1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

TUAN 4 - CHUAN KTKN

39 390 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 290 KB

Nội dung

Thứ hai ngày tháng năm 2009 Tiết 2. Tập đọc Những con sếu bằng giấy a- Mục tiêu - Đọc đúng tên ngời, tên địa lí nớc ngoài trong bài; bớc đầu đọc diễn cảm bài văn. - Hiểu ý chính: Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân; thể hiện khát vọng sống, khát vọng hoà bình của trẻ em (trả lời đợc câu hỏi 1, 2, 3) B- chuẩn bị đồ dùng dạy học. 1- Giáo viên: Tranh minh hoạ, bài học SGK. Su tầm tranh ảnh về các vụ nổ hạt nhân, bom nguyên tử. Bảng phụ viết đoạn 3 để luyện đọc. 2- Học sinh: Xem trớc bài. c- Các hoạt động day-học chủ yếu. Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Tổ chức 2. Bài cũ: Kiểm tra học sinh phân vai cả 2 phần vở kịch. Giáo viên nhận xét, đánh giá. Hát 2 nhóm đọc phân vai vở kịch Lòng dân mỗi phần một nhóm. Học sinh theo dõi, nhận xét. 3. Bài mới 3.1. Giới thiệu bài: giới thiệu chủ điểm. Giới thiệu bài: ghi đầu bài 3.2. Hớng dẫn luyện đ và tìm hiểu bài. a) Luyện đọc. Bài văn chia làm mấy đoạn? Giáo viên uốn nắn cách đọc cho học sinh. Ghi giảng từ khó đọc: 100.000 ngời Xa-da-cô, Xa-xa-ki, Hi-rô-xi-ma, Na-ga-da-ki. Yêu cầu học sinh đọc chú giải Giáo viên đọc mẫu b) Tìm hiểu bài. - Học sinh đọc lớt bài, thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi. ? Xa-da-cô bị nhiễm phóng xạ khi nào? Các bài học trong chủ điểm, nội dung của bài Học sinh lắng nghe Học sinh khá đọc bài. Học sinh nêu: Đoạn 1: từ đầu . Nhật Bản. Đoạn 2: tiếp nguyên tử. Đoạn 3: tiếp . gấp 644 con. Đoạn 4: còn lạ. Học sinh nối tiếp viết bài (2 vòng) - Học sinh đọc, học sinh đọc nối tiếp toàn bài. luyện tập nhóm 2 (2 vòng) Học sinh lắng nghe. Học sinh đọc thầm bài thảo luận nhóm đôi tìm câu trả lời. Từ khi Mĩ ném hai quả bom nguyên tử xuống Nhật Bản Học sinh nêu 1 ?Em hiểu phóng xạ là gì? ? Bom nguyên tử là gì? ? Cô bé kéo dài cuộc sống của mình bằng cách nào? ? Các bạn nhỏ làm gì để tỏ nguyện vọng hoà bình? ? Nếu đợc đứng trớc tợng đài, em sẽ nói gì với Xa-da-cô? ? Nội dung chính của bài là gì? c) Hớng dẫn đọcdiễn cảm. ? Nêu cách đọc từng đoạn? Treo bảng đoạn 3. Giáo viên đọc mẫu. Tổ chức thi đọc diễn cảm. Học sinh nêu - Ngày ngày gấp sếu vì em tin vào một truyền thuyết nói rằng nếu gấp đủ một nghìn con sếu giấy treo quanh phòng em sẽ khỏi bệnh. - Xa-da-cô chết các bạn quyên tiền xây t- ợng đài nhớ các nạn nhân bị bom nguyên tử sát hại; khắc chữ vào chân tợng đài: Mong muốn cho thế giới này mãi mãi hoà bình. - Học sinh nêu suy nghĩ của mình - Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân nói lên khát vọng sống, khát vọng hoà bình của trẻ em toàn thế giới. Học sinh đọc nối tiếp hết bài (nhóm 4) Học sinh lắng nghe Đoạn 1: đọc to rõ ràng; đoạn 2: trầm buồn, đoạn 3: thông cảm, chậm rãi, xuc động, đoạn 4: trầm, chậm rãi. Học sinh lắng nghe Luyện đọc theo cặp 3-5 học sinh thi đọc, lớp nhận xét. 4. Củng cố dặn