trêng tiĨu häc lòng cao II TUẦN 14 Thứ hai, ngày 23 tháng 11 năm 2009 Tập đọc(T27): CHÚ ĐẤT NUNG I. MỤC TIÊU: 1. Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài, biết đọc diễn cảm bài văn với giọng hồn nhiên khoan thai 2. Hiểu những từ ngữ mới trong bài. Hiểu nội dung (phần đầu) truyện : Chú bé Đất can đảm, muốn trờ thành người khoẻ mạnh, làm được nhiều việc rất có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ. II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh ho¹ bµi häc trong SGK. Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc. III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Giáo viên Học sinh HĐ!(4') Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS đọc bài Văn hay chữ tốt, trả lời câu hỏi về nội dung bài. - Nhận xét bài cũ. HĐ2(1') Bài mới: GTB HĐ315') Hướng dẫn luyện đọc : - Đọc từng đoạn. - Theo dõi HS đọc và chỉnh sửa lỗi phát âm. Chú ý đọc đúng câu sau : Chắt còn một đồ chơi nữa là chú bé bằng đất / em nặn lúc đi chăn trâu. / Chú bé đất ngạc nhiên / hỏi lại : - Đọc thầm phần chú thích ở cuối bài. - Đọc theo cặp. - GV đọc diễn cảm cả bài. HĐ4(10') Hướng dẫn HS tìm hiểu bài : - Các nhóm đọc và trả lời các câu hỏi. + Cu Chắt có những đồ chơi nào? Chúng khác nhau như thế nào? -Các đồ chơi này được làm bằng chất liệu gì, màu sắc ra sao? + Chú bé đất đi đâu và gặp chuyện gì? + Vì sao chú bé Đất quyết dònh trở thành chú Đất Nung? + Chi tiết “nung trong lửa” tượng trưng cho điều gì? HĐ5(5') Hướng dẫn HS đọc diễn cảm : - HS đọc bài theo cách phân vai, GV hướng dẫn HS đọc giọng phù hợp với diễn biến của câu chuyện, với tình cảm thái độ của từng -2 HS lên bảng đọc bài, trả lời câu hỏi, nhận xét. -HS lắng nghe, viết đề bài vào vở. - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn. + Đoạn 1 : 4 dòng đầu. + Đoạn 2 : 6 dòng tiếp theo. + Đoạn 3 : Phần còn lại. - Sửa lỗi phát âm, đọc đúng theo hướng dẫn của GV. - HS đọc thầm. - HS luyệïn đọc theo cặp. - Một, hai HS đọc cả bài. - HS theo dõi. - HS thảo luận nhóm. + Một chàng kò só cưỡi ngực rất bảnh, . - Chàng kò só, nàng công chúa là món quà . Ý1:Những đồ chơi của cu Chắt. + Nhớ quê, tìm đường ra cánh đồng, gặp trời mưa ngấm nước bò rét. - Vì chú sợ là ông Hòn Rấm chê là nhát + Phải rèn luyện trong thử thách, con người mới trở thành cứng rắn, hữu ích. Ý2:Lòng can đảm của chú bé Đất. - 4 HS đọc toàn bài theo cách phân vai (người dẫn chuyện, chú bé Đất, chàng kò só, ông Hòn rấm). - Cả lớp theo dõi. Gi¸o viªn: ph¹m v¨n tn trêng tiĨu häc lòng cao II Giáo viên Học sinh nhân vật. - GV treo bảng phụ, đọc diễn cảm . - Gọi HS đọc luyện đọc theo cách phân vai. - Từng cặp HS luyện đọc diễn cảm . - HS thi đọc diễn cảm HĐ6(3') Củng cố, dặn dò:- Câu chuyện khuyên các em điều gì? - Về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn. - Chuẩn bò : Chú đất nung (tiếp theo). - Nhận xét tiết học. Toán( Tiết 66): MỘT TỔNG CHIA CHO MỘT SỐ I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh : - Nhận biết tính chất một tổng chia cho một số, tự phát hiện tính chất một hiệu chia cho một số (thông qua bài tập). - Tập vận dụng tính chất nêu trên trong thực hành tính. II. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Giáo viên Học sinh HĐ!