1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

những quy định của pháp luật về hoạt động của tổ chức hành nghề luật sư nước ngoài tại Việt Nam

57 966 7
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 294,5 KB

Nội dung

những quy định của pháp luật về hoạt động của tổ chức hành nghề luật sư nước ngoài tại Việt Nam

Trang 1

truyền thông đại chúng trên thế giới đã đánh giá Việt Nam có thể trở thành con“có thể trở thành con

hổ mới của Châu á”

Hoà vào dòng chảy chung ấy của đất nớc, đội ngũ luật s Việt Nam cũng

đang đứng trớc những cơ hội của đổi mới và hội nhập Các cam kết của ViệtNam khi gia nhập WTO và Luật Luật s đợc ban hành ngày 29/06/2006 cùng cácvăn bản hớng dẫn thi hành đã tạo ra một khung pháp lý thông thoáng hơn rấtnhiều cho các nhà cung ứng dịch vụ pháp lý nớc ngoài Nếu nhìn nhận từ góc độcủa các nhà cung ứng dịch vụ nớc ngoài thì Việt Nam quả là một thị trờng nhiềutiềm năng bởi những nguyên nhân sau:

+ Về nhu cầu, đây là thời điểm Việt Nam đang có những bớc đi quantrọng trên con đờng hội nhập kinh tế quốc tế Tăng trởng kinh tế và thu hút đầu

t trực tiếp nớc ngoài trong những năm qua đều có những bớc phát triển mạnh mẽ

Do vậy, nhu cầu cần có những chuyên gia t vấn nắm vững pháp luật nớc ngoài vàpháp luật quốc tế là rất lớn

+ Về nguồn cung: có thể nói là thiếu trầm trọng Sức cạnh tranh từ các nhàcung ứng dịch vụ pháp lý trong nớc là rất yếu bởi đội ngũ luật s Việt Nam vừathiếu về số lợng, vừa yếu về chất lợng Số lợng luật s Việt Nam có trình độchuyên môn, trình độ ngoại ngữ, am hiểu pháp luật, thông lệ quốc tế lại càngkhiêm tốn Hơn nữa, thị trờng dịch vụ pháp lý ở Việt Nam là một thị trờng mới

mở cửa, cha có nhà cung ứng dịch vụ pháp lý nào thực sự chiếm lĩnh và làm chủthị trờng Vậy nên, đối với những nhà cung ứng dịch vụ pháp lý có khả năng và

có tham vọng thì thị trờng dịch vụ pháp lý ở Việt Nam là rất hấp dẫn

+ Về khung pháp lý điều chỉnh: những cam kết gia nhập WTO của ViệtNam cùng với Luật Luật s năm 2006 và các văn bản hớng dẫn thi hành đã tạo ramột khung pháp lý khá đầy đủ, thông thoáng, tạo sự an tâm về môi trờng đầu tcho các nhà cung ứng dịch vụ pháp lý nớc ngoài khi bớc chân vào thị trờng ViệtNam

Trang 2

Nh vậy, có thể thấy trong tơng lai thị trờng dịch vụ pháp lý ở Việt Nam sẽphát triển rất mạnh mẽ và sẽ sớm trở thành một đối tợng nghiên cứu rất hấp dẫn

đối với các chuyên gia và các nhà nghiên cứu

Trên đây là những lý do khiến em quyết định lựa chọn đề tài Những quy“có thể trở thành con

định của pháp luật về hoạt động của tổ chức hành nghề luật s nớc ngoài tại

Đề tài đợc nghiên cứu trên cơ sở thế giới quan của Chủ nghĩa Mác-Lênin,

t tởng Hồ Chí Minh theo phơng pháp duy vật biện chứng, duy vật lịch sử và cácphơng pháp khoa học khác nh phân tích, so sánh, đối chiếu

Mục đích nghiên cứu của đề tài là nhằm tìm hiểu một cách có hệ thốngcác kiến thức về dịch vụ pháp lý cũng nh nghiên cứu, phân tích một cách toàndiện, đầy đủ về các quy định của pháp luật Việt Nam đối với hoạt động của tổchức hành nghề luật s nớc ngoài tại Việt Nam, qua đó đa ra các kiến nghị về h-ớng hoàn thiện đối với các quy định pháp luật về hoạt động của tổ chức hànhnghề luật s nớc ngoài tại Việt Nam

Nội dung Luận văn tập trung vào ba phần chính sau:

Chơng I: Những vấn đề lý luận và thực tiễn về dịch vụ pháp lý và thị tr ờng dịch vụ pháp lý ở Việt Nam.