dò. ? Hỏi liên hệ chiến tranh ở Việt Nam Nhận xét giờ học. Bài sau: Bài ca về trái đất Học sinh liên hệ Ruựt kinh nghieọm: 2 Tieỏt 4. ToáN ôn tập và bổ sung về giải toán a- Mục tiêu - Biết một dạng quan hệ tỉ lệ (đại lợng này gấp lên bao nhiêu lần thì đại lợng tơng ứng cũng gấp lên bấy nhiêu lần). - Biết giảI bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ nầy bằng một trong hai cách rút về đơn vị hoặc tìm tỉ số. B- chuẩn bị đồ dùng dạy học. 1- Giáo viên: Nghiên cứu nội dung bài bảng số trong ví dụ 1 chép vào bảng phụ. 2- Học sinh: Xem trớc bài. c- Các hoạt động day-học chủ yếu. Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Tổ chức 2. Bài cũ: Gọi học sinh chữa bài. Nêu các bớc giải bài toán tổng tỉ, hiệu tỉ. Giáo viên nhận xét cho điểm. Hát 2 Học sinh chữa. Học sinh nêu. 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài. b) Tìm hiểu về quan hệ tỉ lệ thuận. * Treo bảng phụ ghi ví dụ 1. - 1 giờ ngời đó đi đợc bao nhiêu km? - 2 giờ ngời đó đi đợc bao nhiêu km? - 2 giờ gấp mấy lần 1 giờ? - 8km gấp mấy lần 4km? Vậy khi thời gian gấp lên 2 lần thì diện tích nh thế nào? - Khi thời gian gấp 3 lần thì S nh thế nào? Qua ví dụ trên hãy nêu mối quan hệ giữa thời gian và diện tích đi đợc. => Khi thời gian gấp lên bao nhiêu lần thì quãng đờng gấp lên bấy nhiêu lần Giáo viên ghi nội dung bài toán. - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? Giáo viên ghi tóm tắt nh SGK. Giáo viên gợi ý 2 cách giải * Rút về đơn vị. - Tìm số km đi đợc trong 1 giờ? - Tính số km đi đợc trong 4 giờ? Dựa vào mối quan hệ nào chúng ta làm nh thế nào? Học sinh lắng nghe 1 học sinh đọc. 4km 8km gấp 2 lần gấp 2 lần Gấp lên 2 lần. Gấp lên 3 lần Học sinh thảo luận rút ra kết luận. 1 học sinh trả lời. - HS nhận xét; 2 3 em nhắc lại. HS đọc 2 giờ đi 90km. 4 giờ đi ? km? Học sinh thảo luận, giải. Gọi các nhóm trình bày. Lấy 90 : 2 = 45 (km) Lấy 45 x 4 = 180 (km) Khi thời gian gấp lên bao nhiêu lần thì quãng đờng cũng gấp lên bấy nhiêu lần. 4 giờ gấp 2 giờ số lần là: 4:2=2 (lần). 3 * Tìm tỉ số. So với 2 giờ thì 4 giờ gấp ? lần Nh vậy quãng đờng đi đợc trong 4 giờ gấp quãng dờng đi đợc trong 2 giờ ? lần? Vì sao? - 4 giờ đi đợc bao nhiêu km? Gọi học sinh nêu đợc cách giải * Bớc tìm 4 giờ gấp 2 giờ mấy lần đợc gọi la bớc tìm tỉ số - Gấp 2 lần vì kế hoạch tăng thời gian ? lần thì quãng đờng cũng tăng lên bấy nhiêu lần. 4 giờ đi đợc: 90 x 2 =180 (km) 1 học sinh nêu Học sinh trình bày vào vở. c) Luyện tập Bài 1: Giáo viên hớng dẫn giải - Giáo viên nhận xét cho điểm Học sinh đọc đề 1 học sinh làm bảng, lớp làm vở. Mua 1m vải hết số tiền là: 80.000 : 5 = 16.000 (đồng) Mua 7m vải đó hết số tiền là: 16.000 x 7 = 112.000 (đồng). Đáp số: 112.000 đồng. Bài 3 (nếu còn thời gian) Yêu cầu học sinh tóm tắt và giải Giáo viên chấm một số bài 1 học sinh tóm tắt, 1 học sinh giải trên bảng, lớp làm vở. a) Số lần 4000 ngời gấp 1000 ngời là: 4000 : 1000 = 4 (lần). Một năm sau dân số của xã tăng thêm: 21 x 4 = 