1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tuan 23 - tong hop chuan

19 225 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Tuần 23 Thứ hai, ngày tháng năm 2011 Tiết 4 TẬP ĐỌC Tiết chương trình : 045 HOA HỌC TRÒ I.MỤC TIÊU: - Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm. - Hiểu được nội dung: Tả vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng, loài hoa gắn với những kỉ niệm và niềm vui của tuổi học trò. (Trả lời được các câu hỏi cuối bài). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh họa bài dạy hoặc ảnh cây hoa phượng. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 1/ Khởi động : Ổn đònh tổ chức 2/ Kiểm tra bài cũ: 2-3 HS đọc TL bài thơ “Chợ Tết”, trả lời các câu hỏi trong SGK 3/ Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: GV giới thiệu bài “Hoa học trò” Học sinh nhắc lại đề bài. Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc: + GV cho từng nhóm 3 HS đọc tiếp nối 3 đoạn của bài (Mỗi lần xuống dòng là 1 đoạn). - Học sinh đọc tiếp nối 2-3 lượt GV kết hợp hướng dẫn HS quan sát tranh ảnh cây hoa phượng, sửa lỗi cách đọc cho HS: Từ đoá, tán hoa lớn xoè ra, nỗi niềm bông phượng, mát rượi,… Câu Đọc đúng câu hỏi thể hiện tâm trạng ngạc nhiên của cậu học trò: Hoa nở lúc nào mà bất ngờ vậy? Giúp các em hiểu các từ ngữ được chú giải cuối bài. - HS đọc chú giải cuối bài! + GV đọc diễn cảm toàn bài giọng tả nhẹ nhàng, suy tư; nhấn giọng những từngữ được dùng môït cách ấn tượng để tả vẻ đẹp của hoa phượng; sự thay đổi bất - Học sinh luyện đọc theo cặp - 2 học sinh đọc diễn cảm toàn bài. 1 ngờ của màu hoa theo thời gian. b) Tìm hiểu bài GV gợi ý HS trả lời các câu hỏi: + Tại sao tác giả lại gọi hoa phượng là “hoa học trò”? - Vì phượng là một loài cây gần gũi, quen thguộc với học trò. Phượng thường được trồng trên các sân trường và nở vào mùa thi của học trò. Thấy màu hoa phượng học trò nghó đến kỳ thi và những ngày nghỉ hè. Hoa phượng gắn với kỉ niệm của nhiều về mái trường. + Vẻ đẹp của hoa phượng có gì đặc biệt ? + Hoa phượng đỏ rực, đẹp không phải ở một đóa mà cả một vùng, cả một góc trời. + Hoa phượng gợi cảm giác vừa buồn lại vừa vui; buồn vì báo hiệu sắp kết thúc năm học; vui vì báo hiệu sắp nghỉ hè. + Hoa phượng nở nhanh đến bất ngờ, màu hoa phượng mạnh mẽ làm khắp thành phố rực lên như đến tết nhà nhà dán câu đối đỏ + Màu hoa phượng đổi như thế nào theo thời gian? - Lúc đầu, màu hoa phượng là màu đỏ còn non. Có mưa, hoa càng tươi dòu. Dần dần ,số hoa tăng, màu cũng đậm dần, rồi hòa với mặt trời chói lọi, màu phượng rực lên + Cho HS nêu ý chính của bài - HS nêu + GV chốt ý chính: Hoa phượng có vẻ đẹp rất độc đáo dưới ngòi bút miêu tả tài tình của tác giả/ Hoa phượng là loài hoa rất gần gũi, thân thiết với học trò/ Bài văn giúp em hiểu vẻ đẹp lộng lẫy của hoa phượng. Tả vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng, loài hoa gắn với những kỉ niệm và niềm vui của tuổi học trò. Hoạt động 3: Hướng dẫn