Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
245 KB
Nội dung
Tuần 27 Thứ hai, ngày 07 tháng 03 năm 2011 Tiết 4 TẬP ĐỌC Tiết chương trình : 053 DÙ SAO TRÁI ĐẤT VẪN QUAY I.MỤC TIÊU: - Đọc đúng các tên riêng nước ngoài; biết đọc với giọng kể chậm rãi, bước đầu bộc lộ đượcthái độ ca ngợi hai nhà bác học dũng cảm. - Hiểu nội dung: Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lý khoa học. (trả lời các câu hỏi trong SGK). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh chân dung Cô- péc-ních, Ga –li-lê trong SGK; sơ đồ quả đất trong hệ Mặt Trời. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 1/ Khởi động: Ổn đònh tổ chức 2/ Kiểm tra bài cũ: 4HS đọc truyện Ga-vrốt ngoài chiến lũy theo cách phân vai, trả lời các câu hỏi trong SGK 3/ Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: GV giới thiệu bài “Dù sao trái đất vẫn quay” Học sinh nhắc lại đề bài. Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc: + GV cho HS đọc tiếp nối 3 đoạn của bài Đoạn 1: từ đầu… của Chúa trời :Cô- péc-ních dũng cảm bác bỏ ý kiến sai lầm, công bố phát hiện mới. Đoạn 2: Tiếp theo….gần bảy chục tuổi : Ga-li-lê bò xét xử. Đoạn 3: Còn lại: Ga-li-lê bảo vệ chân lý. - Học sinh đọc tiếp nối 2-3 lượt - Học sinh luyện đọc theo cặp GV kết hợp hướng dẫn HS phát âm đúng các tên riêng Cô-péc-ních, Ga-li-lê;đọc đúng tình cảm thể hiện thái độ bực tức, phẩn nộ của Ga-li-lê: Dù sao trái đất vẫn quay ; giúp HS hiểu các từ khó trong bài: - 1-2HS đọc cả bài 1 Thiên văn học, tà thuyết, chân lý. + GV đọc diễn cảm toàn bài – giọng kể rõ ràng chậm rãi - HS lắng nghe. b) Tìm hiểu bài GV gợi ý HS trả lời các câu hỏi: + Ý kiến của Cô-péc-ních có gì khác với ý kiến chung lúc bấy giờ? - Thời đó, người ta cho rằng trái đất là trung tâm của vũ trụ, đứng yên một chỗ, còn mặt trời, mặt trăng và các vì sao phải quay xung quanh nó Cô-péc-ních đã chứng minh ngược lại: chính trái đất mới là hành tinh quay xung quanh mặt trời. + Ga-li-lê viết sách nhằm mục đích gì? - Ga-li-lê viết sách nhằm ủng hộ tư tưởng khoa học của Cô-péc-ních. + Vì sao toà án lúc ấy xử phạt ông? - Vì cho rằng ông đã chống đối quan điểm của Giáo hội, nói ngược với lời phán bảo của Chúa trời. + Lòng dũng cảm của Cô-péc-ních và Ga- li-lê thể hiện ở chỗ nào? - Hai nhà khoa học đã dám nói ngược với lời phán bảo của Chúa trời, tức là đối lập với quan điêm của Giáo hội lúc bấy giờ. + Cho HS nêu nội dung ý chính của bài - HS nêu + GV chốt ý chính: Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lý khoa học. Hoạt động 3: Hướng dẫn HS đọc diễn cảm Gọi 3 HS đọc tiếp nối nhau 3 đoạn văn. GV hướng dẫn để các em đọc diễn cảm GV hướng dẫn cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm đoạn: Chưa đầy một thế kỉ sau, …. – Dù sao trái đất vẫn quay!" - 3 HS đọc tiếp nối - HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm Hoạt động 4: Củng cố- Dặn dò GV yêu cầu HS nêu ý nghóa của bài? - Về nhà luyện đọc lại câu chuyện và kể cho người thân nghe. - GV nhận xét tiết học HS trả lời 2 Thứ ba, ngày 08 tháng 03 năm 2011 Tiết 2 CHÍNH TA Û(Nghe- viết) Tiết chương trình : 027 BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH I.MỤC TIÊU: - Nhớ - viết đúng bài chính tả; biết trình bày các dòng thơ theo thể tự do và trình bày các khổ thơ. - Làm đúng các bài tập luyện viết đúng các tiếng có âm, vần dễ lẫn: s/x, dấu hỏi/ dấu ngã II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Một số tờ phiếu khổ rộng viết nội dung BT2a III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 1/ Kiểm tra bài cũ: 1 HS đọc những từ ngữ cần điền vào ô trống ở BT2 2/ Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1:Giới thiệu bài viết chính tả “ Bài thơ về tiểu đội xe không kính” - Học sinh nhắc lại đề bài. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS nhớ- viết - 1 HS đọc yêu cầu của bài đọc thuộc 3 khổ thơ cuối của bài: Bài thơ tiểu đội xe không kính. - HS theo dõi SGK - HS đọc thầm lại để ghi nhớ 3 khổ thơ - Cả lớp đọc thầm - HS gấp sách GK. Nhớ lại 3 khổ thơ tự viết bài - GV chấm sửa sai từ 7 đến 10 bài Nhận xét chung - Học sinh viết bài - Đổi vở soát lỗi cho nhau tự sửa những chữ viết sai Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả Bài tập 2/86SGK - Gọi HS nêu yêu cầu a) bài tập 2 - HS theo dõi - GV cho 2 nhóm làm bài vào bảng phụ: - HS trao đổi nhóm bàn làm bài. - GV theo dõi, giúp đỡ những nhóm còn lúng túng. - Các nhóm trình bày kết quả làm bài của nhóm. - Lớp nhận xét - GV chốt lại lời giải đúng: 3 a) Trường hợp chỉ viết với s Sai, sãi, sàn, sản, sạn, sảng, sảnh, sánh, sạt, sau, sáu, sẵn, sặt, sim, sò, soái, soạn, soát, soạt, sỏi, sõi, sòng, sóng, sọt, sứt, sượt, sườn, sùng, sũng,… b) Trường hợp chỉ viết với x Xác, xẵng, xấc, xé, xem, xén, xèng, xẻng, xẻo, xéo, xép, xẹp, xiêm, xiên, xỉu, xíu, xoè, xoen, xoét, xoẹt, xóm, xổm, xồm, xuân, xuẩn, xoang, xoàng, xoàng, xoay xoáy, xoăn, xoắn,… Bài tập 3: - GV cho HS đọc yêu cầu bài tập - HS làm vào vở - HS trình bày - Cả lớp đọc thầm và làm - HS lên bảng thi làm bài - Lớp nhận xét - Gọi HS nhận xét- GV chốt lời giải đúng: a) sa mạc – xen kẽ b) đáy biển – thung lũng Hoạt động 4: Củng cố- Dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà đọc lại kết quả làm BT2,3 ; đọc lại và nhớ những thông tin thú vò. HS đọc Tiết 3 LỆN TỪ VÀ CÂU Tiết chương trình : 053 CÂU KHIẾN I.MỤC TIÊU: - Nắm được cấu tạo và tác dụng của câu khiến (ND ghi nhớ). - Nhận biết được câu khiến trong đoạn trích (BT1, mục III); bước đầu biết đặt câu khiến nói với bạn, với anh chò hoặc với thầy cô (BT3). - HS khá, giỏi tìm thêm được các câu khiến trong SGK (BT2, mục III) ; đặt được 2 câu khiến với hai đối tượng khác nhau. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ viết câu khiến ở BT1 ( Phần nhận xét) - Bốn băng giấy mỗi băng viết một đoạn văn ở BT1( Phần luyện tập) III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 1.Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Giới thiệu bài “ Câu khiến” Hoạt động 2: Hướng dẫn HS nắm nội dung bài 4 *Phần nhận xét: Bài tập 1,2: - HS suy nghó , phát biểu ý kiến - GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng - 1 HS đọc yêu cầu của BT1,2 - Cả lớp theo dõi SGK - HS phát biểu Lớp nhận xét Mẹ mời sứ giả vào đây cho con! Dùng để nhờ mẹ gọi sứ giả vào Dấu chấm than ở cuối câu. Bài tập 3: - GV nhận xét từng câu, rút ra kết luận - 1 HS đọc yêu cầu của BT3 - HS lên bảng tiếp nối ghi mỗi HS một câu văn Khi viết câu nêu yêu cầu, đề nghò, mong muốn, nhờ vả,… của mình với người khác, ta có thể đặt ở cuối câu dấu chấm hoặc dấu chấm than. + Đặt dấu chấm ở cuối câu khi đó là lời yêu cầu, đề nghò,… nhẹ nhàng. Vd: - Cho