84 (ngời). b) Một năm sau dân số của xã tăng thêm: 15 x 4 = 60 ngời). Đáp số: a) 84 ngời. b) 60 ngời 4. Củng cố dặn dò. Giáo viên tóm tắt nội dung bài. Nhận xét giờ học. Chuẩn bị bài sau: Luyện tập Ruựt kinh nghieọm: Tiết 5. Khoa học 4 Từ vị thành niên đến tuổi già a- Mục tiêu - Nêu đợc các giai đoạn phát triển của con ngời từ tuổi thành niên đến tuổi già. B- chuẩn bị đồ dùng dạy học. 1- Giáo viên: Thông tin và hình trang 16, 17 SGK. Các giấy tờ ghi đặc điểm của các lứa tuổi, giấy khổ to. 2- Học sinh: Su tầm tranh ảnh của ngời lớn ở các lứa tuổi khác nhau và nghề khác nhau. c- Các hoạt động day-học chủ yếu. Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Tổ chức 2. Bài cũ: Gọi học sinh bắt thăm các hình 1, 2, 3, 5 của bài 6. Bắt đợc hình vẽ nào thì nói về lứa tuổi ấy. - Giáo viên nhận xét, cho điểm Hát 5 học sinh trả lời lên bảng bắt thăm về giai đoạn phát triển của cơ thể mà bức ảnh bắt đợc. Lớp nhận xét 3. Bài mới 3.1. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài 3.2. Hoạt động 1: Đặc điểm con ngời ở từng giai đoạn: vị thành niên, trởng thành, tuổi già. - Chia nhóm: phát cho mỗi nhóm một bộ hình 1, 2, 3, 4 SGK và yêu cầu học sinh quan sát trả lời câu hỏi. ? Tranh minh hoạ giai đoạn nào của con ngời? ? Nêu một số đặc điểm của con ngời ở giai đoạn đó? - Cơ thể con ngời ở giai đoạn đó phát triển nh thế nào? - Con ngời có thể làm những việc gì? - Giáo viên nhận xét. Giai đoạn Hình minh hoạ Tuổi vị thành niên 1 Từ 10 19 tuổi Tuổi trởng thành 2 3 Từ 20 60 tuổi Tuổi già 4 Từ 60 - 65 tuổi trở lên 3.3. Hoạt động 2: Su tầm và giới thiệu ngời trong ảnh. - Giáo viên kiểm tra ảnh của HS chuẩn bị Học sinh lắng nghe Học sinh thảo luận nhóm, quan sát tranh và trả lời câu hỏi. Nhóm xong sớm dán phiếu lên bảng, trình bày. Các nhóm khác bổ sung 3 học sinh trình bày đặc điểm của 3 giai đoạn vị thành niên tuổi trởng thành, tuổi già Đặc điểm - Đây là giai đoạn chuyển tiếp từ trẻ con => ngời lớn thể hiện ở sự phát triển mạnh mẽ về thể chất, tinh thần, tình cảm và mối quan hệ xã hội. Nh vậy, tuổi dậy thì nằm trong giai đoạn đầu của tuổi vị thành niên - Giai đoạn đầu: tầm vóc, thể lực phát triển nhất, các cơ quan trong cơ thể hoàn thiện. Lúc này có thể lập gia đình, chịu trách nhiệm với bản thân, gia đình và xã hội. - Cơ thể dần suy yếu: chức năng hoạt động của các cơ quan giảm dần. Có thể kéo dài tuổi thọ bắng cách rèn luyện thân thể, sống điều độ và tham gia các hoạt động xã hội. Học sinh đa ra các bức ảnh mà mình 5 Chia nhóm 4: học sinh giới thiệu ngời trong ảnh mà mình su tầm đợc với các bạn trong nhóm: Họ là ai? Làm nghề gì? Họ đang ở giai đoạn nào của cuộc đời, giai đoạn này có đặc điểm gì? Yêu cầu học sinh trình bày trớc lớp. - Giáo viên nhận xét, tuyên dơng. 3.4. Hoạt động 3: ích lợi của việc biết đợc các giai đoạn phát triển của con ngời. Yêu cầu học sinh làm việc theo cặp trao đổi thảo luận để trả lời câu hỏi. ? Biết đợc các giai đoạn phát triển của con ng- ời có lợi ích