HS đọc diễn cảm Gọi 3 HS đọc tiếp nối 3 đoạn văn. Gv hướng dẫn đọc diễn cảm bài văn GV hướng dẫn cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm - 3HS đọc tiếp nối 3 đoạn của bài -HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm 2 Hoạt động 4: Củng cố- Dặn dò - GV yêu cầu HS nêu ý nghóa của bài? - Vềø nhà tìm các tranh, ảnh, những bài hát về HP và HTL bài “Chợ Tết” để chuẩn bò viết chính tả trí nhớ. - GV nhận xét tiết học HS trả lời Thứ ba, ngày tháng năm 2011 Tiết 2 CHÍNH TA Û(Nhớ- viết) Tiết chương trình : 023 CH TẾT I.MỤC TIÊU: - Nhớ - viết lại đúng bài chính tả, trình bày đúng đoạn thơ trích. - Làm đúng bài tập tìm tiếng thích hợp có âm đầu hoặc vần dễ lẫn ( s/x hoặc ưc/ưt?) điền vào các ô trống. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 1/ Kiểm tra bài cũ: GV mời 1 HS đọc cho 2 bạn viết, cả lớp viết vào nháp những từ ngữ bắt đầu bằng l/n hoặc có vần uc/ưt) đã được luyện viết ở bài tập 3 , tiết CT trước 2/ Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1:Giới thiệu bài viết chính tả “ Chợ tết” - Học sinh nhắc lại đề bài. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS nhớ- viết - GV nêu yêu cầu của bài - HS theo dõi SGK - HS đọc thuộc lòng 11 dòng thơ cần viết trong bài Chợ tết - Cả lớp nhìn SGK,đọc thầm lại để nhớ 11 dòng thơ đầu. - Nội dung của đoạn thơ nói lên điều gì? - HS trả lời. - Nhắc nhở HS cách trình bày, tư thế ngồi - HS gấp sách và viết bài - GV chấm sửa sai từ 7 đến 10 bài Nhận xét chung - Đổi vở soát lỗi cho nhau tự sửa những chữ viết sai Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả Bài tập 2/44SGK . - GV yêu cầu HS đọc truyện vui Một - Nêu yêu cầu 3 ngày và một năm và giải thích yêu cầu của BT2 . - Đọc thầm truyện và làm vào vở BT. GV treo bảng phụ ghi nội dung truyện, gọi 1 em lên bảng điền. - 1 HS lên bảng điền. - Cả lớp và GV nhận xét. - GV nhận xét, chốt kết quả đúng: Hoạ só – nước Đức – sung sướng – khkông hiểu sao – bức tranh - bức tranh. Nội dung: Hoạ só trẻ ngây thơ tưởng rằng mình vẽ một bức tranh mất cả ngày đã là công phu.Không hiểu rằng, tranh của Men-xen được nhiều người hâm mộ vì ông bỏ nhiều tâm huyết, công sức cho mỗi bức tranh. Hoạt động 4: Củng cố- Dặn dò - GV nhận xét tiết học. Yêu cầu HS ghi nhớ những từ ngữ đã được luyện tập để không viết sai chính tả . Tiết 3 LỆN TỪ VÀ CÂU Tiết chương trình : 045 DẤU GẠCH NGANG I. MỤC TIÊU: - Nắm được tác dụng của dấu gạch ngang. - Nhận biết và nêu được tác dụngn của dấu gạch ngang trong bài văn; viết được đoạn văn có dùng dấu gạch ngang để đánh dấu lời đối thoại và đánh dấu lời chú thích. - HS khá, giỏi viết được đoạn văn ít nhất 5 câu, đúng yêu cầu của BT2 (mụcIII). II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - Bảng phụ III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 1.Kiểm tra bài cũ: 2 HS làm BT của tiết LTVC trước ( MRVT: Cái đẹp) 2. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Giới thiệu bài “ Dấu gạch ngang” Hoạt động 2: Hướng dẫn HS nắm nội dung bài *Phần nhận xét: Bài tập 1: - GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng - 3 HS nối tiếp nhau đọc nội dung yêu cầu bài tập 1- HS tìm những câu văn có chứa dấu gạch ngang Đoạn a Thấy tôi sán đến gần, ông hỏi tôi: - Cháu con ai? 4 - Thưa ông, cháu là con ông Thư. Đoạn b Cái đuôi dài – bộ phận khoẻ nhất của con vật kinh khủng dùng để tấn công - đã bò trói xếp vào bên mạng sườn. Đoạn c - Trước khi bật quạt, đặt quạt nơi… - Khi điện đã vào quạt, tránh… - Hằng năm, tra dầu mỡ … - Khi không dùng, cất quạt… Bài tập 2: - GV giữ tờ phiếu viết lời giải BT1 - HS nhìn phiếu trả lời, tham khảo nội dung phần ghi nhớ, trả lời : - GV chốt lại ý đúng - HS phát biểu Đoạn a Thấy tôi sán đến gần, ông hỏi tôi: - Cháu con ai? - Thưa ông, cháu là con ông Thư. - Dấu gạch ngang đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật (ông khách và cậu bé) trong đối thoại. Đoạn b Cái đuôi dài – bộ phận khoẻ nhất của con vật kinh khủng dùng để tấn công - đã bò trói xếp vào bên mạng sườn. - Dấu gạch ngang đánh dấu chú thích (về cái đuôi dài của con cá sấu) trong câu văn. Đoạn c - Trước khi bật quạt, đặt quạt nơi… - Khi điện đã vào quạt, tránh… - Hằng năm, tra dầu mỡ … - Khi không dùng, cất quạt… - Dấu gạch ngang liệt kê các biện pháp cần thiết để bảo quản quạt điện được bền. * Phần ghi nhớ: - HS đọc nội dung cần ghi nhớ trong SGK - 3-4 HS đọc – cả lớp theo dõi SGK Hoạt động 3: Phần lên tập Bài tập1: - GV giao việc - 1 HS đọc nội dung bài tập - Cả lớp theo dõi SGK - Tìm dấu gạch ngang trong truyện Qùa tặng cha - GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng - HS tìm dấu gạch ngang trong truyện Quà tặng cha, nêu tác dụng của mỗi dấu theo nhóm bàn. - HS trình bày Câu có dấu gạch ngang Tác dụng Pa-xcan thấy bố mình – một viên chức tài chính – vẫn cặm cụi trước bàn làm việc. “Những dãy tính cộng hàng ngàn con số, một công việc buồn tẻ làm sao!” - Pa-xcan nghó thầm. - Dấu gạch ngang chú thích trong câu (bố Pa-xcan là một viên chức tài chính). Đánh dấu phần chú thích trong câu (đây là ý nghóa của Pa-xcan). - Con hi vọng món quà nhỏ này có thể làm bố bớt nhức đầu vì những con tính – Pa-xcan nói. - Dấu gạch ngang thứ nhất: đánh dấu chỗ bắt đầu câu nói của Pa- xcan. 5 Dấu gạch ngang thứ hai: Đánh dấu phần chú thích (đây là lời P-xcan nói với bố. Bài tập 2: - HS đọc yêu cầu của bài - HS viết đoạn trò chuyện giữa mình với bố mẹ. - 1 HS viết vào bảng phụ - GV kiểm tra - nhận xét và chấm điểm bài làm tốt - HS nối tiếp nhau đọc bài viết trước lớp- Cả lớp nhận xét Hoạt động 4: Củng cố, dặn ddò - GV nhâïn xét tiết học. Yêu cầu HS ghi nhớ nội dung bài học. - Dặn những HS làm BT2 chưa đạt về nhà sửa bài, viết lại vào vở Tiết 1 ĐỊA LÍ Tiết chương trình : 023 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH I. MỤC TIÊU: - Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của Thành phố Hồ Chí Minh: + Vò trí: nằm ở đồng bằng Nam Bộ, ven sông Sài Gòn. + Thành phố lớn nhất cả nước. + Trung tâm kinh tế, văn hoá, khoa học lớn: các sản phẩm công nghiệp của thành phố đa dạng; hoạt động thương mại rất phát triển. - Chỉ được Thành phố Hồ Chí Minh trên bản đồ (lược đồ) - (HSG): Dựa vào bảng đồ số liệu so sánh diện tích và dân số Thành phố Hồ Chí Minh với các thành phố khác; Biết các loại đường giao thông từ Thành phố Hồ Chí Minh đi đến các tỉnh khác. II. CHUẨN BỊ: - SGK - Bản đồ hành chính Việt Nam III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Ổn đònh: 2. Bài cũ: Hoạt động sản xuất của người dân ở ĐBNB (tt) - Yêu cầu HS trả lời CH 1, 2 SGK/126 - HS trả lời 6 - Nhận xét 3. Bài mới:  Giới thiệu bài: - Thành phố Hồ Chí Minh 1. Thành phố lớn nhất cả nước - GV chỉ vò trí Thành Phố Hồ Chí Minh trên bản đồ Việt Nam - Yêu cầu HS dựa vào bản đồ, tranh ảnh, SGK, thảo luận theo gợi ý + Thành phố Hồ Chí Minh nằm bên sông nào? + Thành phố đã có bao nhiêu tuổi? (HSY) + Thành phố được mang tên Bác từ bao giờ? + Yêu cầu HS chỉ vò trí của thành phố Hồ Chí Minh trên bản đồ + Từ thành phố HCM có thể đi đến các tỉnh khác bằng những loại đường giao thông nào? + Quan sát bảng số liệu SGK/128 so sánh về diện tích và số dân của thành phố HCM với các thành phố khác. (HSG) - Nhận xét 2. Trung tâm kinh tế, văn hoá, khoa học lớn - Yêu cầu HS dựa vào tranh, ảnh, bản đồ, vốn hiểu biết, thảo luận nhóm theo gợi ý + Kể tên các ngành công nghiệp của thành phố Hồ Chí Minh. (HSY) + Nêu những dẫn chứng thể hiện thành phố Hồ Chí Minh là trung tâm kinh tế lớn của cả nước. + Nêu dẫn chứng thể hiện thành phố Hồ Chí Minh là trung tâm văn hoá, khoa học lớn + Kể tên một số trường đại học, khu - HS quan sát - HS dựa bản đồ, tranh ảnh thảo luận nhóm 4 + (HSY) Nằm bên sông Sài Gòn + 300 tuổi + Từ năm 1976. + HS lên chỉ bản đồ + (HSG)Đường sắt, đường ô tô, đường hàng không + Về diện tích, số dân Tp HCM đứng thứ nhất - HS dựa vào SGK, tranh ảnh, vốn hiểu biết thảo luận nhóm 2: + điện, luyện kim, cơ kí, điện tử, … + Có các ngành công nghiệp đa dạng, hoạt động thương mại phát triển với các siêu thi lớn, … + Có nhiều viện nghiên cứu, trường đại học, … + Trường Đại học Sư phạm, Đại học Bách khoa, … khu vui chơi giải trí 7 vui chơi giải trí lớn ở thành phố Hồ Chí Minh. - Nhận xét: Đây là thành phố công nghiệp lớn nhất; nơi có hoạt động mua bán tấp nập nhất … 4. Củng cố – dặn dò: - Gọi HS đọc ghi nhớ - Về xem lại bài. - Chuẩn bò bài Thành phố Cần Thơ - Nhận xét tiết học. Suối tiên, Thảo Cầm Viên … - HS đọc Thứ tư, ngày tháng năm 2011 Tiết 2 TẬP ĐỌC Tiết chương trình : 046 KHÚC HÁT RU NHỮNG EM BÉ LỚN TRÊN LƯNG MẸ I. MỤC TIÊU: 1. Biết đọc diễn cảm một đoạn thơ trong bài với giọng nhẹ nhàng, có cảm xúc. 2. Hiểu ý nghóa bài thơ: Ca ngợi tình yêu nước, yêu con sâu sắc của người phụ nữ Tà-ôi trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước. (trả lời được các câu hỏi cuối bài). 3. GDKN: Kó năng giao tiếp; đảm nhận trách nhiệm phù hợp với lứa tuổi; lắng nghe tích cực. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh họa bài thơ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 1/ Khởi động : Ổn đònh tổ chức 2/ Kiểm tra bài cũ: GV gọi 2 HS lên đọc bài “Hoa học trò”, trả lời các câu hỏi sau bài đọc 3/ Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1:* GV giới thiệu bài “Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ” - Học sinh nhắc lại đề bài. Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc: - GV cho HS tiếp nối nhau đọc bài thơ. - Học sinh đọc tiếp nối 2-3 lượt GV kết hợp sửa lỗi phát âm, giúp HS hiểu nghóa các từ khó được chú giải 8 sau bài. Tai là tên em bé dân tộc Tà-ôi (Tà-ôi là dân tộc thiểu số ở vùng núi phía Tây Thừa Thiên – Huế); Ka-lủi: tên một ngọn núi phía tây Thừa Thiên – Huế. Nhắc nhở các em nghỉ hơi đúng giữa các dòng thơ: Mẹ giã gạo / mẹ nuôi bộ đội Nhòp chày nghiêng, / giấc ngủ em nghiêng Mồ hôi mẹ rơi / má em nóng hổi Vai mẹ gầy / nhấp nhô làm gối Lưng đưa nôi / và tim hát thành lời… - GV đọc diễn cảm toàn bài- giọng âu yếm, dòu dàng, đầy tình yêu thương Nhấn giọng những từ ngữ , gợi tả: đừng rơi, nghiêng, nóng hổi, nhấp nhô, trắng ngần, lún sân, mặt trời dần, ôm ấp, viền trắng - HS luyện đọc theo cặp - HS đọc -1-2 HS đọc cả bài - HS lắng nghe b) Tìm hiểu bài: GV gợi ý HS trả lời các câu hỏi trong SGK:  Em hiểu thế nào là “ Những em bé lớn lên trên lưng mẹ?” - Phụ nữ miềm núi đi đâu, làm gì cũng thường đòu con theo. Những em bé cả lúc ngủ cúng nằm trên lưng mẹ.  Người mẹ làm những công việc gì? Những công việc đó có ý nghóa như thế nào? - Người mẹ nuôi con khôn lớn, người mẹ giã gạo nuôi bộ đội, tỉa bắp trên nương. Những công việc này góp phần vào công cuộc chống Mỹ cứu nước của toàn dân tộc  Tìm những hình ảnh đẹp nói lên tình yêu thương và niềm hi vọng của người mẹ đối với con. - Lưng đưa nôi- tim hát thành lời, mẹ thương A kay…;mai sau con lớn vung chày lún sân.  Theo em , cái gì đẹp thể hiện trong bài thơ này? - Là tình yêu của mẹ đối với con , đối với cách mạng. GV hỏi về nội dung bài thơ: - Bài thơ ca ngợi điều gì? - HS trả lời GV chốt ý chính: Bài thơ là Ca ngợi tình yêu đất nước, yêu con sâu sắc của người phụ nữ Ta-ôi trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước. Hoạt động 3: Hướng dẫn HS đọc diễn cảm và HTL bài thơ Gọi 2 HS đọc tiếp nối bài thơ- GV kết hợp hướng dẫn các em đọc biểu cảm HS đọc tiếp nối 9 thể hiện đúng nội dung bài thơ. GV hướng dẫn HS cả lớp luyện đọc HS chọn nhẩm HTL 1 đoạn thơ mình thích HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm Thi đọc thuộc lòng trước lớp Hoạt động 4: Củng cố- Dặn dò - Nội dung chính của bài thơ là gì? - Dặn HS về nhà HTL bài thơ - GV nhận xét tiết học. Bài thơ là Ca ngợi tình yêu đất nước, yêu con sâu sắc của người phụ nữ Ta-ôi trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước. Tiết 5 Lòch sử Tiết chương trình : 023 Bài 19: VĂN HỌC VÀ KHOA HỌC THỜI HẬU LÊ I/ MỤC TIÊU: • Biết được sự phát triển của