Chơng II: Những vấn đề pháp lý cơ bản về hoạt động của tổ chức hành nghề luật s nớc ngoài ở Việt Nam.

- Chơng III: Một số kiến nghị và giải pháp hoàn thiện pháp luật về hoạt

động của tổ chức hành nghề luật s nớc ngoài tại Việt Nam

Chơng i Những vấn đề lý luận và thực tiễn về dịch vụ pháp lý

và thị trờng dịch vụ pháp lý ở việt nam

Hoạt động hành nghề dịch vụ pháp lý của tổ chức hành nghề luật s nớcngoài là một loại hoạt động dịch vụ kinh doanh, cụ thể hơn là hoạt động cungứng dịch vụ pháp lý Nh vậy, để có một cái nhìn đầy đủ, toàn diện về vấn đề

hoạt động hành nghề dịch vụ pháp lý của tổ chức hành nghề luật s

thì trớc hết cần phải nắm đợc những kiến thức nền tảng về vấn đề đó, bao gồm

các kiến thức về dịch vụ pháp lý“có thể trở thành con ” và thị tr“có thể trở thành con ờng dịch vụ pháp lý”.

Khái niệm dịch vụ pháp lý“có thể trở thành con ” và thị tr“có thể trở thành con ờng dịch vụ pháp lý” là những khái

niệm đợc hiểu rất khác nhau ở mỗi quốc gia Điều này phụ thuộc vào trình độphát triển, trình độ lập pháp, lịch sử hình thành và xây dựng hệ thống pháp luậtcũng nh chính sách mở cửa thị trờng dịch vụ và nhiều yếu tố khác nữa Việc hiểu

rõ những khái niệm này trên bình diện quốc tế cũng nh theo pháp luật Việt Nam,

Trang 3

việc phân tích các đặc điểm, vị trí, vai trò của chúng trong toàn bộ nền kinh tếmang một ý nghĩa rất quan trọng đối với việc nghiên cứu đề tài Vì vậy, Phần thứnhất của đề tài tập trung vào việc phân tích những vấn đề lý luận cũng nh đánhgiá sơ bộ về thực tiễn dịch vụ pháp lý và thị trờng dịch vụ pháp lý ở Việt Nam.Kết cấu Phần này gồm 2 phần:

I Những vấn đề lý luận về dịch vụ pháp lý và thị trờng dịch vụ pháp lý

II Sự hình thành và phát triển dịch vụ pháp lý và thị trờng dịch vụ pháp lý

ở Việt Nam

I Những vấn đề lý luận về dịch vụ pháp lý và thị trờng dịch vụ pháp lý

1 Khái niệm và phân loại dịch vụ pháp lý và thị trờng dịch vụ pháp lý

1.1 Dịch vụ pháp lý

Dịch vụ pháp lý là một khái niệm đã xuất hiện và phát triển từ lâu trên thếgiới, đặc biệt là ở các nớc phát triển Nhng mãi đến đầu những năm 80, kháiniệm này mới thực sự xuất hiện và dần đợc phổ biến rộng rãi ở Việt Nam Đóchính là thời điểm Việt Nam bắt đầu đẩy mạnh công cuộc đổi mới, chuyển từnền kinh tế kế hoạch hoá, tập trung bao cấp sang nền kinh tế thị tr ờng, thực hiệnchính sách đối ngoại mở cửa và bắt đầu điều chỉnh hệ thống pháp luật thích ứngvới nền kinh tế thị trờng

Để hiểu rõ khái niệm dịch vụ pháp lý, chúng ta cần phân tích khái niệmnày về ngữ nghĩa, tìm hiểu định nghĩa của Liên hợp quốc (United Nations –UN) và Tổ chức thơng mại thế giới (World Trade Organization -WTO), để thấy

đợc cách hiểu quốc tế chính thức về dịch vụ pháp lý, và cuối cùng là tìm hiểukhái niệm dịch vụ pháp lý theo pháp luật Việt Nam

1.1.1 Khái niệm dịch vụ pháp lý“có thể trở thành con ”

Xét về ngữ nghĩa, dịch vụ pháp lý“có thể trở thành con ” là một loại dịch vụ kinh doanh vàmang tính chất chuyên ngành pháp lý Vậy dịch vụ là gì? Thế nào là mang tínhchất chuyên ngành pháp lý? Từ điển Tiếng Việt qua nhiều lần tái bản đều địnhnghĩa:

Dịch vụ là công việc phục vụ trực tiếp cho những nhu cầu nhất định của

“có thể trở thành con

số đông, có tổ chức và đợc trả công.”