gì? Tổ chức cho học sinh trình bày. ? Chúng ta đang ở giai đoạn nào của cuộc đời? ? Việc biết từng giai đoạn phát triển của con ngời có lợi ích gì? - Giáo viên nhận xét, tuyên dơng - Giáo viên kết luận về giai đoạn phát triển của tuổi học sinh 3.5. Hoạt động kết thúc - Nhận xét giờ học. - Tuyên dơng học sinh có ý thức. Học thuộc đặc điểm của các giai đoạn phát triển của con ngời từ tuổi vị thành niên đến tuổi già. - Chuẩn bị bài sau: Vệ sinh tuổi dậy thì chuẩn bị Học sinh giới thiệu ngời trong ảnh với các bạn trong nhóm. 5-7 học sinh giới thiệu về ngời trong bức ảnh mà mình chuẩn bị. Lớp nhận xét 2 học sinh cùng bàn trao đổi, thảo luận Hoạt động cả lớp. - Giai đoạn đầu của tuổi vị thành niên hay tuổi dậy thì. - Biết đợc đặc điểm tuổi dậy thì giúp ta không e ngại, lo sợ về những biến đổi của cơ thể, về thể chất, tinh thần tránh đợc sự lôi kéo không lành mạnh=> giúp ta có chế độ ăn uống, làm việc, học tập phù hợp => cơ thể phát triển toàn diện Lớp nhận xét Học sinh lắng nghe Ruựt kinh nghieọm: 6 Thứ 3 ngày tháng năm 200 Tiết 1. Tập đọc Bài ca về trái đất a- Mục tiêu - Bớc đầu biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng vui, tự hào. - Hiểu nội dung, ý nghĩa: Mọi ngời hãy sống vì hoà bình, chống chiến tranh, bảo vệ quyền bình đẳng của các dân tộc (trả lời đợc các câu hỏi SGK, học thuộc lòng 1, 2 khổ thơ). Học thuộc ítt nhất 1 khổ thơ. B- chuẩn bị đồ dùng dạy học. 1- Giáo viên: Tranh minh hoạ, SGK, phấn màu. 2- Học sinh: Xem trớc bài. c- Các hoạt động day-học chủ yếu. Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Tổ chức 2. Bài cũ: Kiểm tra học sinh đọc bài Những con sếu bằng giấy. Trả lời câu hỏi của bài học. Giáo viên nhận xét, đánh giá. Hát Học sinh đọc và trả lời Học sinh theo dõi, nhận xét. 3. Bài mới 3.1. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài. 3.2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài. a) Luyện đọc. - Giáo viên lắng nghe sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho học sinh nếu có. ? Khói hình nấm là nh thế nào? ?Thế nào là bom H, bom A? - Giáo viên đọc mẫu toàn bài (chú ý giọng vui tơi hồn nhiên nh trẻ thơ) b) Tìm hiểu bài - Đọc thầm bài thơ, thảo luận trả lời các câu hỏi - Giáo viên theo dõi giảng thêm, hớng dẫn thêm ? Hình ảnh trái đất có gì đẹp? ?Câu thơ: Màu hoa . thơm ý nói gì? Các bài học trong chủ điểm, nội dung của bài Học sinh lắng nghe 3 Học sinh nối tiếp hết bài thơ (2 lợt) 1 Học sinh đọc to phần chú thích: Đọc nối tiếp hết bài. Học sinh trả lời Học sinh luyện đọc theo cặp (2 vòng) - Học sinh đọc bài, thảo luận tìm câu trả lời - Học sinh khá điều khiển các bạn tìm hiểu bài - Trái đất giống quả bóng xanh bay giữa bầu trời xanh, có tiếng chim bồ câu và cánh chim hải âu vờn trên sóng biển. 7 ?Chúng ta phải làm gì để giữ bình yên cho trái đất? ?Hai câu thơ cuối bài nói gì? ?Bài thơ muốn nói với em điều gì? ?Nội dung chính của bài thơ là gì? c) Hớng dẫn đọcdiễn cảm bài thơ. - Giáo viên nhận