mình mượn quyển vở của bạn với. + Đặt dấu chấm than cuối câu khi đó là lời đề nghò, yêu cầu,… mạnh mẽ (thường có các từ hãy, đừng, chớ, nên, phải… đứng trước động từ trong câu), hoặc có hô ngữ ở đầu câu; có từ nhé, thôi nào,… ở cuối câu. Vd: - Nam ơi, cho tớ mươn quyển vở của bạn với! GV: Những câu dùng để yêu cầu, đề nghò, nhờ vả, … người khác làm một việc gì đó gọi là câu khiến. * Phần ghi nhớ: - HS đọc ghi nhớ trong SGK - Một HS lấy 1 VD minh họa Hoạt động 3: Phần lên tập Bài tập1: - GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng - 4 HS nối tiếp nhau đọc nội dung yêu cầu. Cả lớp theo dõi SGK - HS suy nghó trao đổi nhóm đôi làm bài. - HS phát biểu- lớp nhận xét 2 – 3 HS đọc câu với giọng phù hợp. Đoạn a: - Hãy gọi người hàng hành vào đây cho ta! Đoạn b: Lần sau, khi nhảy múa phải chú ý nhé! Đừng có nhảy lên boong tàu! Đoạn c: - Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương! Đoạn d: - Con đi nhặt cho đủ một trăm đốt tre, mang về đây cho ta. Bài tập 2: - HS đọc yêu cầu của bài - GV phát giấy cho HS -giao việc. - Các nhóm lên trình bày kết quả - GV nhận xét HS suy nghó, viết nhanh vào giấy - Đại diện các nhóm trình bày - Cả lớp nhận xét 5 Bài tập 3: - HS đọc yêu cầu của bài GV nhắc HS: đặt câu khiến phải phù hợp với đối tựng mình yêu cầu, đề nghò, mong muốn (bạn khác với anh chò, cha mẹ, với thầy cô giáo). HS đặt các câu khiến, viết vào vở, 2 HS lên bảng viết. HS đọc câu khiến đã đặt. Cả lớp nhận xét. + (Với bạn): Cho mình mượn bút của bạn một tí! + (Với anh): Anh cho em mượn quả bóng của anh một lát nhé! + ( Với cô giáo): Em xin phép cô cho em vào lớp ạ! Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò - GV nhâïn xét tiết học. Yêu cầu HS ghi nhớ nội dung bài học. viết vào vở 5 câu khiến Tiết 5 ĐỊA LÍ Û Tiết chương trình : 027 Bài 25 NGƯỜI DÂN VÀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT Ở ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG (Chuẩn KTKN: 128; SGK: 138) I. MỤC TIÊU: - Biết người Kinh, người Chăm và một số dân tộc ít người khác là cư dân chủ yếu của đồng bằng duyên hải miền Trung. - Trình bày một số nét tiêu biểu về hoạt động sản xuất: trồng trọt, chăn nuôi, đánh bắt, nuôi trồng, chế biến thuỷ sản, … - (HSG) Giải thích vì sao người dân ở đồng bằng duyên hải miền Trung lại trồng lúa, mía và làm muối: khí hậu nóng, có nguồn nước, ven biển. GDMT: Sự thích nghi và cải tạo môi trường của con người ở miền đồng bằng: Trồng lúa, trồng trái cây; đánh bắt, nuôi trồng thủy hải sản. II. CHUẨN BỊ: - SGK - Bản đồ dân cư Việt Nam. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Ổn đònh: 6 2. Bài cũ: Dải đồng bằng duyên hải miền Trung - Nêu tên các đồng bằng duyên hải miền Trung theo thứ tự từ Bắc vào Nam - Nêu đặc điểm của khí hậu vùng đồng bằng duyên hải miền Trung - Nhận xét, cho điểm 3. Bài mới: Giới thiệu bài: - Người dân và hoạt động sản xuất ở đồng bằng duyên hải miền Trung - HS trả lời 1. Dân cư ở đồng bằng duyên hải miền Trung - Giới thiệu: ĐB DHMT tuy nhỏ hẹp song có điều kiện tương đối thuận lợi cho sinh hoạt và sản xuất nên dân cư tập trung khá đông đúc. Phần lớn số dân này sống ở các làng mạc, thò xã và thành phố. Yêu cầu HS quan sát bản đồ phân bố phân bố dân cư Việt Nam: ? Chỉ trên bản đồ, mức độ tập trung dân được biểu diễn bằng các kí hiệu hình tròn thưa