1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIAO AN L[P 3 TUAN 7 CUC CHUAN

27 403 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 244,5 KB

Nội dung

GIáO áN LớP 3 GIáO VIÊN: Mai Thị Bích Ngọc Tuần 7 Thứ hai ngày 20 tháng 10 năm 2008 Tiết 1: Chào cờ ( GV Tổng phụ trách Đội) Tiết 2+3: Tập đọc- Kể chuyện Trận bóng dới lòng đờng - 54 - I.Mục tiêu. A.Tập đọc: 1.Đọc thành tiếng: -Đọc đúng từ, tiếng khó: nổi nóng, tán loạn, lao đến, giây lát, lòng đờng -Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ. -Đọc trôi chảy đợc toàn bài và bớc đầu biết thay đổi giọng đọc cho phù hợp với nội dung của từng đoạn truyện. 2.Đọc hiểu: -Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài: khung thành, đối phơng, cánh phải, cầu thủ, húii cua. -Hiểu đợc nội dung câu chuyện: Câu chuyện nhắc các em không đợc chơi bóng d- ớii lòng đờng vì nh thế dễ gây ra tai nạn giao thông. 3.Giáo dục HS phải tôn trọng Luật giao thông, tôn trọng luật lệ, quy tắc chung của cộng đồng. B.Kể chuyện: -Kể lại đợc 1 đoạn của câu chuyện theo lời của 1 nhân vật trong truyện. -Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn. II.Đồ dùng daỵ học. -Tranh minh hoạ truyện. -Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hớng dẫn luyện đọc III.Các hoạt động dạy học. Tập đọc A.Kiểm tra bài cũ: -3 HSK-TB-Y đọc bài Nhớ lại buổi đầu đi học và trả lời câu hỏi. B.Dạy học bài mới: 1.Giới thiệu bài: Sử dụng tranh minh họa 2.Luyện đọc: a.GV đọc mẫu b. GV hớng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: +Đọc từng câu: +HSTB-Y nối tiếp nhau đọc từng câu. 1 GIáO áN LớP 3 GIáO VIÊN: Mai Thị Bích Ngọc GV sửa lỗi phát âm. +Đọc từng đoạn trớc lớp. .GV kết hợp nhắc nhở HS ngắt nghỉ hơi đúng các câu dài và giúp HS nắm nghĩa từ khó. +Đọc từng đoạn trong nhóm. +1HSK đọc đoạn 1; 1HSK đọc đoạn 2; cả lớp đọc đồng thanh đoạn 3. +HS chia đoạn HSK-G tiếp nối nhau đọc từng đoạn kết hơp luyện đọc câu dài và nêu nghĩa từ khó. +HS đọc và góp ý cho nhau. +HS đọc trớc lớp 3.Hớng dẫn tìm hiểu bài: -Gọi HS đọc đoạn 1 +Các bạn nhỏ đang chơi bóng ở đâu? +Vì sao trận đấu phải tạm dừng lần đầu? -Gọi HS đọc đoạn 2 +Chuyện gì khiến trận bóng phải dừng hẳn? -Đoạn 3: Tìm những chi tiết cho thấy Quang rất ân hận trớc tai nạn do mình gây ra? +Câu chuyện muốn nói với em điều gì? -1HS đọc -HSTB-Y trả lời -1HS K đọc -HSG trả lời -1 HS đọc, cả lớp đọc thầm. -HS phát biểu ý kiến. 4.Luyện đọc lại: -GV đọc mẫu đoạn 2. -Cho HS luyện đọc theo nhóm. -Tổ chức HS thi đọc. +Bình chọn nhóm đọc hay. -HS nêu giọng đọc -Mỗi nhóm 3 HS đọc phân vai -2 nhóm thi đọc. - Nhận xét Kể chuyện 1.GV nêu nhiệm vụ. 2.Hớng dẫn kể từng đoạn theo tranh. a.HS quan sát lần lợt 3 tranh, kể chuyện theo cặp b.Gọi HS kể c.Hớng dẫn HS nhận xét bạn kể