xét, khen ngợi Tổ chức cho học sinh thi đọc toàn bài Giáo viên nhận xét, cho điểm - Mỗi loài hoa đều có vẻ đẹp riêng nhng đều thơm và đáng quý. Nh mọi dân tộc trên trái đất dù là da vàng, da trằng, da đen đều có quyền bình đẳng, tự do nh nhau đều đáng quý, đáng yêu. - Đoàn kết, chống chiến tranh, chống bom H, xây dựng một thế giới hoà bình chỉ có hoà bình, tiếng cời mới mang lại sự bình yên, trẻ mãi. - Khẳng định trái đất và tất cả mọi vật đều là của những con ngời yêu chuộng hoà bình - Phải chống chiến tranh, giữ cho trái đất bình yên và trẻ mãi. - Mọi trẻ em trên thế giới đều bình đẳng. Kêu gọi đoàn kết chống chiến tranh bảo vệ cuộc sống bình yên và quyền bình đẳng giữa các dân tộc. - Học sinh luyện đọc theo cặp: học thuộc lòng, yêu cầu học sinh thuộc lòng nối tiếp bài thơ tại lớp (2 vòng) - Lớp nhận xét 3 học sinh đọc thuộc lòng học sinh bình chọn bạn đọc hay nhất 4. Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học. - Học thuộc lòng bài thơ. Bài sau: Một chuyên gia máy xúc 8 Tiết 3. Tập làm văn Luyện tập tả cảnh a- Mục tiêu - Lập đợc dàn ý cho bài văn tả ngôi trờng đủ 3 phần : mở bài, thân bài, kết luận ; biết lựa chọn đợc những nét nổi bật để tả ngôi trờng. - Dựa vào dàn ý viết đợc một đoạn văn miêu tả hoàn chỉnh, sắp xếp các chi tiết hợp lí. B- chuẩn bị đồ dùng dạy học. 1- Giáo viên: Bút dạ, giấy khổ to. 2- Học sinh: Quan sát cảnh trờng hợc và ghi chép lại. c- Các hoạt động day-học chủ yếu. Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Tổ chức 2. Bài cũ: Kiểm tra 3 học sinh đọc đoạn văn tả cơn ma Giáo viên nhận xét cho điểm bạn tốt. Hát 3 Học sinh trình bày. Lớp theo dõi, nhận xét 3. Bài mới 3.1. Giới thiệu bài: Kiểm tra kết quả quan sát trờng học của học sinh đã chuẩn bị. - Giáo viên nhận xét về cách quan sát chọn lọc chi tiết, ghi kết quả quan sát cho học sinh. - Giáo viên giới thiệu dựa vào kết quả quan sát về trờng học để lập dàn ý cho bài văn tả trờng học, viết một đoạn văn trong bài này. 3 học sinh trình bày kết quả ghi chép đợc Học sinh lắng nghe 3.2. Hớng dẫn học sinh làm bài tập. Bài 1: Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu và các lu ý Sgk. - Giáo viên đa câu hỏi gợi ý. ?Đối tợng em định miêu tả cảnh là gì? ?Thời gian em quan sát vào lúc nào? ?Em tả những phần nào của cảnh? ?Tình cảm của em đối với mái trờng. Yêu cầu học sinh tự lập dàn ý. Lu ý: đọc kỹ phần lu ý. +.Xác định góc quan sát=>đặc điểm chung và riêng của cảnh vật. Quan sát bằng nhiều giác quan: màu sắc, âm thanh, đờng nét, hơng vị, sắc thái, chú ý các diểm nổi bật gây ấn tợng. Học sinh đọc yêu cầu bài, lớp theo dõi Lần lợt từng em nêu ý kiến của mình (mỗi em trả lời 4 câu) Ngôi trờng của em - Buổi sáng/trớc buổi học/sau giờ tan học. + Tả cảnh sân trờng. Lớp học, vờn trờng, phòng truyền thống, hoạt động của thầy và trò. 1 học sinh khá viết giấy khổ to, học sinh còn lại viết vào vở. Học sinh khá dán bài lên bảng, trình bày. 9 - Giáo viên nhận xét, sửa chữa. Mở bài: + Trờng em là trờng tiểu học CT. + Ngôi trờng khang trang nằm ở trung tâm xã, ngay sát con đờng to trải bê tông phẳng lỳ. Thân bài: Tả phần của trờng. + Nhìn từ xa: ngôi trờng xinh xắn hiền hoà dới tán đa cổ thụ. + Trờng: tờng sơn màu vàng thật sang trọng. Lớp nhận xét, bổ sung. + Cổng trờng sơn màu xanh đậm. + Sân trờng đổ bê tông, lát gạch kiên cố. + Bàng, phợng, bằng lăng nh cái ô khổng lồ che mát sân trờng. Giờ chơi sân trờng thật là nhộn nhịp. + Lớp học : dãy nhà 2 tầng với các phòng học rộng rãi, thoáng mát, có đèn điện, quạt trần, cửa sổ và cửa ra vào sơn mầu dâu tây rất đẹp. + Bàn ghế: ngay ngắn gọn gàng. + Th viện: có nhiều sách báo. - Kết bài: em yêu quý, tự hào về trờng em Bài 2: ?Em chọn đoạn văn nào để miêu tả? Yêu cầu học sinh tự làm bài: viết một đoạn phần thân bài. Đoạn nào có ấn tợng nhất. Yêu cầu học sinh trả lời: trình bày phần viết của mình. Giáo viên nhận xét cho điểm Học sinh đọc yêu cầu. Tả sân trờng. Tả lớp học. 2 học sinh làm giấy khổ to dán bảng trình bày. Lớp theo dõi nhận xét 4. Củng cố tổng kết Nhận xét giờ học 5. Dặn dò Viết lại đoạn văn cha đạt Đọc trớc đề (44 Sgk) Ruựt kinh nghieọm: Tieỏt 4. Toán Luyện tập 10 [...]... dÊu nh©n - HS nh¾ l¹i c¸ch thªu dÊu nh©n vµ 1 HS lªn thùc hµnh thªu mÉu l¹i cho c¶ líp - GV nhËn xÐt theo dâi - GV nh¾c l¹i hƯ thèng c¸ch thªu dÊu nh©n - HS nªu - - KiĨm tra sù chn bÞ cđa HS - Yªu cÇu HS nªu c¸c yªu cÇu cđa s¶n phÈm ( Mơc III SGK) - HS nªu - HS thùc hµnh thªu trong thêi gian 30' - GV quan s¸t n n¾n hS cßn lóng tóng - HS thùc hµnh thªu dÊu nh©n * Ho¹t ®éng 4: §¸nh gi¸ s¶n phÈm - Yªu cÇu... to ®Ị bµi tõ t¶ téi ¸c cđa lÜnh Mü §3: giäng håi hép 4: giäng trÇm nhá 16/3/1968 §5: giäng trÇm l¾ng xóc ®éng - Mai-c¬ cùu chiÕn binh Mü ? C©u chun x¶y ra vµo thêi gian nµo? - T«n-x¬n: chØ huy ®éi bay ?Trun phim cã nh÷ng nh©n vËt nµo? - C«n b¬n: x¹ thđ sóng m¸y - An-dr - tta: c¬ trëng - R«-nan: mét ngêi lÝnh bỊn bØ su tÇm tµi liƯu vỊ vơ th¶m s¸t - Gi¸o viªn kĨ lÇn 2, võa kĨ võa chØ vµo ¶nh Häc sinh... phÈm - GV ghi b¶ng vµ nªu yªu cÇu ®¸nh gi¸ - Cư 3 HS lªn ®¸nh gi¸ s¶n phÈm cđa c¸c b¹n - GV nhËn xÐt ®¸nh gi¸ kÕt qu¶ häc tËp - HS trng bµy s¶n phÈm IV Cđng cè dỈn dß - GV nhËn xÐt sù chn bÞ, tinh thÇn häc tËp - 3 HS lªn ®¸nh gi¸ bµi cđa b¹n vµ kÕt qu¶ thùc hµnh cđa häc sinh - DỈn HS chn bÞ bµi sau ®Ĩ c¾t kh©u thªu tói - HS nghe s¸ch tay - HS nghe 27 TiÕt 5 Khoa häc VƯ sinh ti dËy th× a- Mơc tiªu - Nªu...a- Mơc tiªu - BiÕt gi¶I c¸c bµi to¸n liªn quan ®Õn tØ lƯ b»ng mét trong hai c¸ch “rót vỊ ®¬n vÞ” hc “t×m tØ sè” B- chn bÞ ®å dïng d¹y häc 1- Gi¸o viªn: Nghiªn cøu néi dung bµi PhÊn mµu 2- Häc sinh: §äc tríc bµi c- C¸c ho¹t ®éng day-häc chđ u Ho¹t ®éng d¹y 1 Tỉ chøc Ho¹t ®éng häc H¸t 2 Bµi cò: - Ch÷a bµi vỊ nhµ 2 häc sinh lµm - Nªu 2 c¸ch gi¶i bµi to¸n liªn quan ®Õn tØ lƯ 2 häc sinh nªu thn - Gi¸o... nhiªu lÇn 4 Cđng cè dỈn dß - Gi¸o viªn tãm t¾t néi dung bµi 2 häc sinh nªu - Yªu cÇu häc sinh nh¾c l¹i 2 c¸ch gi¶i - NhËn xÐt giê häc - Bµi vỊ nhµ: 2, 3, 4 (lµm c¸ch 2) Chn bÞ bµi ë nhµ Chn bÞ bµi sau: «n tËp Rút kinh nghiệm: 12 Tiết 5 : Đạo đức cã tr¸ch nhiƯm vỊ viƯc lµm cđa m×nh (tiết 2) I- Mơc tiªu - BiÕt thÕ nµo lµ cã tr¸ch nhiƯm vỊ viƯc lµm cđa m×nh - Khi lµm viƯc g× sai biÕt nhËn vµ sưa ch÷a - BiÕt... dß - HS nh¾c l¹i ghi nhí - NhËn xÐt giê häc - DỈn HS chn bÞ bµi sau Rút kinh nghiệm: 14 Thứ 4, ngày tháng năm 2009 TiÕt 7 Lun tõ vµ c©u Tõ tr¸i nghÜa a- Mơc tiªu - Bíc ®Çu hiĨu thÕ nµo lµ tõ tr¸I nghÜa, t¸c dơng cđa nh÷ng tµ tr¸I nghÜa khi ®Ỉt c¹nh nhau - NhËn biÕt ®ỵc cỈp tõ tr¸I nghi· trong c¸c thµnh ng÷, tơc ng÷ (BT1); biÕt t×m tõ tr¸I nghÜa víi tõ cho tríc (BT2, BT3) B- chn bÞ ®å dïng d¹y häc 1-. .. theo yªu cÇu cđa BT1, BT2 (3 trong sè 4 c©u), BT3 - BiÕt t×m nh÷ng tõ tr¸i nghÜa ®Ĩ miªu t¶ theo yªu cÇu cđa bµi tËp 4 (chän 2 hc 3 trong sè 4 ý: a, b, c, d); ®Ỉt ®ỵc c©u ®Ĩ ph©n biƯt 1 cỈp tõ tr¸i nghÜa t×m ®ỵc ë BT4 32 B- chn bÞ ®å dïng d¹y häc 1- Gi¸o viªn: Bót d¹, giÊy khỉ to viÕt néi dung bµi 1, 2, 3 Tõ ®iĨn HS 2- Häc sinh: xem tríc bµi c- C¸c ho¹t ®éng day-häc chđ u Ho¹t ®éng d¹y 1 Tỉ chøc Ho¹t... năm 2009 Tiết 1 To¸n Lun tËp 22 a- Mơc tiªu - BiÕt gi¶I bµi to¸n liªn quan ®Õn tØ lƯ b»ng mét trong hai c¸ch “rót vỊ ®¬n vÞ” hc “t×m tØ sè” B- chn bÞ ®å dïng d¹y häc 1- Gi¸o viªn: Nghiªn cøu néi dung bµi PhÊn mµu 2- Häc sinh: §äc tríc bµi c- C¸c ho¹t ®éng day-häc chđ u Ho¹t ®éng d¹y 1 Tỉ chøc Ho¹t ®éng häc H¸t 2 Bµi cò: - Gäi häc sinh ch÷a bµi tËp 1 häc sinh lµm b¶ng - Nªu mèi quan hƯ gi÷a c¸c ®¹i lỵng... Gi¸o viªn quan s¸t, nh¾c häc sinh lµm bµi 3 .4 Gi¸o viªn thu chÊm mét sè bµi Häc sinh thu bµi 4 Cđng c - tỉng kÕt - Nªu cÊu t¹o bµi v¨n t¶ c¶nh? - NhËn xÐt ý thøc lµm bµi cđa häc sinh - Tuyªn d¬ng bµi viÕt tèt 5 DỈn dß «n cÊu t¹o bµi v¨n t¶ c¶nh ViÕt l¹i (nÕu cha ®¹t yªu cÇu) 25 Tiết 4: Kó thuật Thªu dÊu nh©n ( tiết 2) I Mơc tiªu - BiÕt c¸ch thªu dÊu nh©n 26 - Thªu ®ỵc c¸c mòi thªu dÊu nh©n C¸c mòi thªu... b×nh - Häc sinh kĨ chun trong nhãm 4 trao ®ỉi vỊ ý nghÜa c©u chun 5 häc sinh kĨ nèi tõng ®o¹n 2 häc sinh kĨ toµn chun, líp ®Ỉt c©u hái b¹n nªu ý nghÜa - Líp nhËn xÐt - Gi¸o viªn nhËn xÐt, cho ®iĨm 4 Cđng cè dỈn dß ? Nªu ý nghÜa c©u chun NhËn xÐt tiÕt häc - KĨ l¹i c©u chun cho ngêi th©n nghe - Bµi sau: kĨ chun ®· nghe, ®· häc Rút kinh nghiệm: TiÕt 8 Lun tõ vµ c©u Lun tËp vỊ Tõ tr¸i nghÜa a- Mơc tiªu - . khó đọc: 100.000 ngời Xa-da-cô, Xa-xa-ki, Hi-rô-xi-ma, Na-ga-da-ki. Yêu cầu học sinh đọc chú giải Giáo viên đọc mẫu b) Tìm hiểu bài. - Học sinh đọc lớt bài,. nhiêu lần 4. Củng cố dặn dò - Giáo viên tóm tắt nội dung bài - Yêu cầu học sinh nhắc lại 2 cách giải. - Nhận xét giờ học. - Bài về nhà: 2, 3, 4 (làm cách

Ngày đăng: 19/09/2013, 02:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng phụ viết đoạn 3 để luyện đọc. - TUAN 4 - CHUAN KTKN
Bảng ph ụ viết đoạn 3 để luyện đọc (Trang 1)
1 học sinh làm bảng, lớp làm vở. Mua 1m vải hết số tiền là: - TUAN 4 - CHUAN KTKN