(4') Kiểm tra bài cũ: Gọi HS lên bảng thực hiện 246 x 374 306 x 205 478 x 260 GV nhận xét cho điểm HS. HĐ2(1') Bài mới:Giới thiệu bài. hđ3(12') Giới thiệu tích chất một tổng chia cho một số a) So sánh giá trò của các biểu thức (35 +21) : 7 và 35 : 7 + 21 : 7 - Giá trò của hai biểu thức (35 +21) : 7 và 35 : 7 + 21 : 7 như thế nào so với nhau? (35 +21) : 7 = 35 : 7 + 21 : 7 b) Rút ra kết luận về một tổng chia cho một số + Biểu thức (35 + 21) : 7 có dạng nào? - Hãy nêu nhận xét về dạng của biểu thức 53 : 7 + 21 : 7 ? - Nêu từng thương trong biểu thức này. - Còn 7 là gì trong biểu thức (35 + 21) : 7 - Vì (35 +21) : 7 và 35 : 7 + 21 : 7 -Từ biểu thức gọi HS nêu tính chất HĐ4(18') Luyện tập Bài 1a:- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? -Có mấy cách để tính giá trò của biểu thức? - Yêu cầu HS làm bài. - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 2:GV viết lên bảng biểu thức (35 – 21) : HS thực hiện, nhận xét. -HS lắng nghe, viết đề bài vào vở. - HS tính và so sánh. (35 +21) : 7 = 56 : 7 = 8 Và 35 : 7 + 21 : 7 = 5 + 3 = 8 Giá trò của hai biểu thức (35 +21) : 7 và 35 : 7 + 21 : 7 bằng nhau. - HS đọc biểu thức. - Một tổng chia cho một số. - Biểu thức là tổng của hai thương. -Thương thứ nhất là: 35 : 7, thương thứ hai là: 21 : 7 - 7 là số chia. Hs nêu, nhận xét. - Tính bằng hai cách. - Có hai cách. - 2 HS lên bảng làm bài theo hai cách, cả lớp làm bài vào vở. - HS đọc biểu thức. - 2 HS lên bảng làm, mỗi em làm một cách. - Nhận xét bài làm của bạn. - Lần lượt từng HS nêu Gi¸o viªn: ph¹m v¨n tn trêng tiĨu häc lòng cao II Giáo viên Học sinh 7 - GV yêu cầu HS thực hiện tính giá trò của biểu thức trên theo 2 cách. - HS cả lớp nhận xét bài làm của bạn. - GV yêu cầu 2 HS vừa lên bảng nêu cách làm của mình. - Như vậy khi có một hiệu chia cho một số mà cả số bò trừ và số trừ của hiệu cùng chia hết cho số chia ta có thể làm thế nào? - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 3:- Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - HS tự tóm tắt bài toán và trình bày bài giải. - Chữa bài và cho điểm HS. - Khi chia một hiệu cho một số, nếu số bò trừ và số trừ của hiệu đều chia hết cho số chia thì ta có thể lấy số bò trừ và số trừ chia cho số chia rồi trừ các kết quả cho nhau. - 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở. a) 3 b) 4 - 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm. - 1 em lên bảng làm, cả lớp làm vào vở. Đáp số: 15 nhóm HĐ5(4') Củng cố, dặn dò:- GV yêu cầu HS nhắc lại quy tắc của tính chất một tổng chia cho một số. - Làm bài tập 1b/ 76. - Chuẩn bò bài: Chia cho số có một chữ số. Lòch sử(T.14): NHÀ TRẦN THÀNH LẬP I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS có thể : - Nêu được hoàn cảnh ra đời của nhà Trần . - Thấy được mối quan hệ gần gũi, thân thiết giữa vua với quan, giữa vua với dân dưới thời nhà Trần. II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Phiếu học tập cho HS. III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Giáo viên Học sinh HĐ1(4') Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu HS trả lời 2 câu hỏi cuối bài 11. - Nhận xét việc học bài ở nhà của HS. HĐ2(1') Bài mới: Giới thiệu bài. HĐ3(13') Hoàn cảnh ra đời của Nhà Trần - Đọc SGK đoạn “ Đến cuối thế kỷ XII … Nhà Trần được thành lập” - Hoàn cảnh nước ta cuối thế kỷ XII như thế nào ? -Trong hoàn cảnh đó, nhà Trần đã thay thế nhà Lý như thế nào ? GV kết luận. HĐ4(14') Nhà Trần xây dựng đất nước - Làm việc cá nhân vào phiếu học tập. HS thực hiện theo yêu cầu của GV. -HS lắng nghe, viết đề bài vào vở. -1 HS đọc trước lớp, HS cả lớp theo