Khen ngợi HS có lời kể sáng tạo. -3 HS tiếp nối nhau kể 3 đoạn. -HS nhận xét +Nội dung. +Diễn đạt. +Cách thể hiện. C.Củng cố dặn dò +Theo em Quang là ngời nh thế nào? -HS phát biểu. -Nhận xét giờ học và dặn HS kể lại truyện cho ngời thân nghe. -Chuẩn bị bài sau. 2 GIáO áN LớP 3 GIáO VIÊN: Mai Thị Bích Ngọc Tiết 4: Toán Bảng nhân 7 I.Mục tiêu. 1.HS thành lập đợc bảng nhân 7 và học thuộc lòng bảng nhân theo chiều xuôi và ngợc. 2.áp dụng bảng nhân 7 để giải bài toán có lời văn bằng 1 phép tính nhân và thực hành đếm thêm 7. 3.HS tự giác, tích cực trong học tập. II.Đồ dùng dạy học. -10 tấm bìa, mỗi tấm bìa có 7 chấm tròn. III.Các hoạt động dạy học. A.Kiểm tra bài cũ : 3 HS G-K-TB lên bảng thực hiện, dới lớp làm nháp: 47 : 6 = 38 : 5 = 96 : 3 = -Chỉ ra phép chia hết và phép chia có d. B.Dạy bài mới: 1.Giới thiệu bài. 2.Hớng dẫn lập bảng nhân: -GV gắn 1 tấm bìa có 7 chấm tròn lên bảng rồi hỏi: +7 chấm tròn đợc lấy mấy lần? +7 đợc lấy mấy lần? +Viết phép nhân tơng ứng? -GV gắn 2 tấm bìa, mỗi tấm bìa có 7 chấm tròn. Hỏi tơng tự nh trên. -Gv nêu: Làm thế nào để tìm đợc 7 x 3 bằng bao nhiêu? -GV hớng dẫn HS lập các công thức còn lại của bảng nhân 7. -Hớng dẫn HS học thuộc lòng bảng nhân 7. -HS trả lời. -HS nêu và đọc: 7 x 1 =7. -HS lập đợc 7 x 2 = 14. -HS có thể nêu cách làm nh trên hoặc chuyển 7 x 3 thành tổng 7 + 7 + 7; 7 X 2 + 7 = 7 X 3 -HS thảo luận nhóm tự lập các công thức còn lại. 3.Thực hành: Bài 1: Rèn kĩ năng vận dụng bảng nhân 7 -Yêu cầu làm gì? -Yêu cầu HS tự làm bài. -Nhận xét, chữa bài, cho điểm. Bài 2:Củng cố dạng toán rút về đơn vị -Gọi HS đọc yêu cầu và tóm tắt. -Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. -Chấm, chữa, củng cố lại dạng bài cho HS. Bài 3:Đếm thêm 7 từ 7 đến 70 -Bài toán yêu cầu làm gì? -Nhận xét mối quan hệ giữa các số đã -Tính nhẩm. -HS làm bài, đổi chéo vở kiểm tra. -4 HSTB-K lên bảng. -HS làm bài vào vở -HS làm và nêu nhận xét. 3 GIáO áN LớP 3 GIáO VIÊN: Mai Thị Bích Ngọc học. -Yêu cầu HS tìm các số cha biết. -Nhận xét dãy số và học thuộc lòng. C.Củng cố, dặn dò: -HSY đọc bảng nhân 7. GV nhận xét tiết học. -Ôn lại bài, hoàn thành VBT. Chuẩn bị bài sau. Tiết 5: Tự nhiên xã hội Hoạt động thần kinh( Tiết 1) I.Mục tiêu. 1.HS có khả năng phân tích đợc các hoạt động phản xạ. 2.Nêu đợc 1 vài ví dụ về những phản xạ tự nhiên thờng gặp trong đời sống. 3.Thực hành 1 số phản xạ. II.