1 học sinh làm bảng, lớp làm vở. Mua 1m vải hết số tiền là: (Trang 4)
? Khói hình nấm lành thế nào? ?Thế nào là bom H, bom A? - TUAN 4 - CHUAN KTKN
h ói hình nấm lành thế nào? ?Thế nào là bom H, bom A? (Trang 7)
Học sinh khá dán bài lên bảng, trình bày. - TUAN 4 - CHUAN KTKN
c sinh khá dán bài lên bảng, trình bày (Trang 9)
2 học sinh làm giấy khổ to dán bảng trình bày. - TUAN 4 - CHUAN KTKN
2 học sinh làm giấy khổ to dán bảng trình bày (Trang 10)
Học sinh nhận xét bài trên bảng Bớc tính giá tiền một quyển vở. Bài 2: - TUAN 4 - CHUAN KTKN
c sinh nhận xét bài trên bảng Bớc tính giá tiền một quyển vở. Bài 2: (Trang 11)
Học sinh nhận xét bài trên bảng - TUAN 4 - CHUAN KTKN
c sinh nhận xét bài trên bảng (Trang 12)
4 em lên bảng mỗi em làm một câu Lớp làm vở. - TUAN 4 - CHUAN KTKN
4 em lên bảng mỗi em làm một câu Lớp làm vở (Trang 16)
- Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - TUAN 4 - CHUAN KTKN
i ết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi (Trang 17)
Ví dụ: Giáo viên treo bảng viết sẵn ví dụ - TUAN 4 - CHUAN KTKN
d ụ: Giáo viên treo bảng viết sẵn ví dụ (Trang 19)
1 học sinh làm bảng, lớp làm vở Nhận xét - TUAN 4 - CHUAN KTKN
1 học sinh làm bảng, lớp làm vở Nhận xét (Trang 20)
1 học sinh làm bảng. 2 học sinh nêu Lớp nhận xét. - TUAN 4 - CHUAN KTKN
1 học sinh làm bảng. 2 học sinh nêu Lớp nhận xét (Trang 23)
- Diễn đạt thành câ u; bớc đầu biết dùng từ ngữ, hình ảnh gợi tả trong bài văn. - TUAN 4 - CHUAN KTKN
i ễn đạt thành câ u; bớc đầu biết dùng từ ngữ, hình ảnh gợi tả trong bài văn (Trang 25)
- GV ghi bảng và nêu yêu cầu đánh giá - Cử 3 HS lên đánh giá sản phẩm của các bạn. - GV nhận xét đánh giá kết quả học tập . - TUAN 4 - CHUAN KTKN
ghi bảng và nêu yêu cầu đánh giá - Cử 3 HS lên đánh giá sản phẩm của các bạn. - GV nhận xét đánh giá kết quả học tập (Trang 27)
1- Giáo viên: Hình minh hoạ trang 18, 19 SGK. - TUAN 4 - CHUAN KTKN
1 Giáo viên: Hình minh hoạ trang 18, 19 SGK (Trang 29)
- Dựa vào lời kể của GV, hình ảnh minh hoạ và lời thuyết minh, kể lại đợc câu chuyện đúng ý, ngắn gọn, rõ các chi tiết trong chuyện. - TUAN 4 - CHUAN KTKN
a vào lời kể của GV, hình ảnh minh hoạ và lời thuyết minh, kể lại đợc câu chuyện đúng ý, ngắn gọn, rõ các chi tiết trong chuyện (Trang 30)
1- Giáo viên: Các hình ảnh minh hoạ trong SGK. - TUAN 4 - CHUAN KTKN
1 Giáo viên: Các hình ảnh minh hoạ trong SGK (Trang 31)
3 học sinh lên bảng làm. - TUAN 4 - CHUAN KTKN
3 học sinh lên bảng làm (Trang 33)
1- Giáo viên: Hình minh hoạ Sgk, phiếu học tập, tranh ảnh t liệu v kinh tế xã hội Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX. - TUAN 4 - CHUAN KTKN
1 Giáo viên: Hình minh hoạ Sgk, phiếu học tập, tranh ảnh t liệu v kinh tế xã hội Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX (Trang 35)
1 học sinh làm bảng, lớp làm vở Giải - TUAN 4 - CHUAN KTKN
1 học sinh làm bảng, lớp làm vở Giải (Trang 37)
1 học sinh làm bảng, lớp làm vở Giải - TUAN 4 - CHUAN KTKN
1 học sinh làm bảng, lớp làm vở Giải (Trang 38)
w