dõi SGK. -Cuối thế kỷ XII, nhà Lý suy yếu, nội bộ triều đình lục đục, đời sống nhân dân khổ cực. -Vua Lý Huệ Tông không có con trai nên truyền ngôi cho con gáiù . -HS đọc SGK và làm bài vào phiếu. Gi¸o viªn: ph¹m v¨n tn trêng tiĨu häc lòng cao II Giáo viên Học sinh - Báo cáo kết quả, nhận xét. - Hãy tìm những sự việc cho thấy dưới thời Trần, quan hệ giữa vua và quan, giữa vua và dân chưa quá cách xa ? -Nhà Trần chú ý xây dựng lực lượng quân đội và nông nghiệp như thế nào? - Tổng kết những việc nhà Trần đã làm để xây dựng đất nước. +Đứng đầu nhà nước là vua +Vua đặt lệ nhường ngôi sớm cho con. +Lập Hà đê sứ, Khuyến nông sứ, Đồn điền sứ. +Đặt chuông trước cung điện để nhân dân đến đánh chuông khi có điều oan ức hoặc cầu xin. +Cả nước chia thành các lộ, phủ, châu, huyện, xã. +Trai tráng khỏe mạnh được tuyển vào quân đội, thời bình thì sản xuất, khi có chiến tranh thì tham gia chiến đấu. - HS nhận xét về phần trả lời của bạn. -Vua Trần cho đặt chuông lớn . -Trai tráng khỏe tuyển vào quân đội. Thời bình thì sản xuất, thời chiến thì tham gia chiến đấu. -Lập thêm Hà đê sứ, Khuyến nông sứ, Đồn điền sứ. -HS trả lời lại các ý trên. HĐ5(4') Củng cố, dặn dò:-GV gọi HS đọc phần ghi nhớ cuối bài. -GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về ôn lại bài, trả lời các câu hỏi cuối bài . -Chuẩn bò bài sau. Đạo Đức(T.14); BIẾT ƠN THẦY GIÁO, CÔ GIÁO I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu: - Công lao của thầy giáo, cô giáo đối với HS - HS phải kính trọng, biết ơn, yêu quý thầy giáo, cô giáo 2. Thái độ: Kính trọng, lễ phép với thầy cô giáo. Có ý thức vâng lời, giúp đỡ thầy cô giáo. 3. Hành vi:- Biết chào hỏi lễ phép, thực hiện nghiêm túc yêu cầu của thầy cô giáo - Phê phán, nhắc nhở các bạn để thực hiện tốt vai trò của người HS II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh vẽ tình huống bài tập 1 - Bảng phụ ghi các tình huống III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Giáo viên Học sinh HĐ1(4') Kiểm tra bài cũ: + Tại sao mỗi chúng ta phải hiếu thảo với ông bà, cha mẹ ? + Đọc câu ca dao nói về công lao của cha mẹ? - Ông bà, cha mẹ là những người đã sinh thành, nuôi dưỡng chúng ta nên người. - Công cha như núi Thái Sơn Nghóa mẹ như nước trong nguồn chảy ra - HS lắng nghe, viết đề bài vào vở. Gi¸o viªn: ph¹m v¨n tn trêng tiĨu häc lòng cao II Giáo viên Học sinh HĐ2(1') Bài mới Giới thiệubài HĐ3(10') Xử lý tình huống - Chia nhóm + Hãy đoán xem các bạn nhỏ trong tình huống sẽ làm gì? + Nếu em là học sinh cùng lớp đó, em sẽ làm gì? Vì sao? GV kết luận. HĐ4(10') Thế nào là biết ơn thầy cô? - Tổ chức làm việc cả lớp. + Đưa ra các bức tranh thể hiện các tình huống như bài tập 1, SGK + Hỏi: Bức tranh nào thể hiện lòng kính trọng, biết ơn thầy cô giáo hay không? GV kết luận. - Nêu những việc làm thể hiện sự kính trọng, biết ơn thầy cô giáo? - Nếu em có mặt trong tình huống ở bức tranh 3, em sẽ nói gì với các bạn HS đó? HĐ5(10') Những việc làm thể hiện lòng biết ơn đối với thầy cô giáo - Chia HS làm 6 nhóm, mỗi nhóm nhận 1 băng chữ viết tên một việc làm trong bài tập 2 - Yêu cầu HS tìm thêm các việc làm biểu hiện lòng biết ơn thầy giáo, cô giáo. - Làm việc theo nhóm + Các bạn sẽ đến thăm cô giáo + Em cũng sẽ đến thăm cô giáo. Vì cô giáo là người không quản khó nhọc, tận tình dạy dỗ chúng ta nên người, nên chúng ta phải kính trọng và biết ơn cô giáo. - HS quan sát các bức tranh - HS giơ tay nếu đồng ý bức tranh 1,2,4 thể hiện lòng kính trọng, biết ơn thầy cô giáo ; Không giơ tay nếu bức tranh 3 không thể hiện sự kính trọng, biết ơn thầy cô giáo - Lắng nghe - Biết chào lễ phép, giúp đỡ thầy cô những việc phù hợp, chúc mừng, cảm ơn . - Em sẽ khuyên các bạn, giải thích cho các bạn hiểu. - HS lựa chọn những việc làm thể hiện lòng biết ơn thầy giáo, cô giáo, sau đó lên dán băng chữ đã nhận theo cột “Biết ơn” hay “Không biết ơn” trên bảng. - 1 – 2 HS đọc phần ghi nhớ trong SGK HĐ6(3') Củng cố, dặn dò: - Nêu những việc làm thể hiện sự kính trọng, biết ơn thầy cô giáo? - Về nhà các em hãy viết, vẽ, dựng tiểu phẩm về chủ đề bài học, sưu tầm các bài hát, bài thơ, ca dao, tục ngữ … ca ngợi công lao các thầy giáo, cô giáo. - GV nhận xét tiết học. ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ ba, ngày 24 tháng 11 năm 2009 Khoa học(T.27): MỘT SỐ CÁCH LÀM SẠCH NƯỚC I. MỤC TIÊU: Giúp HS: - Biết được sự cần thiết phải đun sôi nước trước khi uống. - Luôn có ý thức giữ sạch nguồn nước ở mỗi gia đình, đòa phương. II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Gi¸o viªn: ph¹m v¨n tn trêng tiĨu häc lòng cao II - HS (hoặc GV) chuẩn bò theo nhóm các dụng cụ thực hành: Nước đục, hai chai nhựa trong giống nhau, giấy lọc, cát, than bột. III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Giáo viên Học sinh HĐ1(4') Kiểm tra bài cũ: + Gọi HS lên bảng trả lời các câu hỏi 1.Những nguyên nhân nào làm ô nhiễm nước? 2.Nguồn nước bò ô nhiễm có tác hại gì đối với sức khỏe của con người? + Nhận xét câu trả lời và cho điểm HS. HĐ2(1') Bài mới:Giới thiệu bài: HĐ3(30') Hình thành kiến thức:Các cách làm sạch nước thông thường * 2 HS lên bảng trả lời các câu hỏi. HS lắng nghe, viết đề bài vào vở. - Tổ chức hoạt động cả lớp. + Hỏi: 1) Gia đình hoặc đòa phương em đã sử dụng những cách nào để làm sạch nước? 2) Những cách làm như vậy đem lại hiệu quả như thế nào? - Kết luận: Thông thường người ta làm sạch nước bằng các cách nào? - Làm sạch nước rất quan trọng. Sau đây chúng ta sẽ làm thí nghiệm làm sạch nước bằng phương pháp đơn giản. - Hoạt động cả lớp. * Dùng bể đựng cát, sỏi để lọc. * Dùng bình lọc nước. * Dùng bông lót ở phễu để lọc. * Đun sôi nước … 2) Làm cho nước trong hơn, loại bỏ được một số vi khuẩn gây bệnh cho con người. * Lọc nước bằng cách khử trùng nước: cho vào nước chất khử trùng gia-ven để diệt vi khuẩn. Tuy nhiên chất này làm cho nước có mùi hắc. * Lọc nước bằng cách đun sôi nước để diệt vi khuẩn và khi nước bốc hơi mạnh thì mùi thuốc khử trùng cũng bay đi hết. Tác dụng của lọc nước - Tổ chức thực hành lọc nước đơn giản GV làm thí nghiệm yêu cầu HS quan sát hiện tượng, thảo luận và trả lời các câu hỏi sau: 1) Em có nhận xét gì về nước trước và sau khi lọc. 2) Nước sau khi lọc đã uống được chưa? Vì sao? + Nhận xét, tuyên dương . + Hỏi: 1) Khi tiến hành lọc nước đơn giản chúng ta cần có những gì? 2) Than bột có tác dụng gì? - Tiến hành lọc nước trong nhóm hoặc theo dõi GV làm (các bước làm thí nghiệm như trang 56 SGK), thảo luận 1) Trước khi lọc có màu đục,có nhiều tạp chất như đất, cát, … Sau khi lọc trong suốt, không có tạp chất. 2) Nước sau khi lọc chưa uống được vì nước đó chỉ sạch các tạp chất, vẫn còn các vi khuẩn khác mà bằng mắt thường ta không nhìn thấy được. + Nối tiếp nhau trả lời. 1) Cần phải có than bột, cát sỏi. Gi¸o viªn: ph¹m v¨n tn trêng tiĨu häc lòng cao II Giáo