Đồ dùng dạy học. -Các hình trong SGK. III.Hoạt động dạy học. A.Kiểm tra bài cũ: -Nêu các bộ phận của cơ quan thần kinh? Hstb-y -Nêu vai trò của não, tuỷ sống? HSK-G B.Dạy học bài mới: 1.Hoạt động 1: Làm việc với SGK. a.Mục tiêu: Phân tích đợc hoạt động phản xạ. Nêu đợc 1 vài ví dụ về phản xạ th- ờng gặp. b.Cách tiến hành: *Bớc 1: Làm việc theo nhóm: -Yêu cầu HS thảo luận. +Khi chạm vào vật nóng tay ta xảy ra điều gì? +Bộ phận nào của cơ quan thần kinh điều khiển tay rụt lại khi chạm vào vật nóng? +Hiện tợng chạm tay vào vật nóng tay rụt lại ngay đợc gọi là gì? *Bớc 2: làm việc cả lớp: -Kết luận: Trong cuộc sống, khi gặp 1 kích thích bên ngoài, cơ thể tự động phản ứng lại rất nhanh 2.Hoạt động 2: Chơi trò chơi thử phản xạ: a.Mục tiêu: Có khả năng thực hành 1 số phản xạ. b.Cách tiến hành: *Trò chơi 1: Thử phản xạ đầu gối. -Quan sát hình 1a, 1b và mục Bạn cần biết (T28). -Tay rụt lại. -Tuỷ sống đã điều khiển. -Phản xạ. HSTB- Y nhắc lại 4 GIáO áN LớP 3 GIáO VIÊN: Mai Thị Bích Ngọc -Bớc 1: Hớng dẫn HS tiến hành phản xạ ở đầu gối. -Bớc 2: Yêu cầu HS thực hành thử phản xạ đầu gối theo nhóm. -Bớc 3: Các nhóm lên thực hành trớc lớp. *Trò chơi 2: Thử phản ứng nhanh. -Bớc 1: Hớng dẫn cách chơi: +Hô chanh chua. +Hô cua cắp. -Bớc 2: Cho HS chơi thử rồi chơi thật. -Bớc 3: +HS thua bị phạt hát hoặc múa 1 bài. +Khen những bạn có phản xạ nhanh. HS thực hành theo y/c của GV HS nghe -nắm cách chơi HSK-G chơi mẫu; HS chơi chính thức C.Củng cố, dặn dò: -Nhắc lại ND, nhận xét tiết học. -Ôn lại bài, hoàn thành VBT, thực hiện bài học. Chuẩn bị bài sau. Tiết 6: Toán 2 Ôn bảng nhân 7; giải toán I.Mục tiêu. 1.Củng cố bảng nhân 7 ; nắm đợc cách vận dụng bảng nhân 7 theo chiều xuôi và ngợc. 2.Vận dụng vào giải toán có lời văn. 3.Tự giác, tích cực trong học Toán. II.Đồ dùng: sách bổ trợ và nâng cao III.Hoạt động dạy - học: A.Kiểm tra bài cũ: 2HSTB - G làm bảng, dới lớp làm nháp theo dãy: Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm 7 x 8 .7 x 7 7 x 2 7 + 7 7 x 6 .6 x 8 7 x 3 .7 x 2 + 7 KT việc học bảng nhân 7 ở dới lớp theo chiều xuôi - ngợc. 1.Giới thiệu bài: Nêu nhiệm vụ của tiết học 2.H/dẫn làm bài tập: Rèn kĩ năng vận dụng bảng nhân 7 để giải toán Bài 1+2/20: Gọi HS nêu y/c của bài toán và cách làm -1HS nêu cầu của bài -HSTB-Y làm bảng , HS còn 5 GIáO áN LớP 3 GIáO VIÊN: Mai Thị Bích Ngọc lại làm vở Vận dụng bảng nhân 7 để giải toán có lời văn Bài 3/20:1 HSK lên bảng giải bài. -Tổ chức cho HS chữa bài và củng cố cách giải. Vận dụng bảng nhân 7 để tính giá trị của biểu thức, tìm số bị chia Bài 4/20 :-HSK-G làm cả 2 phần HSTB- Y làm cột 1+2 -Chấm, chữa bài củng cố cách làm. *HSG: Tìm một số biết khi lấy số đó nhân với 7 rồi cộng với 3 cho ta kết quả là 80 HS nêu dự kiện của bài toán xđ dạng toán rồi giải HS làm bài vào vở li HS làm bài theo y/c C.Củng cố-Dặn dò: -Nhắc lại ND, nhận xét tiết học. -Ôn lại bài, chuẩn bị bài sau. Tiết7: Tiếng việt 2 Luyện đọc Kể chuyện: Trận bóng dới lòng đờng I.Mục tiêu: 1.-Đọc trơn toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu(HSTB-Y), giữa các cụm từ (HSK-G) - Kể lại đợc từng đoạn của câu chuyện theo vai một nhân vật. 2.