văn học và khoa học thời Hậu Lê (một vài tác giả thời Hậu Lê): Tác giả tiêu biểu: Lê Thánh Tông, Nguyễn Trãi, Ngô Só Liên • HS khá, giỏi: Nêu được tên các tác phẩm tiêu biểu: Quốc âm thi tập, Hồng Đức quốc âm thi tập. Dư đòa chí, lam Sơn thực lục. II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: • Phiếu thảo luận nhóm PHIẾU THẢO LUẬN NHÓM: Các tác giả, tác phẩm văn học tiêu biểu thời Hậu Lê Tác giả Tác phẩm Nội dung Các tác giả, tác phẩm khoa học tiêu biểu thời Hậu Lê Tác giả Tác phẩm Nội dung • Hình minh hoạ trong SGK. • GV và HS sưu tầm thông tin về các tác phẩm văn học, khoa học về các nhà thơ, nhà khoa học thời Hậu Lê (Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông, Lương Thế Vinh). III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: 10 [...]... – cà chua thắp đèn lồng trong lùm cây) Bài tập 2: - HS đọc yêu cầu của bài - GV giao việc: Viết bài vào vở BT, 1 - HS suy nghó, chọn tả một loài em viết vào bảng phụ hoa hay thứ quả mà em thích - HS trình bày kết quả - GV chọn đọc trước lớp 5-6 bài, chấm - Cả lớp nhận xét điểm những đoạn viết hay Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học - Yêu cầu HS về nhà tiếp tục hoàn chỉnh một đoạn văn... xuống dòng - Đoạn 1: Tả bao quát thân cây, cành cây, lá cây trám đen - Đoạn 2: Hai lạoi trám đen: trám đen tẻ và trám đen nếp - Đoạn 3: Ích lợi của quả trám đen - Đoạn 4: Tình cảm của người tả với cây trám đen Bài 2: - GV nêu yêu cầu của bài, gợi ý cho HS làm: - Trước hết , em xác đònh sẽ viết về cây gì Sau đó, suy nghó về những lợi ích mà cây đó mang đến cho con người - HS viết đoạn văn - GV hướng... ác - 1 HS đọc đề bài ( GV gạch dưới những - 1 HS đọc chữ cần chú ý trong đề bài) - GV hướng dẫn HS quan sát tranh minh - 2 HS đọc tiếp nối gợi ý 2,3 họa các truyện : Nàng Bạch Tuyết và 7 chú lùn, Cây trăm đốt trong SGK - Cả lớp theo dõi trong SGK - Một số HS giới thiệu tên câu chuyện của mình, nhân vật trong truyện - HS giới thiệu Hoạt động 3: HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghóa câu chuyện -. .. CŨ – GIỚI THIỆU BÀI MỚI: - GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS - 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu của trả lời câu hỏi của bài 18 Gv - GV nhận xét và cho điểm HS - GV yêu cầu HS quan sát chân dung Nguyễn Trãi và nói những điều em - HS quan sát chân dung và nói những biết về Nguyễn Trãi điều mình biết về Nguyễn Trãi Hoạt động 1: VĂN HỌC THỜI HẬU LÊ - GV tổ chức cho HS hoạt động theo - HS chia thành các nhóm... HS viết đoạn văn - GV hướng dẫn cả lớp nhận xét - 1 vài HS khá, giỏi đọc đoạn viết - GV chấm chữa một số bài viết - Lớp nhận xét Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học - Yêu cầu HS về nhà hoàn chỉnh lại 17 đoạn văn tả một bộ phận của cây, viết lại vào vở - GV dặn HS đọc trước nội dung của tiết TLV tới Tiết 3 KỂ CHUYỆN Tiết chương trình : 023 KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I MỤC TIÊU: Dựa và... “ Đoạn