhân vật, có ấn tượng về biệt tài của từng cậu bé GV đọc toàn bài - Học sinh luyện đọc theo cặp - 1 HS đọc diễn cảm toàn bài. b) Tìm hiểu bài: HS đọc thầm, em đọc thành tiếng từng đoạn, suy nghó trả lời những câu hỏi sau: - Sức khoẻ và tài năng Cẩu Khây có gì đặc biệt? Về sức khoẻ Cẩu Khây nhỏ ngươi nhưng ăn một lúc hết chín chỏ xôi, mười tuổi sức đã bằng trai 18. Về tài năng: 15 tuổi đã tinh thông võ nghệ, có lòng thương dân, có chỉ lớn- quyết trừ diệt kẻ ác - Có chuyện gì xảy ra với quê hng Cẩu Khây? Yêu tinh xuất hiện, bắt người và súc vật khiến làng bản tan hoang, nhiêu nơi không còn ai sống sót - Cẩu Khây lên đường đi trừ diệt yêu tinh cùng những ai? Cùng 3 người bạn: Nắm Tay Đóng Cọc, Lấy Tai Tát Nước và Móng Tay Đục Máng. - Mỗi người bạn của Cẩu Khây có tài năng gì? Nắm Tay Đóng Cọc: có thể dùng tay làm vồ đóng cọc. Lấy Tai Tát Nước: có thể dùng tai để tát nước.Móng Tay Đục Máng: có thể đục gỗ thành lòng màng dẫn nước vào ruộng. Tìm chủ đề của truyện - HS đọc lướt toàn truyện Kết luận: Truyện ca ngợi sức khoẻ, tài năng, nhiệt thành làm việc nghóa, cứu dân lành của 4 anh em Cẩu Khây Hoạt động 3: Hướng dẫn HS đọc diễn cảm 2 Gọi HS đọc tiếp nối tiếp cả bài. GV đọc mẫu đoạn 1, đoạn: hướng dẫn HS đọc diễn cảm 5 HS đọc tiếp nối 5 đoạn của bài HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm - Tổ chức cho một vài nhóm HS thi đọc trước lớp - 3 đến 4 nhóm HS thi đọc, cả lớp theo dõi, nhận xét và bình chọn nhóm đọc hay nhất. Hoạt động 4: Củng cố- Dặn dò - Nội dung chính của truyện là gì? - Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân HS trả lời Thứ ba, ngày 29 tháng 12 năm 2009 Tiết 3 CHÍNH TẢ Tiết chương trình : 019 (Nghe- viết) KIM TỰ THÁP AI CẬP I.MỤC TIÊU: Giúp học sinh : * Nghe, viết đúng chính tả, trình bày đúng Hình thức bài văn xuôi. * Làm đúng các bài tập phân biệt từ ngữ có âm, vần dễ lẫn: s/x, iêc/iêt. * GDMT: Vẻ đẹp kì vó của nước bạn, có ý thức bảo vệ những danh lam thắng cảnh của đất nước và thế giới. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ viết nội dung bài tập 2. VBT Tiếng Việt 4, tập 2 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 1/ Khởi động : Ổn đònh tổ chức 2/ Kiểm tra bài cũ: 3/ Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1:Giới thiệu bài “ Kim Tự Tháp Ai Cập” - Học sinh nhắc lại đề bài. Hoạt động 2: Hướng dẫn nghe viết GV đọc bài chính tả. - Trong đoạn văn có những từ nào cần viết hoa, vì sao? - HS theo dõi SGK - Đọc thầm đọc văn (chú ý những chữ cần viết hoa, những từ ngữ thường viết sai và cách trình bày) Hỏi: Kim tự tháp là công trình kiến trúc như thế nào? - Ca ngợi Kim tự tháp là một công trình kiến trúc vó đại của 3 người Ai Cập cổ đại. Nhắc nhở HS cách trình bày, tư thế ngồi GV đọc chính tả HS viết bài GV đọc lại toàn bài chính tả một lần GV chấm sửa sai từ 7 đến 10 bài Nhận xét chung - Học sinh viết bài - HS soát bài - Đổi vở soát lỗi cho nhau tự sửa những chữ viết sai Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả Bài tập 2/6SGK Gọi HS nêu yêu cầu bài tập Nêu yêu cầu Tổ chức trò chơi “ Thi tiếp sức “ theo nhóm GV chốt lại lời giải đúng: Sinh vật- biết- biết- sáng tác- tuyệt mỹ- xứng đáng Đọc thầm đoạn văn làm vào vở bài tập. Bài tập 3: Lựa chọn GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập HS nêu yêu cầu Tổ chức hoạt động nhóm bàn HS làm việc theo nhóm, trình bày Gọi HS nhận xét- GV chốt Từ ngữ viết đúng chính tả TN viết sai chính tả sáng sủa Sản sinh Sinh động Thời tiết Công việc Chiết cành sắp sếp Tinh sảo Bổ sung Thân thiếc Nhiệc tình Mải miếc HS sửa bài Hoạt động 4: Củng cố- Dặn dò - Gọi HS đọc lại bài tập 2 - Dặn HS về nhà làm bài tập 3 vào vở HS đọc Tiết 4 LỆN TỪ VÀ CÂU Tiết chương trình : 037 CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀM GÌ? I.MỤC TIÊU: Giúp học sinh : * Hiểu cấu tạo và ý nghóa của bộ phận chủ ngữ (CN) trong câu kể Ai làm gì? * Nhận biết được câu kể Ai làm gì?, xác đònh được bộ phận CN trong câu; biết đặt câu với bộ phận CN cho sẵn hoặc gợi ý bằng tranh vẽ II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Vở bài tập TV 4, tập 2. 4 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Giới thiệu bài “ Chủ ngữ trong câu kể ai làm gì?” Hoạt động 2: Hướng dẫn HS hiểu cấu tạo và ý nghóa của bộ phận chủ ngữ Ai làm gì? 1/ Phần nhận xét: - 1 HS đọc nội dung bài tập - GV giao việc - Cho HS làm bài - Cả lớp đọc thầm và trả lời các câu hỏi trong SGK - Đại diện lên trình bày- Lớp nhận xét * GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng Các câu kể Ai làm gì? Ý nghóa của CN Loại từ ngữ tạo thành CN Câu 1: Một đàn ngỗng vươn dài cổ, chúi mỏ về phía trước, đònh đớp bọn trẻ. Câu 2: Hùng đút vội khẩu súng vào túi quần, chạy biến. Câu 3: Thắng mếu máo nấp vào sau lưng Tiến. Câu 4: Em liền nhặt một cành xoan, xua đàn ngỗng ra xa. Câu 6: Đàn ngỗng kêu quàng quạc, vươn cổ chạy miết. chỉ con vật chỉ người chỉ người chỉ người chỉ con vật cụm danh từ danh từ danh từ danh từ cụm danh từ 2/ Phần ghi nhớ: - GV cho HS đọc phần ghi nhớ - GV mời 1 HS lên phân tích 1 ví dụ minh hoạ nội dung ghi nhớ -3-4 HS đọc nội dung ghi nhớ trong SGK. Hoạt động 3: Luyện tập Bài tập 1: - Cho HS đọc yêu cầu bài tập 1 - GV giao việc - Cho HS làm bài - Cho HS trình bày kết quả lên bảng * GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng: - 1 HS đọc to, lớp lắng nghe - HS làm vào vở - 2 HS lên trình bày- Lớp nhận xét - Câu 3 - Câu 4 - Câu 5 - Câu 6 Trong rừng, chim chóc hót véo von. Thanh niên lên rẫy. Phụ nữ giặt giũ bên những giếng nước. Em nhỏ đùa vui trước nhà sàn. 5 - Câu 7 Các cụ già chụm đầu bên những ché rượu cần. Bài tập 2: - HS đọc yêu cầu của bài - 1 HS đọc to, cả lớp. - HS làm bài * GV nhận xét và chốt lại ý đúng - HS tiếp nối nhau đọc những câu văn đã đặt - Lớp nhận xét. VD + Các chú công nhân đang khai thác than trong hầm sâu. + Mẹ em luôn dậy sớm lo bữa sáng cho cả nhà. + Chim sơn ca bay vút lên bầu trời xanh thẳm. Bài tập 3: - HS đọc yêu cầu của bài tập - HS đọc to, lớp lắng nghe. - Cả lớp suy nghó, làm việc cá nhân - HS khá, giỏi làm mẫu - HS trình bày kết quả * GV nhận xét - HS tiếp nối đọc kết quả- Lớp nhận xét. VD Buổi sáng, bà con nông dân ra đồng gặt lúa. Trên những con đường làng quen thuộc, các bạn học sinh tung tăng cắp sách tới trường. Xa xa, các chú công nhân đang cày vỡ những thửa ruộng vừa gặt xong. Thấy động, lũ chim sơn ca vút lên bầu trời xanh thẳm. Hoạt động 4: Củng cố- Dặn dò - HS nhắc lại nội dung phần ghi nhớ. - Yêu cầu HS về nhà hoàn chỉnh đoạn văn (bài tập 