Nh vậy, có thể thấy trong định nghĩa này bao hàm ba vấn đề, đó là:

- Dịch vụ là một công việc, mang tính chất vô hình, không đo đếm đợc,khác với hàng hoá mang tính chất hữu hình và đo đếm đợc

- Cung ứng dịch vụ là công việc có tổ chức, hay nói cách khác, ngời cungứng dịch vụ cần phải đạt đợc những điều kiện nhất định về công việc mình sẽphục vụ

- Cuối cùng, định nghĩa dịch vụ có bao hàm yếu tố thơng mại, hay yếu tố

tìm kiếm lợi nhuận qua việc đ “có thể trở thành con ợc trả công

Trang 4

Còn pháp lý“có thể trở thành con ” có thể hiểu là mang tính chất chuyên ngành pháp luật hayliên quan đến lĩnh vực pháp luật Kết hợp hai khái niệm trên, ta thấy nếu hiểu

một cách đơn giản thì dịch vụ pháp lý“có thể trở thành con ” là công việc phục vụ trực tiếp cho“có thể trở thành con

những nhu cầu nhất định của số đông liên quan đến lĩnh vực pháp luật, có tổ

đối lập với hàng hóa Một định nghĩa trừu tợng mang tính bản chất hoặc so sánh

đối lập có lẽ không bao hàm hết các hoạt động dịch vụ vốn rất đa dạng và đợchiểu với nội hàm khác nhau ở mỗi nớc Vậy, để tránh sự bất đồng quan điểmgiữa các quốc gia thành viên và tiện cho những quy định tiếp sau này, cả Liênhợp quốc và WTO đều không đa ra định nghĩa dịch vụ mà đa ra một danh mụctheo phơng pháp liệt kê để từ đó xác định hành vi nào là dịch vụ

Năm 1991, Liên hợp quốc đã công bố Bảng phân loại tạm thời các dịch vụchủ yếu (PCPC) và đến năm 1997 công bố tiếp Bảng phân loại các dịch vụ chủyếu (CPC) PCPC và CPC không đa ra định nghĩa trừu tợng về dịch vụ, nhng cáchành vi đợc liệt kê, đợc mô tả và mã hoá trong hai bảng này đợc coi là dịch vụ.Theo Danh mục phân loại các lĩnh vực dịch vụ (Danh mục CPC), dịch vụ pháp lýthuộc loại hình dịch vụ kinh doanh, thuộc nhóm ngành dịch vụ nghề nghiệp (mã

CPC 861) và đợc phân loại nh sau:

- Dịch vụ t vấn và đại diện liên quan tới pháp luật hình sự (86111);

- Dịch vụ t vấn pháp luật và đại diện trong các thủ tục t pháp liên quan tớicác lĩnh vực pháp luật khác (86119);

- Dịch vụ t vấn pháp luật và đại diện trong các thủ tục pháp lý trớc các hội

+ Dịch vụ đại diện pháp luật, tức là làm ngời đại diện thay mặt khách hàngtrớc cơ quan có thẩm quyền hoặc tham gia một quan hệ xã hội nào đó để giúp

Trang 5

khách hàng hoàn thành công việc đúng pháp luật trên cơ sở sự uỷ quyền củakhách hàng và có thu phí Về cơ bản, dịch vụ này cũng giống nh đại diện theo uỷquyền trong quan hệ pháp luật dân sự, chỉ khác biệt ở hai điểm là có tính chuyênnghiệp cao và tính thơng mại Tính chuyên nghiệp cao thể hiện ở chỗ ngời thựchiện dịch vụ đại diện pháp luật là ngời có trình độ pháp luật, có đủ các điều kiện

để thực hiện dịch vụ đại diện pháp luật và thực hiện dịch vụ này với tính chất

nghề nghiệp; tính thơng mại nằm ở việc có thu phí“có thể trở thành con ” dịch vụ

+ Các dịch vụ pháp lý khác nh công chứng, xác nhận giấy tờ, soạn thảohợp đồng…

Trong khuôn khổ Tổ chức thơng mại thế giới (WTO), các quy định vềdịch vụ (hay đúng hơn là thơng mại dịch vụ) đợc quy định trong Hiệp địnhchung về thơng mại dịch vụ (General Agreement on Trade in Services – GATS)

và các phụ lục kèm theo Để hiểu khái niệm dịch vụ pháp lý“có thể trở thành con ” theo GATS cầnchú ý một số vấn đề cơ bản sau:

- Thứ nhất là cách định nghĩa của GATS về dịch vụ GATS không đa ra

định nghĩa của riêng mình mà lấy Bảng CPC của Liên hợp quốc để cụ thể hoácác hoạt động theo GATS Các hoạt động thơng mại trong lĩnh vực dịch vụ đợcchia thành 12 ngành là:

(1) dịch vụ kinh doanh (business services);

(2) dịch vụ viễn thông (communications services);

(3) dịch vụ xây dựng và kỹ thuật (construction and related engineeringservices);

(4) dịch vụ phân phối (distribution services);

(5) dịch vụ giáo dục (educational services);

(6) dịch vụ môi trờng (environmental services);

(7) dịch vụ tài chính (financial services);

(8) dịch vụ y tế (health services);

(9) dịch vụ du lịch (tourism services);

(10) dịch vụ thể thao, văn hoá, giải trí (recreational, cultural and sportingservices);

(11) dịch vụ vận tải (transport services); và

(12) Các dịch vụ khác

12 ngành này lại đợc chia làm 155 phân ngành nhỏ Tất cả các hoạt động

đợc liệt kê trong danh mục này của WTO đợc coi là hoạt động dịch vụ thơng

mại Lĩnh vực dịch vụ pháp lý“có thể trở thành con ” đợc xếp vào phân ngành Dịch vụ chuyên mônthuộc ngành Dịch vụ kinh doanh

- Thứ hai là phạm vi điều chỉnh của GATS Nh tên gọi, GATS không điềuchỉnh tất cả các hoạt động dịch vụ nói chung mà chỉ điều chỉnh các hoạt động

Trang 6

dịch vụ thơng mại Vậy thế nào là dịch vụ th“có thể trở thành con ơng mại”? Làm sao phân biệt đợc

dịch vụ thơng mại với các hoạt động dịch vụ khác phi thơng mại? Câu trả lờinằm ở điểm (b) và điểm (c), khoản 3, điều I nh sau:

(b) Dịch vụ bao gồm bất kỳ dịch vụ nào trong tất cả các lĩnh vực, trừ các

“có thể trở thành con

dịch vụ đợc cung cấp để thi hành thẩm quyền của Chính phủ

(c) các dịch vụ đ“có thể trở thành con ợc cung cấp để thi hành thẩm quyền của Chính phủ là

bất kỳ dịch vụ nào đợc cung cấp không trên cơ sở thơng mại, và cũng không trên cơ sở cạnh tranh với một hoặc nhiều nhà cung cấp dịch vụ.”

Nh vậy, đúng với chức năng hoạt động của WTO là một thiết chế điều

chỉnh các hoạt động thơng mại trên thế giới, GATS đã loại bỏ các dịch vụ đ“có thể trở thành con ợc cung cấp để thi hành thẩm quyền của Chính phủ” bởi hai yếu tố: cung cấp“có thể trở thành con

không trên cơ sở thơng mại” hay là không nhằm mục đích tìm kiếm lợi nhuận, và không trên cở sở cạnh tranh

“có thể trở thành con ” Hai yếu tố này khiến cho các loại hình dịch vụphi thơng mại này không hoạt động theo các quy luật của thị trờng cũng nh các

nguyên tắc cơ bản của GATS về mở cửa thị trờng dịch vụ là đối xử tối huệ“có thể trở thành con

quốc” và đối xử quốc gia“có thể trở thành con ” Đối với lĩnh vực dịch vụ pháp lý, phạm vi này đãloại trừ các hoạt động của thẩm phán, th ký toà án, công tố và một số hoạt động

t pháp khác

- Thứ ba là yếu tố quốc tế“có thể trở thành con ” của thơng mại dịch vụ trong khuôn khổ WTO

Các yếu tố quốc tế“có thể trở thành con ” này đợc thể hiện rõ qua định nghĩa của GATS về thơng mạidịch vụ đợc quy định tại khoản 2, điều I GATS:

Theo Hiệp định này, th

“có thể trở thành con ơng mại dịch vụ đợc định nghĩa là việc cung cấp dịch vụ:

(a) từ lãnh thổ của một Thành viên đến lãnh thổ của bất kỳ Thành viên nào khác;

(b) trên lãnh của một Thành viên cho ngời tiêu dùng dịch vụ của bất kỳ Thành viên nào khác;

(c) bởi một ngời cung cấp dịch vụ của một Thành viên, thông qua sự hiện diện thơng mại trên lãnh thổ của bất kỳ Thành viên nào khác;

