1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Ngữ văn 7- Tuần 25

5 318 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

NGỮ VĂN 7 TUẦN 24 Ngày16 tháng2 năm 2010. Tiết: 93 Tên bài dạy: ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ. I.MỤC TIÊU BÀI DẠY. a. Kiến thức: Cảm nhận được qua bài văn một trong những phẩm chất cao đẹp của Bác Hồ là giản dị b. Kĩ năng: Nắm nghệ thuật nghị luận, cách nêu dẫn chứng c. Thái độ:Rèn luyện đức tính gianr dị. II. CHUẨN BỊ. a. Của giáo viên:tranh b. Của học sinh: Soạn bài. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP. a. Ổn định tổ chức 1 phút. b. Kiểm tra bài cũ: Thời gian Nội dung kiểm tra Hình thức kiểm tra Đối tượng kiểm tra 5 Tiếng Việt giàu đẹp như thế nào? miệng khá c. Giảng bài mới,củng cố kiến thức, rèn kĩ năng. Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng 5 15 * Giới thiệu bài. *Hoạt động 1. Đọc văn bản. Bài văn có những phần chính nào? Phần mở bài nói về những vấn đề gì? Phần than bài tác giả làm gì? *Hoạt động 2. Tìm hiểu hệ thống luận cứ và dẫn chứng trongbài. Để làm rõ đức tính giản dị của Bác đọc văn bản MB và TB Sự nhất quán giữa cuộc đời và đức tính gỉan dị. chứng minh Sinh hjoạt, lối sống, việc làm. I. Đọc và tìm hiểu chung. 1. Tác giả: 2. Bố cục. MB: Sự nhất quán giữa cuộc đời hoạt động và đức tính giản dị. TB: Chứng minh cho đức tính giản dị đó. NGỮ VĂN 7 TUẦN 24 15 5 Hồ tác giả chững minh ở những phương diện nào? Tác giả đã dung những luận điểm luận cứ như thế nào? Trong bữa ăn của Bác? Trong việc làm? Em có nhận xét gì về các dẫn chứng tác giả đưa ra chứng minh trong bài văn? Vì sao giàu chất thuyết phục? *Hoạt động 3. Bình luận về ý nghĩa, giá trị của đức tính giản dị của Bác. Em tìm trong bài văn câu nào có tính chất bình luận về đức tính giản dị của Bác? Sự giản dị của Bác không phải khắc khổ như những nhà tu hành hay hiền triết thuở xưa. Sự giản dị phong phú về vật chất là nhờ sự phong phú về tinh thần. Là đời sống văn minh mà bác nêu gương sáng. *Hoạt động 4. đặc sắc nghệ thuật. Theo em đặc sắc nghệ thuật mà tác giả sử dụng là gì? Sinh hoạt: Bữa ăn chỉ vài ba món Nhà sàn vài ba phòng Ít người phục vụ Việc làm: việc gì cũng làm được. Có sức thuyết phục Sát thực tế,l cụ thể Ở việc làm….phục vụ. Một đời sống…biết bao chứng cứ cụ thể, xác thực. II. Tìm hiểu văn bản. 1. Hệ thống luận cứ và dẫn chứng. Bác sống giản dị từ cuộc sống đến công việc. - Bữa ăn chỉ vài ba mnó. - Nhà ở vẻn vẹn chỉ vài ba phòng - Việc làm: Việc gì làm được Bác tự làm nên ít người phục vụ. - Lời nói, bài viết dễ hiểu. - Quan hệ với tất cả mọi người. Dẫn chứng có sức thuyết phục. Toàn diện, cụ thể, xác thực. Bằng mối quan hệ gần gủi, lâu dài. 2. Bình luận của tác giả. Sự giản dị của Bác không phải khắc khổ như những nhà tu hành hay hiền triết thuở xưa. Sự giản dị phong phú về vật chất là nhờ sự phong phú về tinh thần. Là đời sống văn minh mà bác nêu gương sáng. IV. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC: Thống kê các luận điểm luận cứ thành một dàn bài. V. RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG: NGỮ VĂN 7 TUẦN 24 Ngày16 tháng2 năm 2010. Tiết: 94 Tên bài dạy: CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG. I.MỤC TIÊU BÀI DẠY. a. Kiến thức: Nắm được khái niệm câu chủ động và câu bị động. Nắm được mục đích của việc chuyển đổi, vận dụng làm bài tập. b. Kĩ năng: Chuyển đổi câu chủ động. c. Thái độ: II. CHUẨN BỊ. a. Của giáo viên:Bảng phụ, phiếu. b. Của học sinh: Soạn bài. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP. a. Ổn định tổ chức 1 phút. b. Kiểm tra bài cũ: Thời gian Nội dung kiểm tra Hình thức kiểm tra Đối tượng kiểm tra 5 trạng ngữ có những công dụng nào khi đứng trong câu? miệng TB,Khá. c. Giảng bài mới,củng cố kiến thức, rèn kĩ năng. Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng 15 * Giới thiệu bài. *Hoạt động 1. Tìm hiểu khái niệm câu chủ động và câu bị động. Xác định vchủ ngữ của hai câu cho trên? Ý nghĩa chủ ngữ của hai câu trên khác nhau như thế nào? Qua đó cho biết câu như thế nào là câu chủ động? đọc ngữ liệu ở nảng phụ. Câu 1: Mọi người. Câu2:em Câu 1 chủ ngữ chỉ người thực hiện hoạt động hướng vào em. Câu 2 Em bị mọi người tác động. I. Câu chủ động và câu bị động. 1. Câu chủ động. Chủ ngữ chỉ người hoặc vật thực hiện hoạt động hướng vào chủ thể khác. 2. Câu bị động . Chủ thể chỉ người, vật bị một hoạt động NGỮ VĂN 7 TUẦN 24 5 20 Câu như thế nào gọi là câu bị động? Gọi Hs đọc ghi nhớ. *Hoạt động 2. Tìm hiểu mục đích của việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động. Phát phiếu học tập để học sinh thảo luận theo nhóm. Em chọn câu a hay câu b để điền vào chổ trống trong đoạn văn? Vì sao chọn câu b? *Hoạt động 3. HƯỚNG DẪN LUYỆN TẬP. Hướng dẫn lần lược làm các bài tập SGK. Gọi HS trả lời tại chổ. nhận xét bổ sung. Hướng dẫn thực hiện theo phiếu học tập. Củng cố dặn dò. đọc ghi nhớ. đọc ngữ liệu. Thảo luận Chọn câu b. Tạo tính lien kết, mạch văn hay. Thực hiện luyện tập. khác hướng vào, có từ bị, được. II. Mục đích của việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động. Tạo tính lien kết trong mạch văn bản. III. Luyện tập. Bài 1. Phiếu học tập. IV. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC:Chuẩn bị làm bài viết số 5. Chứng minh câu tục ngữ. V. RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG: NGỮ VĂN 7 TUẦN 24 Ngày19 tháng2 năm 2010. Tiết: 95-96 Tên bài dạy: VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 5. VĂN NGHỊ LUẬN. I.MỤC TIÊU BÀI DẠY. a. Kiến thức:Củng cố vận dụng kiến thức thể loại văn nghị luận chứng minh vào làm bài. b. Kĩ năng:Viết văn lập luận chứng minh. c. Thái độ:nghiêm túc. II. CHUẨN BỊ. a. Của giáo viên:đề b. Của học sinh: Giấy kiểm tra. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP. a. Ổn định tổ chức 1 phút. b. Kiểm tra bài cũ: Thời gian Nội dung kiểm tra Hình thức kiểm tra Đối tượng kiểm tra Không kiểm tra. c. Giảng bài mới,củng cố kiến thức, rèn kĩ năng. Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng 2 3 85 * Giới thiệu bài. *Hoạt động 1. Kiểm tra sĩ số, ghi đề. *Hoạt động 2. Hướng dẫn làm bài. *Hoạt động 3. Theo dõi và thu bài. Đề. Hãy chứng minh câu tục ngữ: Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng. IV. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC: Xây dựng dàn ý theo đề trên, Chuẩn bị bài Ý nghĩa văn chương. V. RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG: . trong mạch văn bản. III. Luyện tập. Bài 1. Phiếu học tập. IV. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC:Chuẩn bị làm bài viết số 5. Chứng minh câu tục ngữ. V. RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG: NGỮ VĂN 7 TUẦN 24 Ngày19. tinh thần. Là đời sống văn minh mà bác nêu gương sáng. IV. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC: Thống kê các luận điểm luận cứ thành một dàn bài. V. RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG: NGỮ VĂN 7 TUẦN 24 Ngày16 tháng2. NGỮ VĂN 7 TUẦN 24 Ngày16 tháng2 năm 2010. Tiết: 93 Tên bài dạy: ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ. I.MỤC TIÊU BÀI DẠY. a. Kiến thức: Cảm nhận được qua bài văn một trong những phẩm

Ngày đăng: 22/04/2015, 00:00

Xem thêm: Ngữ văn 7- Tuần 25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w