- HS hiểu đợc nội dung và ý nghĩa câu chuyện. -Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn. 3.Giáo dục HS phải tôn trọng Luật giao thông, tôn trọng luật lệ, quy tắc chung của cộng đồng. II.Hoạt động dạy học: 1.Giới thiệu bài: Nêu nhiệm vụ của tiết học 2.Luyện đọc -Gọi HS đọc toàn bài -Yêu cầu HS đọc từng đoạn của bài, nêu cách đọc hay -1 HSG đọc -HS đọc nối tiếp từng đoạn, sửa cách đọc đúng 6 GIáO áN LớP 3 GIáO VIÊN: Mai Thị Bích Ngọc - Tổ chức cho HS thi đọc truyện theo vai -Nêu tiêu chí để HS nhận xét, bình chọn -HS nối tiếp đọc từng đoạn kết hợp nêu nghĩa các từ khó -HS đọc từng đoạn kết hợp TLCH ứng với mỗi đoạn ( câu hỏi ở cuối bài) -2 nhóm HSTB thi đọc -HS còn lại nhận xét, bình chọn. 3.Kể chuyện: -Gọi HS kể từng đoạn của câu chuyện -Đa ra tiêu chí, tổ chức cho HS thi kể và nhận xét. -Nhận xét, tuyên dơng, cho điểm HS -HSTB kể nối tiếp theo đoạn(1đoạn) -HSK-G kể từ 2 đoạn trở lên kết hợp điệu bộ cử chỉ C. Củng cố dặn dò: -Qua câu chuyện, em rút ra bài học gì? -Nhận xét tiết học. -Dặn HS kể lại truyện cho ngời khác nghe.Chuẩn bị bài sau. Thứ ba ngày 21 tháng 10 năm 2008 Tiết 1: Toán Luyện tập I. Mục tiêu : - Củng cố việc sử dụng và học thuộc bảng nhân 7 để làn tính và giải toán. - Nhận biết t/c giao hoán của phép nhân qua ví dụ cụ thể. - Giáo dục cho HS lòng say mê học toán. II. Đồ dùng: Phấn màu. III. Hoạt động dạy- học: A. Bài cũ: Ghi bảng 38 x7; 91x7 2 HSK-G lên bảng, 3 HSTB-Y đọc bảng nhân7 xuôi -ngợc - Chữa bài, nhận xét B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài : Nêu nhiệm vụ của tiết học 2. Luyện tập Bài 1/32: Củng cố bảng nhân 7và mối quan hệ với các bảng nhân đã học 1 HS nêu y/c 7 GIáO áN LớP 3 GIáO VIÊN: Mai Thị Bích Ngọc -Gọi HS nêu y/c - Gọi HSTB - Y nêu kết quả BT1 HS nối tiếp nêu kết quả từng cột tính - Ghi bảngVD: 7x2= 14; 2x7= 14 HS nhận xét mối quan hệ giữa hia phép tính trong 1 cột - Nhận xét, chữa bài Bài 2/32:Vận dụng bảng nhân 7 để tính giá trị của biểu thức - Gọi HS nêu y/c 1 HS nêu y/c - Trong biểu thức có chứa phép tính cộng và phép nhân em làm ntn? 1 HS nêu cách thực hiện 2-3 HSK lên bảng, lớp giải vở, chữa bài. HSTB-Y bỏ cột 2 - Chữa bài Bài 3/32: Củng cố dạng toán rút về đơn vị -Gọi HS đọc đề bài 2 HS đọc đề - H/dẫn HS tìm hiểu đề bài HS giải vào vở - Thu vở, chấm, chữa, nhận xét bài Bài 4/32: Tiếp cận tính chất giao hoán thông qua cách đếm số ô vuông -Gọi HS nêu y/c 2 HS đọc y/c và nội dung - H/dẫn HS tìm hiểu đề và h/dẫn HS làm bài 3-4 HSG nêu miệng - Nhận xét Bài 5/32:Củng cố dạng bài điền tiếp số vào chỗ chấm theo qui luật đếm thêm 7xuôi và ngợc -G/v nêu y/c 1 HS nhắc lại - Y/c HS làm bài 2 HSG lên bảng, lớp diền SGK - Chữa bài C. Củng cố- dặn dò: -Nhắc lại ND, nhận xét giờ học. -Ôn lại bài , hoàn thành VBT. Chuẩn bị cho giờ sau. _______________________ Tiết 2: Chính tả Tập chép: Trận bóng dới lòng đờng I. Mục tiêu: - Chép lại chính xác đoạn 3 của bài. Củng cố cho HS cách trình bày đoạn văn. - Làm các bài tập chính tả phân biệt cách viết âm đầu, vần dễ lẫn. Điền đúng tên 11 chữ cái,thuộc tên 11 chữ cái. - Giáo dục HS có ý thức giữ gìn VSCĐ. II. Đồ dùng: Bảng phụ, phấn màu III. Hoạt động dạy- học: A. Bài cũ: 2HSG-Y lên bảng viết: chăm chỉ, lẫn lộn, nhẫn nại 8 GIáO áN LớP 3 GIáO VIÊN: Mai Thị Bích Ngọc 1 HS TB đọc tên 9 chữ cái đã học ở tuần 5. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Nêu nhiệm vụ của tiết học 2. Hớng dẫn tập chép a.Gọi HS đọc đoạn văn 2 HSG-TB đọc lại - Đoạn văn gồm mấy câu? 7 câu - Những chữ nào đợc viết hoa? Đầu đoạn, đầu câu, tên riêng - Lời các nhân vật đợc đặt sau dấu gì? Dấu hai chấm b.Hớng dẫn luyện viết từ khó - Đọc các từ dễ lẫn 2 HSK-TB viết bảng,HSdới lớp tự tìm và viết giấy nháp - Nhận xét c.H/dẫn HS viết bài HS nhìn bảng chép bài - Nhắc nhở d.Thu vở, chấm bài, nhận xét 2G-2K-2TB-2Y 3. Hớng dẫn làm bài tập Bài tập 2a: Gọi HS đọc y/c 1 HS đọc y/c - H/dẫn HS làm bài tập HS làm vở bài tập - Gọi HS chữa bài, nhận xét 1 HSK làm bảng Bài tập 3: Treo bảng phụ 1 HS đọc y/c - Gọi HS thi điền chữ cái và tên chữ, HTL 2 nhóm HS thi đua điền - Chữa bài- công bố kết quả, tuyên dơng đội thắng cuộc C. Củng cố- dặn dò: -Nhắc lại ND, nhận xét giờ học. -Ôn lại bài, thực hiện bài học. Chuẩn bị cho giờ sau. Tiết 3: Mĩ thuật (GV chuyên dạy) Tiết 4: Tự nhiên xã hội Hoạt động thần kinh ( Tiết 2) I.Mục tiêu. 1.HS biết vai trò của não trong việc điều khiển mọi hoạt động có suy nghĩ của con ngời. 2.Nêu đợc 1 vài ví dụ cho thấy não điều khiển, phối hợp mọi hoạt động của cơ thể. 3. Có ý thức chăm sóc và bảo vệ bộ não của mình. II.Đồ dùng dạy học. -Các hình trong SGK/30+31 III.Hoạt động dạy học. 9 GIáO áN LớP 3 GIáO VIÊN: Mai Thị Bích Ngọc A.Kiểm tra bài cũ: -Điều gì sẽ xảy ra khi ta chạm tay vào vật nóng?- HSTB-Y - -Nêu vai trò của tủy sống?-HSK -G B.Dạy học bài mới: 1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Nêu mục têu của tiết học 2.Hoạt động 2: Làm việc với SGK. a.Mục tiêu: Phân tích đợc vai trò của não trong việc điều khiển mọi hoạt động có suy nghĩ của con ngời . b.Cách tiến hành: *Bớc 1: Làm việc theo nhóm bàn -Yêu cầu HS thảo luận. +Khi bất ngờ dẫm phải đinh,Nam có phản ứng nh thế nào? Hoạt động này do não hay tủy sống trực tiếp điều khiển? + Sau khi rút đinh ra khỏi dép, Nam vứt chiếc đinh đó vào đâu? Việc làm đó có tác dụng gì? + Theo bạn não hay tủy sống điều khiển hoạt động suy nghĩ và khiến Nam ra quyết định là không vứt đinh ra đờng ? *Bớc 2: làm việc cả lớp: -Kết luận: SGV/49+50 -Quan sát hình 1a, 1b, 1c và mục Bạn cần biết (T30) thảo luận và đa ra phơng án trả lời Đại diện nhóm nêu câu trả lời, nhóm khác bổ sung. HCTB-Y nhắc lại 3.Hoạt động 3: Thảo luận a.Mục tiêu: Nêu đợc ví dụ cho thấy não điều khiển, phối hợp mọi hoạt đọng của cơ thể. b.Cách tiến hành: *Bớc 1:Làm việc cá nhân -y/c HS đọc ND ở phần VD H2/31/SGK dựa vào đó nêu ví dụ khác và tập phân tích để thấy rõ vai trò của não trong việc điều khiển, phối hợp các cơ quan khác nhau cùng hoạt động trong một lúc. *Bớc 2: Làm việc theo cặp Y/C HS thảo luận cặp đôi nói và góp ý cho nhau. *Bớc 3: Làm việc cả lớp -Gọi HS nêu ND thảo lận trớc lớp. -GV nêu thêm câu hỏi: +Bộ phận nào của cơ quan thần kinh giúp chúng ta học và ghi nhớ những điều đã học? +Vai trò của não trong hoạt động thần kinh là gì? HS thực hiện nhiệm vụ HS làm việc theo cặp Một số HS G-K-TB-Y nêu trớc lớp HS suy nhgĩ và nêu câu trả lời HSTB- Y nêu câu trả lời 10 [...]... mấy nhóm? Vậy 7 : 7 = 1 -Làm tơng tự đối với 7 x 2 = 14 và 14 : -HS tự lập bảng chia 7 dựa vào bảng 7= 2 ; 7 x 3 = 24 và 24 : 7 = 3 rồi cho nhân 7 HS tự làm đối với các trờng hợp tiếp theo -Hớng dẫn HS học thuộc bảng chia 7 -Cả lớp đọc , nhóm, cá nhân +Tìm đặc điểm chung của các phép -Số chia là 7 tính? +Có nhận xét gì về các số bị chia trong bảng chia 7? -Tổ chức thi học thuộc bảng chia 7 3. Thực hành:... nhanh theo trình tự về nội dung họp -Nhắc HS: Chọn nội dung cả tổ quan -Bình chọn tâm -Mời 2, 3 tổ trởng, tổ chức thi điều khiển cuộc họp trớc lớp 3. Củng cố, dặn dò: -Nhắc lại ND, nhận xét tiết học -Ôn lại bài, hoàn thành VBT Chuẩn bị bài sau Tiết 2: Toán Bảng chia 7 I.Mục tiêu 1.Dựa vào bảng nhân 7 để lập bảng chia 7 và học thuộc bảng chia 7 2.Thực hành chia trong phạm vi 7 và giải toán có lời văn 3. HS... cố cách làm M: Gấp 7kg lên 5lần đợc: 7x5= 35 (kg) *Gấp 4km lên 9 lần đợc: *Gấp 12phút lên 7 lần đợc: *Gấp 48 lít lên 3 lần đợc: -HS đọc và tóm tắt bài toán b Y/ C HS đọc, tóm tắt và giải bài vào vở -HS giải vở Bài 2( bài 7/ 21): HS làm tơng tự bài 1b Phân biệt dạng toán nhiều hơn đơn vị - gấp lần Bài 3: Viết số thích hợp vào ô trống Số đã cho 3 6 4 9 8 Nhiều hơn số đã cho 75 đơnvị Gấp 75 lần số đã cho Bài... có 7 chấm tròn 23 GIáO áN LớP 3 GIáO VIÊN: Mai Thị Bích Ngọc III.Các hoạt động dạy học A.Kiểm tra bài cũ: Gọi HSY-G đọc bảng nhân 7xuôi -ngợc B.Dạy bài mới: 1.Giới thiệu bài: Nêu nhiệm vụ của tiết học 2.Hớng dẫn lập bảng chia 7: -Cho HS lấy 1 tấm bìa có 7 chấm tròn -Cả lớp thực hiện lên bảng rồi hỏi: +7 đợc lấy mấy lần? -HS nêu -GV nêu: lấy 7 chấm tròn chia thành -HS nêu các nhóm, mỗi nhóm có 7 chấm... động 2: Quan sát tranh và kể lại 1 HS đọc nội dung bài tập 2/18 các hoạt đọng trong tranh - Chia nhóm, giao việc cho các nhóm HS thảo luận nhóm theo nội