3), viết lại vào vở. Tiết 5 ĐỊA LÍ Tiết chương trình : 019 Bài 16: THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG (Bài đọc thêm) I. MỤC TIÊU: - Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Hải Phòng: + Vò trí: ven biển, bên bờ sông Cấm. + Thành phố cảng, trung tâm công nghiệp đóng tàu, trung tâm du lòch, … - Chỉ được Hải Phòng trên bản đồ (lược đồ). - (HSG): Kể một số điều kiện để Hải Phòng trở thành một cảng biển, một trung tâm du lòch lớn của nước ta (Hải Phòng nằm ven biển, bên bờ sông Cấm, thuận tiện cho việc ra, vào neo đậu của tàu thuyền, nơi đây có nhiều cầu tàu, …; có các bãi biển Đồ Sơn, Cát Bà với nhiều cảnh đẹp, …). 6 II. CHUẨN BỊ: - SGK - Bản đồ Hành chính Giao thông Việt Nam III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Ổn đònh: 2. Bài mới:  Giới thiệu bài: Thành phố Hải Phòng 1. Hải Phòng – thành phố cảng - Yêu cầu HS dựa vào SGK, bản đồ hành chính Việt Nam, trả lời các CH: + Thành phố Hải Phòng nằm ở đâu? + Trả lời các câu hỏi mục I SGK + Hải Phòng có những điều kiện tự nhiên thuận lợi nào để trở thành một cảng biển? (HSY) + Mô tả về hoạt động của cảng Hải Phòng - Nhận xét 2. Đóng tàu là ngành công nghiệp quan trọng của Hải Phòng - Yêu cầu HS dựa vào SGK, trả lời CH: + So với các ngành công nghiệp khác, công nghiệp đóng tàu ở Hải Phòng có vai trò như thế nào? + Kể tên các nhà máy đóng tàu của Hải Phòng. (HSY) + Kể tên các sản phẩm của ngành đóng tàu ở Hải Phòng - Nhận xét: Các nhà máy đóng tàu ở Hải Phòng đã đóng được những chiếc tàu biển lớn không chỉ phục vụ cho nhu cầu trong nước mà còn xuất khẩu. Hình 3 thể hiện chiếc tàu biển có trọng tải lớn của nhà máy đóng tàu Bạch Đằng đang hạ thủy - HS dựa vào SGK, bản đồ hành chính Việt Nam, trả lời các CH: + Hải Phòng nằm bên bờ sông Cấm, cách biển khoảng 20 km. Nơi có những cầu tàu lớn … + (HSG) mô tả - HS dựa vào SGK, trả lời CH: + Hằng năm, cảng Hải Phòng tiếp nhận, vận chuyển một khối lượng lớn hàng hoá phục vụ cho công cuộc xây dựng đất nước. + Bạch Đằng, cơ khì Hạ Long, cơ khí Hải Phòng, … + Sà lan, ca nô, tàu đánh cá, … - HS lắng nghe 7 3. Hải Phòng là trung tâm du lòch - Yêu cầu các nhóm dựa vào tranh, ảnh, SGK và vốn hiểu biết của bản thân, thảo luận theo gợi ý sau: Hải Phòng có những điều kiện nào để phát triển ngành du lòch? - Nhận xét: Đến Hải Phòng, chúng ta có thể tham gia được nhiều hoạt động lí thú: nghỉ mát, tắm biển, tham quan các danh lam thắng cảnh, lễ hội, vườn quốc gia Cát Bà vừa được UNESCO công nhận là khu dự trữ sinh quyển của thế giới 4. Củng cố – dặn dò: - Gọi HS đọc ghi nhớ - Về xem lại bài - Nhận xét tiết học - Thảo luận nhóm 4, đại diện nhóm trả lời: Hải Phòng có nhiều bãi biển đẹp, lễ hội nổi tiếng, … - HS đọc Bài 17: ĐỒNG BẰNG NAM BỘ I . MỤC TIÊU: - Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về đòa hình, đất đai, sông ngòi của đồng bằng Nam Bộ: + Đồng bằng Nam Bộ là đồng bằng lớn nhất nước ta, do phù sa của hệ thống sông Mê Công và sông Đồng Nai bồi đắp. + Đồng bằng Nam Bộ có hệ thống sông ngòi, kênh rạch chằng chòt. Ngoài đất phù sa màu mỡ, đồng bằng còn nhiều đất phèn, đất mặn cần phải cải tạo. - Chỉ được vò trí đồng bằng Nam Bộ, sông Tiền, sông Hậu trên bản đồ (lược đồ) tự nhiên Việt Nam. - Quan sát hình, tìm, chỉ và kể tên một số sông lớn của đồng bằng Nam Bộ: sông Tiền, sông Hậu. - (HSG): + Giải thích vì sao ở nước ta sông Mê Công lại có tên là sông Cửu Long: do nước sông đổ ra biển qua 9 cửa sông. + Giải thích vì sao ở đồng bằng Nam Bộ, người dân không đắp đê ven sông: để nước lũ đưa phù sa vào các cánh đồng. - GDBVMT: Chúng ta phải sử dụng hợp lý và bảo vệ đất tránh bò ô nhiễm, cần cải tạo đất chua, mặn. 8 II. CHUẨN BỊ: - SGK - Bản đồ Đòa lý tự nhiên Việt Nam. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Ổn đònh: 2. Bài cũ: - Nhận xét, thông báo kết quả thi cuối học kì I 3. Bài mới:  Giới thiệu bài: Đồng bằng Nam Bộ 1. Đồng bằng lớn nhất nước ta - Yêu cầu HS dựa vào SGK và vốn hiểu biết của bản thân, trả lời các câu hỏi: + Đồng bằng Nam Bộ nằm ở phía nào của đất nước? Do phù sa của các sông nào bồi đáp nên? (HSY) + Đồng bằng Nam Bộ có những đặc điểm gì tiêu biểu (diện tích, đòa hình, đất đai) + Treo bản đồ Đòa lí tự nhiên Việt Nam, yêu cầu HS tìm và chỉ trên bản đồ vò trí đồng bằng Nam Bộ, Đồng Tháp Mười, Kiên Giang, Cà Mau, một số kênh rạch. 2. Mạng lưới sông ngòi, kênh rạch chằng chòt - Quan sát hình trong SGK và trả lời CH: + Tìm và kể tên một số sông lớn, kênh rạch của đồng bằng Nam Bộ + Nêu nhận xét về mạng lưới sông ngòi, kênh rạch của đồng bằng Nam Bộ - HS trả lời CH: + Nằm ở phía nam, do phù sa của hệ thống sông Mê Công và sông Đồng Nai bồi đắp. + ĐBNB có diện tích lớn gấp hơn 3 lần ĐBBB, phần Tây Nam Bộ có nhiều vùng trũng, ngoài đất phù sa màu mỡ, đồng bằng còn có nhiều đất phèn, đất mặn cần phải cải tạo. - (HSG) chỉ bản đồ. - HS quan sát hình và trả lời: + Sông Tiền, sông Hậu, kênh Vónh Tế, kênh Phụng Hiệp, … + Mạng lưới sông ngòi, kênh rạch chằng chòt. - Do hai nhánh sông Tiền & sông 9 - Em hãy dựa vào SGK để nêu đặc điểm sông Mê Công, giải thích vì sao ở nước ta sông lại có tên là Cửu Long. (HSG) - GV chỉ lại vò trí của sông Mê Công, sông Tiền, Sông Hậu, sông Đồng Nai, trên bản đồ Đòa lí tự nhiên Việt Nam. - Vì sao ở đồng bằng Nam Bộ người dân không đắp đê ven sông? (HSG) - Sông ở đồng bằng Nam Bộ có tác dụng gì? - Để khắc phục tình trạng thiếu nước ngọt vào mùa khô,người dân nơi đây đã làm gì? - GV mô tả thêm về cảnh lũ lụt vào mùa mưa, tình trạng thiếu nước ngọt vào mùa khô ở đồng bằng Nam Bộ. 4. Củng cố – dặn dò: - So sánh sự khác nhau giữa đồng bằng Bắc Bộ & đồng bằng Nam Bộ về các mặt đòa hình, sông ngòi, đất đai. - GDBVMT: Chúng ta cần cải tạo đất chua mặn, sử dụng hợp lí và bảo vệ đất tránh bò nhiễm bẩn. - Về xem lại bài. - Nhận xét tiết học. Hậu đổ ra biển bằng chín cửa nên có tên là Cửu Long. - HS quan sát, lên chỉ bản đồ - Để nước lũ đưa phù sa vào các cánh đồng. - Bồi đắp phù sa cho đất - Xây dựng nhiều hồ lớn ở Đông Nam Bộ để cấp nước cho sản xuất và sinh hoạt vào mùa khô. - HS lắng nghe - HS so sánh. Thứ tư, ngày 31 tháng 12 năm 2009 Tiết 2 TẬP ĐỌC Tiết chương trình : 038 CHUYỆN CỔ TÍCH VỀ LOÀI NGƯỜI I.MỤC TIÊU: - Biết đọc với giọng kể chậm, bước đầu đọc diễm cảm được một đoạn thơ. - Hiểu ý nghóa của bài thơ: Mọi vật được sinh ra trên trái đất được sinh ra vì con người, vì trẻ em, do vậy cần dành cho trẻ em những gì tốt đẹp nhất . - Trả lời các câu hỏi trong SGK; thuộc ít nhất 3 khổ thơ. 10

Ngày đăng: 23/04/2015, 05:00

w