hay dày. ? So sánh với đồng bằng Bắc Bộ thì dân cư ở đây như thế nào? ? Kể tên một số dân tộc sống ở đồng bằng duyên hải miền Trung. (HSY) - Quan sát hình 2, nhận xét trang phục của phụ nữ Chăm và phụ nữ Kinh. - Nói thêm về trang phục hằng ngày của người Kinh và người Chăm: Hằng ngày để tiện cho sinh hoạt và sản xuất, người dân thường mặc áo sơ mi và quần dài. - HS chú ý - Quan sát bản đồ, nhận xét ở miền Trung vùng ven biển có nhiều người sinh sống hơn ở vùng núi Trường Sơn - Số người ở vùng ve biển miền Trung ít hơn ở vùng ĐBBB và ĐBNB. - Người Kinh, người Chăm và một số dân tộc ít người khác - Phụ nữ Kinh mặc áo dài, cổ cao; còn phụ nữ Chăm mặc áo, váy dài, có đai thắt ngang và khăn choàng đầu. - Lắng nghe 2. Hoạt động sản xuất của người dân 7 - Yêu cầu HS đọc ghi chú các hình ảnh từ hình 3 đến hình 8 và xếp các hình theo nhóm ngành sản xuất cho phù hợp + Trồng trọt + Chăn nuôi + Nuôi trồng, đánh bắt thuỷ sản + Các ngành khác - Các hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng duyên hải miền Trung mà các em vừa tìm hiểu đa số thuộc ngành nông – ngư nghiệp - Vì sao người dân ở đây lại trồng lúa, lạc, mía và làm muối? (HSG) - Gọi HS đọc bảng: Tên hoạt động sản xuất và một số điều kiện cần thiết để sản xuất - Gọi HS trình bày lần lượt từng ngành sản xuất - Quan sát hình, nêu + Trồng lúa, mía. + Gia súc (bò) + Đánh bắt cá, nuôi tôm + Làm muối - Lắng nghe - Khí hậu nóng, có nguồn nước, ven biển … - Vài HS đọc - HS trình bày không nhìn SGK 4. Củng cố – dặn dò: - Gọi HS đọc ghi nhớ - Về xem lại bài, trả lời các câu hỏi ở SGK/140 - Chuẩn bò bài Người dân và hoạt động sản xuất ở đồng bằng duyên hải miền Trung (tt) - Nhận xét tiết học. - HS đọc Thứ tư, ngày 09 tháng 03 năm 2011 Tiết 2 TẬP ĐỌC Tiết chương trình : 054 CON SẺ I. MỤC TIÊU: - Biết đọc diễn cảm một đoạn văn trong bài phù hợp với nội dung; bước đầu biết nhấn giọng từ ngữ gợi tả, gợi cảm. - Hiểu nội dung: Ca ngợi hành động dũng cảm, xả thân cứu sẻ non của sẻ già. (trả lời được các câu hỏi trong SGK) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh họa bài đọc trong SGK 8 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 1/ Khởi động : Ổn đònh tổ chức 2/ Kiểm tra bài cũ: GV gọi 2 HS đọc bài “Dù sao trái đất vẫn quay”, trả lời các câu hỏi: Lòng dũng cảm của Cô-péc-ních và Ga-li-lê thể hiện ở chỗ nào? 3/ Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: * GV giới thiệu bài“Sẻ non” - Học sinh nhắc lại đề bài. Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc: - GV cho HS tiếp nối nhau đọc 5 đoạn của bài (xem mỗi lần chấm xuống dòng là một đoạn. GV hướng dẫn HS quan sát tranh minh họa truyện; giúp HS hiểu các từ khó trong bài (Tuồng như, khản đặc, náu, bối rối, kính cẩn); Nhắc HS nghỉ hơi đúng giữa các cụm trong câu văn… - Học sinh đọc tiếp nối 2-3 lượt - HS luyện đọc theo cặp - HS đọc -1-2 HS đọc cả bài GV đọc diễn cảm toàn bài- giọng đọc phù hợp với diễn biến câu chuyện. - HS lắng nghe - b) Tìm hiểu bài: GV cho HS đọc và gợi ý các em trả lời các câu hỏi: Trên đường đi, con chó thấy gì? Nó đònh làm gì? - Trên đường đi, con chó đánh hơi thấy một con sẻ non vừa rơi từ trên tổ xuống. Nó chậm rãi tiến đến gần sẻ non. Việc gì đột ngột xảy ra khiến con chó dừng lại và lùi ? - Đột nhiên, 1 con sẻ già từ trên cây lao xuống đất cứu con. Dáng vẻ của sẻ rất hung dữ khiến con chó phải dừng lại và lùi vì cảm thấy trước mặt nó có một sức mạnh làm gió phải ngần ngại. Hình ảnh con sẻ mẹ dúng cảm từ trên cây lao xuống cứu con được miêu tả như thế nào? - Con sẻ già lao xuống như 1 hòn đá rơi trước mõm con chó; lông dựng ngược, miệng rít lên tuyệt vọng và thảm thiết;…. - Em hiểu một sức mạnh vô hình trong câu Nhưng một sức mạnh vô hình vẫn cuốn nó xuống đất là sức mạnh gì? - Đó làø sức mạnh của tình mẹ con, một tình cảm của tự nhiên, bản năng trong con sẻ khiến nó dù khiếp sợ con chó săn to lớn vẫn lao vào nơi nguy hiểm để cứu con. Vì sao tác giả bày tỏ lòng kính phục đối với con sẻ nhỏ bé? - Vì hành động của con sẻ nhỏ bé dũng cảm đối đầu với con chó săn 9 hung dữ để cứu con là một hành động đáng trân trọng, khiến con người cũng phải cảm phục. GV hỏi về nội dung ý nghóa của bài: - HS trả lời GV chốt ý chính: Ca ngợi hành động dũng cảm xả thân cứu sẻ non của sẻ già. Hoạt động 3: Hướng dẫn HS đọc diễn cảm Gọi 3 HS đọc tiếp nối 5 đoạn văn HS đọc tiếp nối GV hướng dẫn HS cả lơp luyện đọc và thi đọc diễn cảm đoạn 2 – 3. HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm Hoạt động 4: Củng cố- Dặn dò - GV hỏi HS về ý nghóa của bài là gì? - Dặn HS về nhà luyện đọc diễn cảm bài văn; kể lại câu chuyện cho người thân - GV nhận xét tiết học. HS trả lời Tiết 5 LỊCH SỬ Tiết chương trình : 027 Bài 23: THÀNH THỊ Ở THẾ KỈ XVI – XVII I/ MỤC TIÊU: • Miêu tả những nét cụ thể, sinh động về ba thành thò: Thăng Long, Phố Hiến, Hội An ở thế kỉ XVI-XVII để thấy rằng thương nghiệp thời kì này rất phát triển (cảnh buôn bán nhộn nhòp, phố phường nhà cửa, cư dân ngoại quốc. • Dùng lược đồ chỉ vò trí và quan sát tranh ảnh về các thành thò này. II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: • Phiếu học tập cho từng Hs. • Các hình minh họa trong SGK (phóng to nếu có điều kiện). • Gv và Hs sưu tầm các tư liệu về ba thành thò lớn thế kỉ XVI – XVII là Thăng Long, Phố Hiến, Hội An. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động dạy Hoạt động học KIỂM TRA BÀI CŨ – GIỚI THIỆU BÀI MỚI: - Gv gọi 3 hs lên bảng yêu cầu Hs trả lời các câu hỏi của bài 22. - Gv nhận xét việc học bài ở nhà của hs - 3 Hs lên bảng thực hiện yêu cầu, hs dưới lớp theo dõi và nhận xét câu trả lời của các bạn. 10 [...]... bài không đạt hoặc điểm thấp về nhà viết lại bài văn khác nộp lại - Dặn HS về nhà đọc lại các bài tập đọc và HTL, chuẩn bò lấy điểm đọc trong tuần ôn tập giữaHKII Tiết 3 KỂ CHUYỆN Tiết chương trình : 027 KỂ CHUYỆN ĐƯC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I MỤC TIÊU: 16 - Chọn được câu chuyện đã tham gia (hoặc chứng kiến) nói về lòng dũng cảm, theo gợi ý trong SGK - Biết sắp xếp các sự việc theo trình tự hợp lí . Tuần 27 Thứ hai, ngày 07 tháng 03 năm 2011 Tiết 4 TẬP ĐỌC Tiết chương trình : 053 DÙ SAO TRÁI ĐẤT VẪN. trả lời 2 Thứ ba, ngày 08 tháng 03 năm 2011 Tiết 2 CHÍNH TA Û(Nghe- viết) Tiết chương trình : 027 BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH I.MỤC TIÊU: - Nhớ - viết đúng bài chính tả; biết trình bày. Yêu cầu HS ghi nhớ nội dung bài học. viết vào vở 5 câu khiến Tiết 5 ĐỊA LÍ Û Tiết chương trình : 027 Bài 25 NGƯỜI DÂN VÀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT Ở ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG (Chuẩn KTKN: 128; SGK: