1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GA 4 - Tuần 4 chuẩn

23 211 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • TiÕt 2

  • To¸n

Nội dung

Tuần 4 Ngày soạn: 21- 10- 2006 Ngày giảng: 23- 10- 2006 Thứ hai ngày 23 tháng 10 năm 2006 Tiết 1: Chào cờ: Lớp trực tuần nhận xét. Tập đọc: Một ngời chính trực. I. Mục tiêu: 1. Đọc thành tiếng: - Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hởng của phơng ngữ: chính trực, Long Xởng, di chiếu, tham tri chính sự, gián nghị đại phu, - Đọc trôi chảy đợc toàn bàI. ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu giữa các cum từ, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả gợi cảm. - Đọc diễn cảm toàn bàI. thể hiện giọng đọc phù hợp với nội dung, nhân vật. 2. Đọc hiểu. - Hiểu các từ ngữ khó trong bài: chính trực, di chiếu, thái tử, thái hậu, phò tá, tham tri chính sự, gián nghị đại phu, tiến cử. - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi sự chính trực, thanh liêm,tấm lòng vì dân vì nức của Tô Hiến Thành Vị quan nổi tiếng cơng trực thời xa. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ trang 26 sgk. - Bảng phụ viết câu, đoạn cần luyện đọc. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức (2). 2. Kiểm tra bài cũ: (3) - Đọc nối tiếp đoạn bài Ngời ăn xin. - Nêu nội dung chính của bài. - Nhận xét. 3. Dạy học bài mới: (30) 3.1. Giới thiệu bài: - GV giới thiệu chủ điểm: Măng mọc thẳng. - GV giới thiệu bài. 3.2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: a. Luyện đọc: - Chia đoạn: 3 đoạn. - Tổ chức cho HS đọc nối tiếp đoạn trớc lớp. - GV sửa phát âm, giúp HS hiểu nghĩa một số từ. - GV đọc mẫu. b. Tìm hiểu bài: Đoạn 1: - Tô Hiến Thành làm quan triều nào? - Mọi ngời đánh giá ông là ngời nh thế nào? - Sự chính trực của Tô Hiến Thành thể hiện nh thế nào trong việc lập ngôi vua? - HS đánh dấu đoạn. - HS đọc nối tiếp đoạn trớc lớp 2-3 lợt. - HS đọc trong nhóm 3. - HS chú ý nghe. - Triều Lí. - ông là ngời nổi tiếng chính trực. - Đoạn 1 kể chuyện gì? Đoạn 2: - Khi Tô Hiến Thành ốm nặng, ai thờng xuyên chăm sóc ông? - Còn gián nghị đại phu Trần Trung Tá thì sao? - Đoạn 2 ý nói gì? Đoạn 3: - Đỗ Thái hậu hỏi với ông điều gì? - Tô Hiến Thành đã tiến cử ai thay ông đứng đầu triều đình? - Vì sao Thái hậu lại ngạc nhiên khi ông tiến cử Trần Trung Tá? - Trong việc tìm ngời giúp nớc, sự chính trực của ông Tô Hiến Thành thể hiện nh thế nào? - Vì sao nhân dân ca ngợi những ngời chính trực nh ông Tô Hiến Thành? - Đoan 3 kể chuyện gì? c, Luyện đọc diễn cảm: - Gọi HS đọc toàn bài. - Hớng dẫn HS tìm ra giọng đọc phù hợp. - GV đọc mẫu đoạn văn cần luyện đọc. - Tổ chức cho HS luyện đọc. - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm. - Nhận xét, đánh giá. 4, Củng cố, dặn dò (5) - Nêu nội dung bài. - Chuẩn bị bài sau. - Không nhận vàng bạc đút lót để làm sai di chiếu của vua. Ông cứ theo di chiếu lập Thái tử Long Cán. - ý1: Kể chuyện thái độ chính trực của Tô Hiến Thành. - Quan tham tri chính sự ngày đêm hầu hạ bên giờng bệnh. - Do bận nhiều việc nên không đến thăm ông đợc. - ý2: Tô Hiến Thành lâm bệnh có Vũ Tán Đ- ờng hầu hạ. - Hỏi ai sẽ thay ông. - Ông tiến cử quan Gián nghị đại phu. - HS nêu. - ông cử ngời tài giúp nớc chứ không cử ng- ời ngày đêm hầu hạ ông. - Vì ông quan tâm đến triều đình, tìm ngời tài giỏi để giúp nớc, giúp dân. Không vì tình riêng, không màng danh lợi - ý 3: kể chuyện Tô Hiến Thành tiến cử ng- ời giỏi giúp nớc. - 1-2 HS đọc toàn bài. - HS luyện đọc diễn cảm. - HS tham gia thi đọc trớc lớp. Toán: So sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên. I. Mục tiêu: - Giúp HS hệ thống hoá một số kiến thức ban đầu về: + Cách so sánh hai số tự nhiên. + Đặc điểm về thứ tự các số tự nhiên. II.Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức (2): Hát 2. Kiểm tra bài cũ (3): - Chữa bài tập luyện thêm. - Nhận xét, đánh giá. 3. Dạy học bài mới: (30) 3.1. Giới thiệu bài: So sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên. 3.2. So sánh các số tự nhiên. + Luôn thực hiện đợc phép so sánh với 2 số tự nhiên bất kì. + Cách so sánh 2 số tự nhiên bất kì: VD: 89 < 90 785 = 785. 1 001 > 1000. 9 989 < 9 999. - Yêu cầu so sánh 2 số: 99 và 100. - Yêu cầu so sánh 2 số: 123 và 456. - Nêu cách so sánh? + So sánh 2 số tự nhiên trong dãy số và trên tia số. - Hãy so sánh 5 và 7? - Vị trí của 5 và 7 trong dãy số tự nhiên nh thế nào? - Kết luận: - Vẽ tia số, biểu diễn số tự nhiên trên tia số. - So sánh 4 và 10. - Trên tia số, số nào gần gốc 0 hơn, số nào xa gốc 0 hơn? 3.3. Xếp thứ tự các số tự nhiên: - GV: Các số tự nhiên: 7 698; 7 968; 7 869. - Xếp các số đó theo thứ tự từ bé đến lớn? - Xếp các số đó theo thứ tự từ lớn đến bé? 3.4, Luyện tập: Mục tiêu: Rèn kĩ năng so sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên. Bài 1: Điền dấu <, >, = vào chỗ chấm. - Chữa bàI. nhận xét. Bài 2: Viết các số sau theo thứ tự từ bé đến lớn: - Tổ chức cho HS làm bài. - Chữa bàI. nhận xét. Bài 3: Viết theo thứ tự từ lớn đến bé; - Chữa bàI. đánh giá. 4, Củng cố, dặn dò: - Hớng dẫn luyện thêm. - Chuẩn bị bài sau. - HS so sánh: 99 < 100. 123 < 456. - HS nêu. - HS so sánh: 5 < 7. - Vị trí của 5 và 7 trong dãy số tự nhiên: 5 đứng trớc 7. - HS so sánh: 4 < 10. - trên tia số số 4 gần gốc 0 hơn so với số 10. - HS xếp thứ tự các số tự nhiên. 7 698; 7 869; 7 968. 7 968; 7 869; 7 698. - HS nêu yêu cầu. - HS làm bài. 1 234 > 999 35 784 < 35 790. 8 754 < 87 540 92 501 > 92 410 39 680 = 39 000 + 680. - HS nêu yêu cầu. - HS làm bài. +, 8 136; 8 316; 8 361. +, 5 724; 5 740; 5 742. +, 63 841; 64 813; 64 831. - HS nêu yêu cầu. - HS làm bài. +, 1 984; 1 978; 1 952; 1 942. +, 1 969; 1 954; 1 945; 1 890. Lịch sử: Nớc Âu Lạc. I. Mục tiêu: - HS biết nớc Âu Lạc là sự tiếp nối của nớc Văn Lang. - Thời gian tồn tại của nớc Âu Lạc, tên vua. nơi kinh đô đóng. - Sự phát triển về quân sự của nớc Âu Lạc. - Nguyên nhân thắng lợi và nguyên nhân thất bại của nớc Âu Lạc trớc sự xâm lợc của Triệu Đà. II. Đồ dùng dạy học: - Lợc đồ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ. - Hình sgk. - phiếu học tập của học sinh. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức (2) : Hát 2. Kiểm tra bài cũ (3) - Trình bày hiểu biết của em về nhà nớc Văn Lang. 3. Dạy học bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: 3.2. Cuộc sống của ngời Âu Việt. - Cuộc sống của ngời Âu Việt có gì giống với cuộc sống của ngời Lạc Việt? - GV: Cuộc sống của ngời Âu việt và ngời Lạc việt có điểm tơng đồng và họ sống hoà hợp với nhau. 3.3. Nhà nớc Âu Lac: - Xác định vị trí đóng đô của nhà nớc Âu Lạc trên lợc đồ? - So sánh sự khác nhau về nơi đóng đô của nhà nớc Văn Lang và Âu Lạc? - GV giới thiệu trên lợc đồ. - GV giới thiệu tác dụng của nỏ và thành Cổ Loa. - GV kể lại cuộc kháng chiến chống quân xâm lợc Triệu Đà của nhân dân Âu Lạc. - Vì sao cuộc xâm lợc cảu quân Triệu Đà lại thất bại? - Vì sao năm 179 TCN nớc Âu Lạc lại rơi vào ách đô hộ của phong kiến phơng bắc? 4, Củng cố, dặn dò (5) - Khái quát về buổi đầu dựng nớc. - Chuẩn bị bài sau. - HS dựa vào sgk nêu. - HS xác định trên lợc đồ. - HS so sánh. - HS chú ý nghe. - HS nêu. Thể dục: Đi đều,vòng trái. vòng phải. đứng lại. Trò chơi: Chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau. I. Mục tiêu: - Ôn tập hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phảI. quay trái. Yêu cầu thực hiện đúng động tác, đều, đúng với khâur lệnh. - Ôn đi đều vòng tráI. vòng phảI. đứng lại. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác, đi đúng hớng, đảm bảo cự li đội hình. - Trò chơi: Chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau. Yêu cầu rèn luyện kĩ năng chạy phát triển sức mạnh. HS chơi đúng luật, hào hứng, nhiệt tình trong khi chơi. II. Địa điểm, phơng tiện: - Sân trờng sạch sẽ, đảm bảo an toàn tập luyện. - Chuẩn bị 1 còI. vẽ sân chơi trò chơi. III. Nội dung, phơng pháp: Nội dung Định lợng Phơng pháp, tổ chức. 1. Phần mở đầu: 6-10 phút. - HS tập hợp hàng, điểm số, báo cáo. - GV nhận lớp, phổ biến nội dung tiết học. - Tổ chức cho HS khởi động. - Chơi trò chơi đơn giản. 2. Phần cơ bản: A. Đội hình đội ngũ: - Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số,đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phảI. quay trái. - Ôn đi đều vòng tráI. đứng lại. - Ôn đi đều vòng phảI. đứng lại. - ôn tổng hợp các nội dung đội hình đội ngũ. B. Chơi trò chơi vận động: - Trò chơi: Chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau. - GV nêu cách chơI. luật chơi. - Tổ chức cho HS chơi. 3. Phần kết thúc: - Tập hợp hàng. -Thực hiện một số động tác thả lỏng - Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét tiết học. 1-2 phút 2-3 phút 2-3 phút. 18-22 phút 14-15 phút. 2-3 phút 2-3 phút 2-3 phút 5-6 phút 4-5 phút 4-6 phút * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * - HS ôn luyên, cán sự lớp điều khiển. - GV theo dõi sửa động tác sai cho HS - HS chơi trò chơi. * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * Ngày soạn: 24 9 2006 Ngày giảng: 26 9 - 2006 Thứ ba ngày 26 tháng năm 2006 Toán: Luyện tập. I. Mục tiêu: - Củng cố kĩ năng viết số, so sánh các số tự nhiên. - Luyện vẽ hình vuông. II. Đồ dùng dạy học. - Hình vẽ bài tập 4. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức (2). 2. Kiểm tra bài cũ (3). - Chữa bài tập luyện tập thêm. - Nhận xét. 3. Hớng dẫn luyện tập (30) Mục tiêu: Củng cố kĩ năng viết số, so sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên. Bài 1: a. Viết số bé nhật có 1.2.3 chữ số. b. Viết số lớn nhật có 1.2.3 chữ số. - Chữa bàI. nhận xét. - Tìm thêm các số lớn nhất và nhỏ nhất có 4,5,6 chữ số. Bài 2: a. Có bao nhiêu số có 1 chữ số? b. Có bao nhiêu số có 2 chữ số? - GV hớng dẫn tìm số các số có 2 chữ số. - nhận xét, đánh giá. - HS nêu yêu cầu của bài. - HS làm bài. - HS tìm thêm các số lớn nhất và bé nhất có 4,5,6 chữ số. - HS nêu yêu cầu. - HS làm bài. Bài 3: Viết chữ số thích hợp vào ô trống. M: 859 67 < 859 167. (Ta xét : hàng trăm.) Nên có: 859 067 < 859 167. - Chữa bàI. nhận xét. Bài 4: tìm số tự nhiên x biết: a. x < 5 b. 2 < x < 5. - Chữa bàI. nhận xét. Bài 5:Tìm số tròn chục x biết: 68 < x < 92. - Chữa bàI. nhận xét. 4, Củng cố, dặn dò (5) - Hớng dẫn luyện thêm. - Chuẩn bị bài sau. - HS nêu yêu cầu của bài. - HS chú ý quan sát mẫu. - HS làm bài. - HS nêu yêu cầu. - HS xác định giá trị của x. - HS nêu yêu cầu của bài. - HS xác định giá trị của x. Kể chuyện: Một nhà thơ chân chính. I. Mục tiêu: - Dựa vào lời kẻ của GV và tranh minh hoạ trả lời đợc các câu hỏi về nội dung, kể lại đợc toàn bộ câu chuyện một cách tự nhiên, phối hợp với cử chỉ nét mặt điệu bộ. - Hiểu đợc ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi nhà thơ chân chính, có khí phách cao đẹp, thà chết trên giàn lửa thiêu, không chịu khuất phục cờng quyền. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ truyện. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức (2) 2. Kiểm tra bài cũ(3) - Kể lại câu chuyện đã nghe đã đọ về lòng nhân hậu. 3. Dạy học bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: - GV treo tranh, giới thiệu câu chuyện. 3.2. Kể chuyện: - GV kể chuyện: + Lần 1: Kể toàn bộ câu chuyện. + Lần 2: Kể kết hợp chỉ tranh minh hoạ. 3.3. Kể lại câu chuyện: a. Tìm hiểu truyện: - Tổ chức cho HS thảo luận trả lời các câu hỏi sgk: + Trớc sự bạo ngợc của vua. dân chúng phản ứng bằng cách nào? + Nhà vua làm gì khi biết dân chúng truyền tụng bài ca lên án mình? + Trớc sự đe doạ của vua. thái độ của mọi ngời nh thế nào? + Vì sao vua phải thay đổi thái độ? b. Hớng dẫn kể chuyện: - Tổ chức cho HS kể chuyện theo nhóm. - Nhận xét, đánh giá. c, Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện: - Vì sao nhà vua hung bạo thế lại đột ngột - HS chú ý nghe GV kể . - HS chú ý quan sát tranh. - HS thảo luận nhóm 2 trả lời các câu hỏi sgk. - HS kể chuyện trong nhóm 3. - Một vài nhóm kể chuyện trớc lớp. thay đổi thái độ? - Nhà vua khâm phục khí phách của nhà thơ hay muốn thử thách các nhà thơ mà thay đổi thái độ? - Câu chuyện có ý nghĩa gì? - Tổ chức cho HS thi kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. 4, Củng cố, dặn dò: - Kể lại toàn bộ câu chuyện. - Chuẩn bị bài sau. - HS trả lời các câu hỏi tìm hiểu truyện. - HS nêu ý nghĩa câu chuyện. - HS tham gia thi kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. Khoa học: Tại sao cần phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn? I. Mục tiêu: - HS có thể giải thích đợc lí do cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thờng xuyên thay đổi món ăn. - Nói tên nhóm thức ăn cần ăn đủ, ăn vừa phảI. ăn có mức độ, ăn ít và ăn hạn chế. II. Đồ dùng dạy học: - Hình sgk trang 16, 17. - Các tấm phiếu ghi tên hay tranh ảnh các loại thức ăn. - Su tầm các loại đồ chơi bằng nhựa nh: gà, tôm, cá, cua. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức (2) 2. Kiểm tra bài cũ (3) - Nêu vai trò của vitamin, chất khoáng và chất xơ đối với cơ thể? - Nhận xét. 3. Dạy bài mới. 3.1. Giới thiệu bài: Tại sao cần ăn phối hợp các loại thức ăn? 3.2. Sự cần thiết phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thờng xuyên thay đổi món ăn. - Tổ chức cho HS thảo luận nhóm. + Tại sao chúng ta nên ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thờng xuyên thay đổi món ăn? - GV kết luận ( sgk) 3.3. Tìm hiểu tháp dinh dỡng. - Treo tranh vẽ tháp dinh dỡng. - Thảo luận theo cặp: + Nói tên các nhóm thức ăn cần đủ, vừa phảI. có mức độ, ăn ít, ăn hạn chế? - GV kết luận. 3.4: Trò chơi đi chợ: - GV hớng dẫn cách chơi. - Tổ chức cho HS thi kể hoặc vẽ hoặc viết tên các thức ăn đồ uống hàng ngày? - GV và HS nhận xét, bổ sung. - Tuyên dơng nhóm, cá nhân hoàn thành tốt - HS thảo luận nhóm. - HS nêu. - HS chú ý nghe. - Quan sát tháp dinh dỡng. - HS thảo luận theo cặp các yêu cầu. - HS trình bày. - HS chú ý cách chơi. - HS tham gia chơi thử và chơi thật . phần chơi. 4, Củng cố, dặn dò (5) - Tại sao cần phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn? - Chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. - HS nêu mục Bạn cần biết sgk. Đạo đức: Vợt khó trong học tập. ( Tiết 2) I. Mục tiêu: - HS cần phải có quyết tâm và tìm cách vợt qua khó khăn. - Biết quan tâm, chia sẻ, giúp đỡ những bạn có hoàn cảnh khó khăn. - Quý trọng và học tập những tấm gơng biết vợt khó trong học tập và trong cuộc sống. II. Tài liệu và phơng tiện: - Các mẩu chuyện, tấm gơng vợt khó trong học tập. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. ổn định tổ chức (2) 2. Kiểm tra bài cũ (3) -Em hiểu thế nào là vợt khó trong học tập? - Nêu một số tấm gơng vợt khó trong học tập? - Nhận xét. 3. Dạy bài mới (30) 3.1. Giới thiệu bài: 3.2. Hớng dẫn luyện tập. Bài tập 2: Thảo luận nhóm. - Chia lớp làm 6 nhóm. - Thảo luận xử lí tình huống. - Nhận xét, khen ngợi những HS biết vợt khó trong học tập. Bài tập 3: Thảo luận nhóm 2. - Trao đổi với bạn về việc em đã vợt khó trong học tập. - Nhận xét. Bài 4: - Tổ chức cho HS cả lớp trao đổi ý kiến. - Nhận xét. 3.3. Kết luận chung: - Trong cuộc sống, mỗi ngời đều có những khó khăn riêng. - Để học tập tốt cần phải cố gắng vợt qua những khó khăn đó. 4, Các hoạt động nối tiếp (5) - Hớng dẫn HS tự thực hiện theo phần thực hàng sgk. - Chuẩn bị bài sau. - HS thảo luận nhóm. - HS đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận. - HS nêu yêu cầu. - HS trao đổi theo cặp. - Một vài cặp trình bày. - HS trao đổi ý kiến chung cả lớp. - HS nhắc lại nội dung kết luận chung. - HS chú ý phần thực hành sgk. Mĩ thuật: Vẽ trang trí:Hoạ tiết trang trí dân tộc. I. Mục tiêu: - HS tìm hiểu và cảm nhận đợc vẻ đẹp của hoạ tiết trang trí dân tộc. - HS biết cách chép và chép đợc một vài hoạ tiết trang trí dân tộc. - HS yêu quý, trân trọng và có ý thức giữ gìn văn hoá dân tộc. II. Chuẩn bị: - Một số mẫu hoạ tiết dân tộc. - Hình gợi ý cách chép hoạ tiết. - Một số bài vẽ của HS khoá trớc. - Giấy, bút vẽ, III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. 1. ổn định tổ chức (2) 2. Kiểm tra bài cũ (3) - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 3. Dạy bài mới: 3.1.Giới thiệu bài: 3.2. Hớng dẫn quan sát, nhận xét: - GV giới thiệu một số hình ảnh về hoạ tiết trang trí dân tộc. - Hớng dẫn HS nhận xét: + Đặc diểm? + Đờng nét, cách sắp xếp? + Hoạ tiết đó thờng hay trang trí ở đâu? - GV: Hoạ tiết trang trí dân tộc là di sản văn hoá quý báu của cha ông ta để lại chúng ta cần giữ gìn và bảo vệ di sản ấy. 3.3. Cách chép hoạ tiết trang trí dân tộc: - Chọn một vài hoạ tiết trang trí đơn giản. - Các bớc chép hoạ tiết: + Tìm và vẽ phác hình dáng chung. + Vẽ các trục dọc, ngang để xác định vị trí của từng phần. 3.4, thực hành: - Yêu cầu HS thực hành chọn và chép hoạ tiết trang trí. 3.5, Nhận xét, đánh giá: - Lựa chọn một số bài để nhận xét: + Cách vẽ hình + Cách vẽ nét + Cách vẽ màu 4, Củng cố, dặn dò (2) - Nhận xét chung ý thức học tập của HS. - Chuẩn bị bài sau. - HS quan sát . - HS nhận xét. - HS lựa chọn hoạ tiết. - HS chý ý các bớc vẽ. - HS thực hành chép hoạ tiết trang trí dân tộc. - HS trng bày sản phẩm. - HS tự đánh giá bài vẽ của mình và của bạn. Ngày soạn: 25 9 2006 Ngày giảng: 27 9 - 2006 Thứ t ngày 27 tháng 9 năm 2006. Tập đọc: Tre Việt Nam. I. Mục tiêu: 1. Đọc thành tiếng: - Đọc đúng các tiếng, từ khó, dễ lẫn do ảnh hởng của phơng ngữ: tre xanh, nắng nỏ trời xanh, khuất mình , bão bùng, luỹ thành, nòi tre, lạ thờng, lng trần - Đọc trôi chảy đợc toàn bàI. ngắt nghỉ đúng nhịp điệu của câu thơ, đoạn thơ, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm. - Đọc diễn cảm toàn bài phù hợp nội dung cảm xúc. 2. Đọc hiểu: - Hiểu ý nghĩa của các từ khó: tự, luỹ, thành, áo cộc, nòi tre, nhờng - Hiểu nội dung của bài: Cây tre tợng trng cho con ngời Việt Nam. Qua hình tợng cây tre, tác giả ca ngợi những phẩm chất cao đẹp của con ngời Việt Nam: giàu tình thơng yêu, ngay thẳng, chính trực. 3. Học thuộc pòng bài thơ. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ nội dung bài trang 41 sgk. - Tranh ảnh về cây tre. - Bảng phụ viết đoạn thơ cần luyện đọc III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức (2) 2. Kiểm tra bài cũ (3) - Đọc bài Một ngời chính trực. - Nêu nội dung bài. 3. Dạy học bài mới. 3.1. Giới thiệu bài: 3.2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a. Luyện đọc: - GV chia đoan: 4 đoạn. - GV sửa phát âm, giúp HS hiểu nghĩa một số từ ngữ khó. - GV đọc mẫu toàn bài. b. Tìm hiểu bài: Đoạn 1: - Những câu thơ nào nói lên sự gắn bó lâu đời của cây tre với ngời Việt Nam? - GV: Không ai biết tre có tự bao giờ, tre chứng kiến mọi chuyện xảy ra với con ngơi từ ngàn xa. tre là bầu bạn của ngời Việt Nam. Đoạn 2. 3: -Chi tiết nào cho thấy cây tre nh con ngời? - Những hình ảnh nào của cây tre tợng trng cho tình yêu thơng đồng loại? - Những hình ảnh nào của cây tre tợng trng cho tính ngay thẳng? - Em thích hình ảnh nào của cây tre hoặc búp măng? Vì sao? Đoạn 4: - Đoạn thơ kết thúc bài có ý nghĩa gì? - Điệp từ đợc sử dụng để nói lên sự kế tiếp liên tục của các thế hệ tre già măng mọc. c, Đọc diễn cảm và học thuộc lòng: - Yêu cầu HS đọc nối tiếp bài thơ. - HS đọc nối tiếp đoạn trớc lớp 2. 3 lợt. - HS đọc trong nhóm 4. - HS chú ý nghe GV đọc mẫu. - HS đọc đoạn 1. - HS nêu các câu thơ. - HS đọc thầm đoạn 2.3. - Chi tiết: Không đứng khuất mình bóng râm. - Hình ảnh: bão bùng thân bọc lấy thân, tay ôm tay níu tre gần nhau thêm, - Hình ảnh: Nòi tre đâu chịu mọc cong, cha lên đã thẳng nh chông lạ thờng, - HS nêu . - HS đọc đoạn 4. - ý nghĩa: Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của cây tre. - HS đọc nối tiếp đoạn một lợt. [...]... bài Bài 3: Tính: - HS làm bài: - hớng dẫn HS làm tính với các số đo khối l- - HS nêu yêu cầu của bài ợng - HS thực hiện tính số đo khối lợng - Chữa bàI nhận xét Bài 4: - hớng dẫn HS xác định yêu cầu của bài - HS đọc đề bài - Tổ chức cho HS làm bài - HS xác định yêu cầu của bài - Nhận xét, chữa bài - Tóm tắt và giải bài toán 4, Củng cố, dặn dò (5) - Mối quan hệ giữa yến, tạ, tấn - Chuẩn bị bài sau Tập... làm bài - Chữa bàI nhận xét Bài 2: - Tổ chức cho HS thảo luận nhóm - Chữa bàI nhận xét Bài 3: - Hớng dẫn HS làm bài - Chữa bài 4, Củng cố, dặn dò (5) - Mối quan hệ giữa giờ, phút, giây - Chuẩn bị bài sau - HS nêu yêu cầu của bài - HS làm bài - HS nêu yêu cầu - HS thảo luận nhóm 2 trả lời các câu hỏi - HS nêu yêu cầu của bài - HS làm bài Tập làm văn: Luyện tập xây dựng cốt truyện I Mục tiêu: - Tởng... chấm - Chữa bàI nhận xét Bài 2: Tính: - Tổ chức cho HS làm bài - Chữa bàI nhận xét Bài 3: < , >, = ? - Hớng dẫn HS làm bài - Nhận xét, đánh giá Bài 4: - Hớng dẫn HS xác định yêu cầu của bài - Chữa bàI nhận xét 4, Củng cố, dặn dò (5) - nêu lại bảng đơn vị đo khối lợng - Chuẩn bị bài sau Chính tả: 1 hg = 1 dag = 100 g - HS kể tên các đơn vị đo khối lợng - HS nêu để hoàn thành bảng đơn vị đo khối lợng -. .. pháp, tổ chức 6-1 0 phút *********** 1 Phần mở đầu: *********** - GV nhận lớp, phổ biến nội dung 1-2 phút *********** yêu cầu tập luyện 2-3 phút - Tổ chức cho HS khởi động 2-3 phút - Trò chơi: Diệt con vật có hại 1 8-2 2 phút 2 Phần cơ bản: 1 2-1 3 phút - HS ôn luyện A Đội hình đội ngũ: - HS luyện tập theo tổ, tổ trởng điều - Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, khiển điểm số, quay sau, đi đều vòng tráI - Tổ chức... dạy học: - Bảng đơn vị đo khối lợng kẻ sẵn trên bảng phụ III Các hoạt động dạy học chủ yếu 1 ổn định tổ chức (2) 2 Kiểm tra bài cũ (3) - Thực hiện phép tính các đơn vị đo khối lợng - Nhận xét 3 Dạy học bài mới (30) 3.1 Giới thiệu bài: 3.2 Giới thiệu đềcagam, héctôgam a Đềcagam: - HS chú ý theo dõi 10 g = 1 dag 1 đềcagam = 10 gam đềcagam kí hiậu là: dag b Héctôgam: 1 héctôgam = 100 gam Héctôgam kí hiệu.. .- GV hớng dẫn HS đọc diễn cảm một đoạn - HS chú ý cách đọc diễn cảm - HS luyện đọc diễn cảm và đọc thuộc lòng - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm, đọc - HS thi đọc diễn cảm và thuộc lòng bài thơ thuộc lòng một đoạn hoặc cả bài - Nhận xét tuyên dơng HS 4, Củng cố, dặn dò: - Qua hình tợng cây tre, tác giả muốn nói lên điều gì? - Học thuộc lòng bài thơ - Chuẩn bị bài sau Toán: Yến - Tạ - tấn I Mục... các tổ vòng phảI đứng lại 5-6 phút B Trò chơi: Bỏ khăn - Tập hợp đội hình chơi - GV nêu tên, giải thích cách chơi - HS chơi trò chơi - Tổ chức cho HS chơi - Đội hình chơi: đội hình vòng tròn - Nhận xét, tuyên dơng HS chơi tốt 4- 6 phút 3 Phần kết thúc: - Chạy nhẹ một vòng quanh sân *********** - Thực hiện động tác thả lỏng *********** - Hệ thống nội dung tập luyện *********** - Nhận xét tiết học Ngày... Phần ghi nhớ: sgk - Lấy ví dụ về từ ghép, từ láy? - HS đọc ghi nhớ sgk 2 .4, Phần luyện tập: Bài 1: Xếp các từ phức sau thành hai nhóm: - HS lấy ví dụ - HS nêu yêu cầu của bài từ ghép và từ láy + ghi nhớ, đền thờ, bờ bãI tởng nhớ - Chữa bàI nhận xét Bài 2: Tìm từ ghép, từ láy chứa những tiếng +nô nức - HS nêu yêu cầu của bài sau: ngay, thẳng, thật + Ngay: ngay thẳng, ngay thật, ngay lng, ngay đơ + Thẳng:... chuyện trong nhóm 4 - Tổ chức cho HS kể trong nhóm 4 - HS thi kể trớc lớp - Thi kể chuyện trớc lớp - HS nhận xét phàn kể của bạn - Nhận xét, cho điểm 4, Củng cố, dặn dò (5) - Kể lại câu chuyện cho ngời thân nghe - Chuẩn bị bài sau Kĩ thuật: - HS biết cách khâu đột tha và ứng dụng của khâu đột tha Khâu đột tha ( tiết 1 ) I Mục tiêu: - Khâu đợc các mũi khâu đột tha theo đờng vạch dấu - Hình thành thói... Thẳng: thẳng băng, thẳng cánh, thẳng - Chữa bàI nhận xét đứng, thẳng đuột, + Thật: chân thật, thành thật, thật lòng, thật lực, thật tâm, thật tình, 4, Củng cố, dặn dò: - Hớng dẫn luyện thêm - Chuẩn bị bài sau Toán Bảng đơn vị đo khối l ợng - Giúp HS nắm đợc tên gọI kí hiệu, độ lớn của đềcagam, héctôgam Quan hệ của I Mục tiêu: đềcagam, héctôgam và gam với nhau - Nắm đợc tên gọI kí hiệu, thứ tự, mối . thúc: - Tập hợp hàng. -Thực hiện một số động tác thả lỏng - Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét tiết học. 1-2 phút 2-3 phút 2-3 phút. 1 8-2 2 phút 1 4- 15 phút. 2-3 phút 2-3 phút 2-3 phút 5-6 phút 4- 5. 790. 8 7 54 < 87 540 92 501 > 92 41 0 39 680 = 39 000 + 680. - HS nêu yêu cầu. - HS làm bài. +, 8 136; 8 316; 8 361. +, 5 7 24; 5 740 ; 5 742 . +, 63 841 ; 64 813; 64 831. - HS nêu yêu cầu. - HS. sân. - Thực hiện động tác thả lỏng. - Hệ thống nội dung tập luyện. - Nhận xét tiết học. 6-1 0 phút 1-2 phút 2-3 phút 2-3 phút 1 8-2 2 phút 1 2-1 3 phút 5-6 phút 4- 6 phút * * * * * * * * * * * * *

Ngày đăng: 08/07/2014, 13:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w