viên Học sinh 3) Vậy cát hay sỏi có tác dụng gì? + Chỉ vào hình minh họa 2. + Gọi HS lên bảng mô tả dây chuyền sản xuất và cung cấp nước của nhà máy. - Kết luận: Nước được sản xuất từ các nhà máy đảm bảo được 3 tiêu chuẩn: khử sắt, loại bỏ các chất không tan trong nước và sát trùng 2) Khử mùi và màu của nước. 3) Loại bỏ các chất không tan trong nước. -HS trả lời. Nước được lấy từ nguồn nước giếng, nước giếng, nước sông … đưa vào trạm bơm đợt một. Sau đó chảy qua dàn khử sắt, bể lắng để loại chất sắt và những chất không hòa tan trong nước. . -3 HS mô tả trước lớp. Sự cần thiết phải đun sôi nước trước khi uống + Nước đã làm sạch bằng cách lọc đơn giản hay do nhà máy sản xuất đã uống ngay được chưa? Vì sao chúng ta cần phải đun sôi nước trước khi uống? + Nhận xét, cho điểm. + Để thực hiện vệ sinh khi dùng nước các em cần làm gì? Nước đã làm sạch bằng cách lọc đơn giản hay do nhà máy sản xuất đều không uống ngay được. Chúng ta cần phải đun sôi nước trước khi uống để diệt hết các vi khuẩn nhỏ sống trong nước và loại bỏ các chất độc còn tồn tại trong nước + Giữ vệ sinh nguồn nước chung và nguồn nước tại gia đình mình. Không để nước bẩn lẫn nước sạch HĐ4(3') Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết. Toán( Tiết 67): CHIA CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh rèn kó năng thực hiện phép chia cho số có một chữ số. II. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Giáo viên Học sinh HĐ1(4') Kiểm tra bài cũ: Gọi HS lên bảng Tính giá trò biểu thức theo hai cách. GV nhận xét cho điểm HS. HĐ2(1') Bài mới : Giới thiệu bài HĐ3(12') Hướng dẫn thực hiện phép chia a) Phép chia 128472 : 6 - Viết lên bảng phép tính 128472 : 6 = ? - Đặt tính để thực hiện phép chia. - Chúng ta phải thực hiện phép chia theo thứ tự nào? - Thực hiện phép chia. - Nhận xét bài làm của bạn trên bảng, sau đó yêu cầu HS vừa lên bảng thực hiện phép chia nêu rõ các bước chia của mình. (248 + 524) : 4 (476 – 357) : 7 927 : 3 + 318 : 3 528 : 6 – 384 : 6 -HS lắng nghe, viết đề bài vào vở. - HS đọc phép chia. - HS đặt tính. - Theo thứ tự từ trái sang phải. - 1 HS lên bảng tính, cả lớp làm vào nháp. - HS cả lớp theo dõi, nhận xét. Gi¸o viªn: ph¹m v¨n tn trêng tiĨu häc lòng cao II Giáo viên Học sinh - Phép chia 128472 : 6 là phép chia hết hay phép chia có dư? b) Phép chia 230859 : 5 - Tiến hành tương tự như phép chia 128472 : 6 , lưu ý đây là phép chia có dư. - Với phép chia có dư ta phải chú ý điều gì? HĐ4(29') Luyện tập: Bài 1: - Xác đònh yêu cầu của bài, sau đó cho HS tự làm bài. - Chữa bài và cho điểm HS. Bài 2:- Gọi HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. Bài 3:- GV yêu cầu HS đọc đề bài. - Có tất cả bao nhiêu chiếc áo? - Một hộp có mấy chiếc áo? - Muốn biết xếp được nhiều nhất bao nhiêu chiếc áo ta phải làm phép tính gì? - Chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. Là phép chia hết. - Theo dõi và thực hiện theo yêu cầu. - Số dư luôn nhỏ hơn số chia. - HS làm bài vào vở nháp. - Nêu cách thực hiện phép tính của mình. HS đọc. - 1 em làm bảng lớp, cả lớp làm vào vở. Đáp số : 21435 l - 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm. - Có tất cả 187250 chiếc áo. - Một hộp có 8 chiếc áo. - Phép tính chia 187250 : 8 - 1 em lên bảng làm, cả lớp làm vào vở. Đáp số: 23406 hộp còn thừa ra 2 áo. HĐ5(3') Củng cố, dặn dò:- Khi thực hiện phép chia có dư chúng ta phải chú ý điều gì? - Về nhà luyện tập nhiều về phép chia. - Chuẩn bò bài: Luyện tập - Nhận xét tiết học. Luyện từ và câu: LUYỆN TẬP VỀ CÂU HỎI I. MỤC TIÊU: - Luyện tập nhận biết một số từ nghi vấn và đặt câu với các từ nghi vấn ấy. - Bước đầu nhận biết một dạng câu có từ nghi vấn nhưng không dùng để hỏi. II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ viết sẵn lời giải bài tập 1. - Giấy khổ để HS học nhóm. III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Giáo viên Học sinh HĐ1(4') Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3 HS lên bảng, mỗi HS đặt 2 câu hỏi: 1 câu dùng để hỏi người khác, 1 câu tự hỏi mình. - Nhận xét và cho điểm từng HS. HĐ2(1') Giới thiệu bài: HĐ3(30') Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. - HS làm bài nhóm 2. - 3 HS lên bảng đặt câu. - Cả lớp đặt câu vào nháp. - Lắng nghe. - 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm. - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi đặt câu sửa chữa cho nhau. Gi¸o viªn: ph¹m v¨n tn trêng tiĨu häc lòng cao II Giáo viên Học sinh -HS đặt câu của mình. - Nhận xét chung về các câu hỏi của HS. Bài 2:- Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Nhận xét, sửa chữa. - Gọi HS đọc những câu mình đặt. Bài 3:- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Gọi HS nhận xét chữa bài của bạn. - Nhận xét kết luận lời giải đúng. Bài 4:- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. - HS đọc lại các từ nghi vấn ở bài tập 3. - HS tự làm bài. - Gọi HS nhận xét chữa bài của bạn. - Gọi một vài HS dưới lớp đặt câu. Bài 5:- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. - Yêu cầu HS trao đổi trong nhóm. + Thế nào là câu hỏi? - Gọi HS phát biểu ý kiến. - GV kết luận: + Câu a) d) là câu hỏi vì chúng dùng để hỏi điều mà em chưa biết. + Câu b) c) e) không phải là câu hỏi. Vì câu b là nêu ý kiến của người nói. Câu c) e) là nêu ý kiến đề nghò. - Lần lượt nói câu mình đặt, nhận xét. - 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm. - 3 HS đặt câu trên bảng lớp. Cả lớp tự đặt câu vào vở. -Theo dõi, nhận xét. - 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm. - 1 HS lên bảng dùng phấn màu gạch chân các từ nghi vấn, HS dưới lớp gạch bằng bút chì vào SGK. - Nhận xét chữa bài trên bảng. - 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm. Có phải – không? phải không? à? - 3 HS lên bảng đặt câu, HS dưới lớp đặt câu vào vở. - Nhận xét chữa bài trên bảng. - HS tiếp nối đọc câu mình đặt. - 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm. - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi thảo luận. HS trả lới. - HS nối tiếp nhau phát biểu. - Lắng nghe. HĐ4(3') Củng cố, dặn dò: - Chuẩn bò bài : Dùng câu hỏi vào mục đích khác. - Về nhà đặt 3 câu hỏi, 3 câu có dùng từ nghi vấn nhưng không phải là câu hỏi. - Nhận xét tiết học. Chính tả(Nghe – viết)(T.14); CHIẾC ÁO BÚP BÊ I. MỤC TIÊU: 1. Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn Chiếc áo búp bê. 2. Làm đúng các bài tập phân biệt các tiếng có âm, vần dễ phát âm sai dẫn đến viết sai : s / x ; ât / âc. II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giấy khổ lớn viết sẵn nội dung bài tập 2. - Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 3. III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Giáo viên Học sinh HĐ1(4') Kiểm tra bài cũ: Gi¸o viªn: ph¹m v¨n tn trêng tiĨu häc lòng cao II Giáo viên Học sinh - Gọi 2 học sinh lên bảng viết, cả lớp viết vào bảng con. - Nhận xét và cho điểm từng học sinh. HĐ2(1') Bài mới: Giới thiệu bài. HĐ3(24') Hướng dẫn HS nghe - viết: - Đọc một lần đoạn viết. - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn viết. + Đoạn văn gồm mấy câu? + Những chữ nào cần viết hoa? + Nội dung đoạn văn này nói gì? - Hướng dẫn HS luyện viết từ ngữ khó. - Đọc bài cho HS viết. - Đọc lại toàn bài chính tả 1 lượt. - Chấm chữa 8 bài. - Nhận xét bài viết của HS HĐ4(7') Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả: Bài 2 : phần b. - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. - Đề bài yêu cầu gì? - GV phát cho các nhóm giấy khổ lớn để làm bài. - Yêu cầu HS các nhóm đọc bài làm của mình. - GV theo dõi, nhận xét. tuyên dương những nhóm làm bài đúng. Bài 3 :- phần a. - Yêu cầu HS đọc đề bài. - Đề bài yêu cầu gì? - Tổ chức cho HS thi tiếp sức trên bảng lớp. - Yêu cầu các nhóm đọc kết quả. - GV theo dõi, nhận xét. - Tiềm năng, phim truyện, hiểm nghèo, lỏng lẻo. -HS lắng nghe, viết đề bài vào vở. - Theo dõi. - Cả lớp đọc thầm đoạn viết. + Đoạn văn gồm 9 câu. + Chữ đầu câu. + Tả chiếc áo búp bê xinh xắn. - Phong phanh, xa tanh, loe ra, hạt cườm. - HS viết bài vào vở. Chiếc o Búp Bê Trời trở rét… may cho bé. - HS soát lại bài. - HS đổi chéo vở soát lỗi, tự sửa lỗi. - Theo dõi để rút kinh nghiệm. - 1 em đọc đề bài, cảø lớp đọc thầm. - Điền vào ô trống tiếng chứa ât hay âc. - Các nhóm nhận giấy khổ lớn thảo luận và tìm kết quả. Đại diện các nhóm treo bảng và trình bày bài làm của nhóm mình. - 1 số em đọc bài làm của nhóm mình, HS cả lớp nhận xét kết quả bài làm của nhóm bạn. - 1 em đọc đề bài, cả lớp đọc thầm. - Thi tìm các tính từ chứa tiếng bắt đầu bằng s hoặc x. - Các nhóm HS tham gia chơi. + Sâu, siêng năng, , sáng suốt, sát sao, . . . + xanh, xa, xấu, , xa vời, xấu xí, xum xuê, . . . - Một số em đọc bài làm của nhóm mình, cả lớp nhận xét kết quả. HĐ5(2') Củng cố, dặn dò: - Vừa viết chính tả bài gì ? Nội dung bài viết hôm nay là gì? - Nhắc những HS viết sai lỗi trong bài viết về nhà viết lại mỗi lỗi hai dòng. - GV nhận xét tiết học. Tuyên dương những HS viết chính tả đúng. Kể chuyện: BÚP BÊ CỦA AI? I. MỤC TIÊU : 1 Rèn kỹ năng nói: Gi¸o viªn: ph¹m v¨n tn [...]... theo 3 cách Gi¸o viªn: ph¹m v¨n tn trêng tiĨu häc lòng cao II HĐ Giáo viên Học sinh khác nhau Cách 1 a) (8 × 23) : 4 = 1 84 : 4 = 46 b) (15 × 24) : 6 = 360 : 6 = 60 Cách 2 a) (8 × 23) : 4 = (8 : 4) × 23 = 2 × 23 = 46 - Nhận xét bài bạn làm đúng / sai b) (15 × 24) : 6 = 15 × ( 24 : 6) = 15 × 4 = 60 - Tính giá trò của biểu thức bằng cách thuận - Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn tiện nhất trên bảng - HS... HĐ1 (4' ) Kiểm tra bài cũ: Nêu lại cách chia HS rtả lời, nhận xét 1 tổng cho 1 só -HS lắng nghe, viết đề bài vào vở HĐ2(1') Bài mới: Giới thiệu bài: HĐ3912') Giới thiệu tính chất một số chia cho - Đọc biểu thức - 3 HS lên bảng làm , cả lớp làm nháp một tích 24 : (3 × 2) = 24 : 6 = 4 a) So sánh giá trò các biểu thức 24 : 3 : 2 = 8 : 2 = 4 - GV viết lên bảng 3 biểu thức sau: 24 : 2 : 3 = 12 : 3 = 4 24 :... bảng 3 biểu thức sau: 24 : 2 : 3 = 12 : 3 = 4 24 : (3 × 2) ; 24 : 3 : 2 ; 24 : 2 : 3 - Giá trò của ba biểu thức trên bằng nhau - Tính giá trò của các biểu thức trên - Có dạng là một số chia cho một tích - So sánh giá trò của 3 biểu thức trên - Tính tích 3 × 2 = 6 rồi lấy 24 : 6 = 4 - Vậy ta có 24 : (3 × 2) = 