dung phân công Đại diện nhóm bày tỏ ý kiến *Kết luận: Cần phải quan tâm chăn sóc ông bà, cha me, anh chi em vì họ là những ngời thân ruột thịt của chúng ta Mọi ngời trong gia đình khi đợc ngời khác quan tâm đều cảm thấy hạnh phúc Việc quan tâm lẫn... HSK -Nối tiếp đọc 3 khổ -Nhắc ngắt nghỉ giữa các dòng và khổ thơ -Tìm hiểu nghĩa từ mới: sông Hồng, vào mùa, đánh thù *Đọc trong nhóm -3 nhóm tiếp nối nhau đọc 3 khổ thơ *Đọc đồng thanh -Cả lớp đọc đồng thanh cả bài 3. Hớng dẫn tìm hiểu bài: *Khổ 1+2: -Đọc thầm và trả lời câu hỏi +Mọi vật, mọi ngời xung quanh bé bận những việc gì?( HSTB-Y) +Bé bận những việc gì? -Giảng: Bé bận là em đang bận rộn với... chuyện lần 1 (giọng vui, khôi hài) +Anh thanh niên làm gì trên chuyến xe -HSTB trả lời buýt? +Bà cụ ngồi bên cạnh hỏi anh điều gì? -HS nghe *Kể chuyện lần 2: -Từng cặp HS kể -Mời 1 HSG kể lại câu chuyện -Mời 3 em (trình độ ngang nhau) nhìn -Bình chọn bạn kể hay nhất bảng thi kể và nhận xét theo tiêu trí mà -Nêu ý kiến của mình GV đa ra +Em có nhận xét gì về anh thanh niên? -Đọc trình tự 5 bớc của cuộc... LớP 3 GIáO VIÊN: Mai Thị Bích c.Kết luận: SGV/50 4.Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò: -T/C cho HS chơi trò chơi: Thử trí nhớ: SGV/50 -Nhắc lại ND, hoàn thành VBT, thực hiện bài học Chuẩn bị bài sau Ngọc Tiết 5: Đạo đức Quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em ( Tiết 1) I Mục tiêu: - HS biết quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em vì đó là những ngời thân ruột thịt của chúng ta - Quan tâm anh chị... nhận xét tiết học -Dặn HS giờ sau mang giấy thủ công, kéo, hồ dán để thực hành 12 GIáO áN LớP 3 GIáO VIÊN: Mai Thị Bích Ngọc Tiết 7: Tự học Hoàn thành các loại vở bài tập I.Mục tiêu 1.HS hoàn thành bài tập Toán (Tiết 31 trang40 ) và vở luyện viết bài 12 2.Rèn kĩ năng làm và trình bày bài cho HS 3. HS tự giác, tích cực làm bài tập II.Đồ dùng: các loại VBT có liên quan III.Cách tiến hành A.Môn Toán:... 75 lần số đã cho Bài 4: Cho HS khá , giỏi a.Tìm một số biết gấp 7 lần số đó ta đợc một số là 63 b Phải gấp số 36 lên bao nhiêu lần để đợc 108 3. Củng cố - Dặn dò: -Nhắc lại kiến thức cần nhớ Nhận xét tiết học -Ôn lại bài, hoàn thành VBT Chuẩn bị bài cho tiết sau Tiết 6: Tiếng Việt 2 Luyện viết chữ đẹp: Bài 13+ 14 I.Mục tiêu 17 0 GIáO áN LớP 3 GIáO VIÊN: Mai Thị Bích Ngọc 1.Củng cố cách viết chữ hoa A, . -HS nêu và đọc: 7 x 1 =7. -HS lập đợc 7 x 2 = 14. -HS có thể nêu cách làm nh trên hoặc chuyển 7 x 3 thành tổng 7 + 7 + 7; 7 X 2 + 7 = 7 X 3 -HS thảo luận. dấu thích hợp vào chỗ chấm 7 x 8 .7 x 7 7 x 2 . .7 + 7 7 x 6 .6 x 8 7 x 3. . .7 x 2 + 7 KT việc học bảng nhân 7 ở dới lớp theo chiều xuôi

Ngày đăng: 05/06/2013, 01:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w