văn trong bài miêu tả cây cối” Hoạt động 2: * Phần Nhận xét: Bài tập 1,2,3: - 1 HS đọc yêu cầu của BT 1, 2, 3 - HS cả lớp đọc thầm bài Cây gạo - HS đọc thầm đoạn văn, suy nghó, trao đổi cùng bạn, tìm các đoạn trong bài văn và nội dung chính của mỗi đoạn - GV nhận xét- Chốt lại lời giải đúng - HS phát biểu ý kiến- lớp nhận xét + Bài Cây gạo có 3 đoạn, mỗi đoạn mở đầu ở chỗ lùi vào 1 chữ đầu dòng... cuối - Từng cặp HS KC cho nhau nghe, để các bạn hiểu trao đổi về ý nghóa câu chuyện GV mời 1 HS đọc lại dàn ý bài KC - HS thi kể theo nhóm hoặc cá - GV tổ chức cho HS kể chuyện trước nhân (khuyến khích những HS 18 lớp - GV nhận xét và ghi điểm Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò - Một, hai HS nói tên câu chuyện em thích nhất - Yêu cầu HS về nhà tiếp tục kể lại câu chuyện vừa kể ở lớp cho người thân - Dặn... khá, giỏi lên làm mẫu - Giáo viên nhận xét và chốt ý đúng Phẩm chất quý hơn vể đẹp bên ngoài Hình thức thường thống nhất với nội dung Phẩm chất quý hơn vể đẹp bên ngoài Hình thức thường thống nhất với nội dung HS thi đọc thuộc lòng - HS đọc yêu cầu của bài tập - HS phát biểu ý kiến - HS suy nghó tìm những trường hợp có thể sử dụng 1 trong 4 câu tục ngữ Bài tập 3+ 4: - GV gợi ý - HS đọc yêu cầu của bài... chữ đầu dòng kết thúc ở chỗ chấm xuống dòng + Mỗi đoạn tả một thời kì phát triển của cây gạo: - Đoạn 1: Thời kì ra hoa - Đoạn 2: Lúc hết mùa hoa - Đoạn 3: Thời kì ra quả *Phần Ghi nhớ: Hoạt động 3: Phần luyện tập - GV nhận xét, chốât lại lời giải đúng 3 – 4 HS đọc nội dung cần ghi nhớ - HS đọc yêu cầu của BTư - HS đọc thầm bài văn, trao đổi cặp đôi xác đònh đoạn và nội dung của từng đoạn Bài Cây trám... xiết 14 - Bức tranh đẹp mê hồn (tuyệt trần, vô cùng, không bút nào tả xiết…) - 2-3 HS đọc lại kết quả Hoạt động 3: Củng c - dặn dò - GV khen những HS, nhóm HS làm việc tốt - Yêu cầu HS về nhà học thuộc lòng 4 câu tục ngữ trong BT1 Tiết 3 TẬP LÀM VĂN Tiết chương trình : 045 LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CÂY CỐI I MỤC TIÊU: - Nhận biết được một số đặc điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các . “ Chợ tết” - Học sinh nhắc lại đề bài. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS nh - viết - GV nêu yêu cầu của bài - HS theo dõi SGK - HS đọc thuộc lòng 11 dòng thơ cần viết trong bài Chợ tết - Cả lớp nhìn. thơ đầu. - Nội dung của đoạn thơ nói lên điều gì? - HS trả lời. - Nhắc nhở HS cách trình bày, tư thế ngồi - HS gấp sách và viết bài - GV chấm sửa sai từ 7 đến 10 bài Nhận xét chung - Đổi vở. trong SGK - 3-4 HS đọc – cả lớp theo dõi SGK Hoạt động 3: Phần lên tập Bài tập1: - GV giao việc - 1 HS đọc nội dung bài tập - Cả lớp theo dõi SGK - Tìm dấu gạch ngang trong truyện Qùa tặng cha - GV nhận

Ngày đăng: 03/05/2015, 12:00

Xem thêm: Tuan 23 - tong hop chuan

Mục lục

    CHÍNH TA Û(Nhớ- viết)

    THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

    KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w