24 : 3 : 2 = 24 : 2 : 3 - Lấy 24 chia cho 3 rồi chia tiếp cho 2 (Lấy b) Tính chất một số chia... 135 : 3 = 45 trên 9 × (15 : 3) = 9 × 5 = 45 (9 : 3) × 15 = 3 × 15 = 45 - Giá trò của ba biểu thức trên bằng nhau và - Yêu cầu HS so sánh giá trò của 3 biểu thức cùng bằng 45 trên - Vậy ta có (9 × 15) : 3 = 9 × (15 : 3) = (9 : 3) × 15 - Có dạng là một tích chia cho một số b) Tính chất một tích chia cho một số: - Biểu thức (9 × 15) : 3 có dạng như thế - Tính tích 9 ×15 = 135 rồi lấy 135 : 3 = 45 nào? -... chia cho một tích Gi¸o viªn: ph¹m v¨n tn trêng tiĨu häc lòng cao II Giáo viên - Biểu thức 24 : (3 × 2) có dạng như thế nào? - Em có cách tính nào khác mà vẫn tìm được giá trò của 24 : (3 × 2) = 4? - 3 và 2 là gì trong biểu thức 24 : (3 × 2)? - Vậy khi thực hiện tính một số chia cho một tích ta làm thế nào? H 4( 28') Luyện tập Bài 1:- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - GV khuyến khích HS tính giá trò... 10 - Tập hợp lớp theo 4 hàng dọc, điểm số, báo cáo GV phổ biến nội dung, yêu cầu của giờ học - HS chạy nhẹ nhàng trên đòa hình tự nhiên quanh sân trường - HS khởi động các khớp + Lần 1: GV điều khiển 1 HS tập chậm 1 18 – 22 lần, mỗi động tác 2x8 nhòp phút + Lần 2: GV tập chậm từng nhòp để dừng 12 – 14 lại sửa những động tác sai cho HS phút + Lần 3: Cán sự vừa hô nhòp, vừa làm 4 lần mẫu cho cả lớp tập... phơ häa trªn - Gäi tõng bµn lªn biĨu diƠn h¸t kÕt hỵp víi ®éng t¸c phơ häa - Häc sinh nghe h¸t * Néi dung 4: Nghe nh¹c - Gi¸o viªn h¸t cho häc sinh nghe bµi h¸t “Ru con” d©n ca X¬-®¨ng (T©y Nguyªn) - Gi¸o viªn giíi thiƯu s¬ lỵc vỊ bµi h¸t - Gi¸o viªn h¸t l¹i lÇn 2 cho häc sinh nghe 4 Cđng cè dỈn dß (4 ) - Cho c¶ líp h¸t l¹i 3 bµi h¸t mçi bµi 1 lÇn - Gi¸o viªn nhËn xÐt tinh thÇn giê häc - DỈn dß: VỊ nhµ... II Đòa Lý(T. 14) : HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ I MỤC TIÊU: Sau bài học, HS có khả năng: - Trình bày được một số đặc điểm tiêu biểu của họat động trồng trọt và chăn nuôi của người dân ĐBBB - Nêu được các công việc chính phải làm trong quá trình sản xuất lúa gạo II CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phu viết câu hỏi và sơ đồ III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Giáo viên Học sinh HĐ1 (4' ) Kiểm tra... theo đến vớt lên bờ phơi đâu? Chuột ăn rồi ! Sao trông anh khác nắng cho se bột lại + Đoạn 4 : Phần còn lại thế?; - Gọi HS đọc thầm phần chú thích - Sửa lỗi theo hướng dẫn của GV - Đọc theo cặp - HS luyệïn đọc theo cặp - Gọi HS đọc lại bài - Một, hai HS đọc cả bài - GV đọc diễn cảm cả bài - Theo dõi GV đọc bài H 4( 10') Hướng dẫn HS tìm hiểu bài : Gi¸o viªn: ph¹m v¨n tn trêng tiĨu häc lòng cao II Giáo... ĐỘNG TRÊN LỚP: Giáo viên Học sinh -3 HS lên bảng làm phép chia HĐ1 (4' ) Kiểm tra bài cũ: Gọi HS lên bảng -Cả lớp làm vào bảng con GV nhận xét cho điểm HS -Lắng nghe, viết đề bài vào vở HĐ2(1') Bài mới: Giới thiệu bài HĐ3(30') Hướng dẫn HS luyện tập: - Bài tập yêu cầu chúng ta đặt tính rồi tính Bài 1:- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - 4 HS lên bảng làm bài, mỗi HS thực hiện - Yêu cầu HS làm bài - Chữa . - 3 HS lên bảng làm , cả lớp làm nháp. 24 : (3 × 2) = 24 : 6 = 4 24 : 3 : 2 = 8 : 2 = 4 24 : 2 : 3 = 12 : 3 = 4 - Giá trò của ba biểu thức trên bằng nhau. sau: 24 : (3 × 2) ; 24 : 3 : 2 ; 24 : 2 : 3 - Tính giá trò của các biểu thức trên. - So sánh giá trò của 3 biểu thức trên. - Vậy ta có 24 : (3 × 2) = 24 :