(d) bởi một ngời cung cấp dịch vụ của một Thành viên, thông qua sự hiện diện thể nhân trên lãnh thổ của bất kỳ Thành viên nào khác”

Nh vậy, khái niệm dịch vụ trong khuôn khổ Tổ chức thơng mại thế giới

(WTO) nói chung phải đợc hiểu một cách cụ thể là những hoạt động dịch vụ th“có thể trở thành con

-ơng mại quốc tế” Khái niệm dịch vụ pháp lý“có thể trở thành con ” ở đây cũng cần đợc hiểu theotinh thần đó

Tóm lại, trên thế giới hiện nay, khái niệm dịch vụ pháp lý“có thể trở thành con ” đợc hiểu theo

hai nghĩa, nghĩa hẹp và nghĩa rộng Nếu hiểu theo nghĩa rộng, khái niệm dịch“có thể trở thành con

vụ pháp lý” bao gồm cả các dịch vụ đ “có thể trở thành con ợc cung cấp để thi hành thẩm quyền của

Trang 7

Chính phủ”, không trên cơ sở thơng mại và không mang tính cạnh tranh Nếu

hiểu theo nghĩa hẹp, dịch vụ pháp lý“có thể trở thành con ” chỉ bao gồm các hoạt động t vấn phápluật, đại diện pháp luật và một số hoạt động trợ giúp pháp lý khác nhng không

bao gồm các dịch vụ đ “có thể trở thành con ợc cung cấp để thi hành thẩm quyền của Chính phủ”.

1.1.3 Phân tích khái niệm dịch vụ pháp lý theo pháp luật Việt Nam“có thể trở thành con ”

Trong pháp luật Việt Nam, khái niệm dịch vụ pháp lý“có thể trở thành con ” lần đầu tiên đợcquy định ở Pháp lệnh Tổ chức luật s năm 1987, văn bản pháp luật đầu tiên điềuchỉnh hoạt động nghề nghiệp của các luật s Điều 13, Pháp lệnh Tổ chức luật snăm 1987 quy định:

“có thể trở thành con Các hình thức giúp đỡ pháp lý của luật s bao gồm:

hoặc đại diện cho ngời bị hại và các đơng sự khác trong các vụ án hình sự, kể cả các vụ án thuộc thẩm quyền xét xử của Toà án quân sự; đại diện cho các bên đ-

ơng sự trong các vụ án dân sự, hôn nhân, gia đình và lao động.

nhân, kể cả các tổ chức kinh tế nớc ngoài.

Nh vậy, về tên gọi, hoạt động của luật s trong Pháp lệnh tổ chức luật s

năm 1987 đợc gọi là các hình thức giúp đỡ pháp lý“có thể trở thành con ”, trong đó có dịch vụ pháp“có thể trở thành con

lý” Tuy nhiên, về thực chất các hình thức giúp đỡ pháp lý “có thể trở thành con ” ở đây chính là hoạt

động dịch vụ pháp lý theo đúng nghĩa của nó bởi hoạt động của luật s là hoạt

động đợc trả công, tức là có tính thơng mại Chiếu theo điều 20 của Pháp lệnhnói trên:

“có thể trở thành con Công dân và tổ chức nhờ luật s giúp đỡ phải trả tiền thù lao Chế độ trả

tiền thù lao và những trờng hợp đợc miễn, giảm do Quy chế Đoàn luật s quy

định.”

Có thể thấy Pháp lệnh này điều chỉnh kép cả hoạt động dịch vụ pháp lý cóthu phí và hoạt động trợ giúp pháp lý miễn phí của luật s mà không có sự tách

bạch nên mới đa ra khái niệm các hình thức giúp đỡ pháp lý“có thể trở thành con ” của luật s

Năm 2001, ủy ban thờng vụ Quốc hội đã ban hành Pháp lệnh luật s số37/2001/PL-UBTVQH10 (sau đây sẽ gọi là Pháp lệnh luật s 2001) thay thế Pháplệnh tổ chức luật s 1987 Ngay ở Điều 1 Pháp lệnh luật s 2001 đã quy định vềhoạt động dịch vụ pháp lý của luật s nh sau:

Trang 8

Khoản 1, Điều 14 Pháp lệnh Luật s 2001 đã quy định cụ thể hơn về phạm

vi hành nghề của luật s nh sau:

Luật s

“có thể trở thành con hành nghề trong phạm vi sau đây:

a) Tham gia tố tụng với t cách là ngời bào chữa cho bị can, bị cáo hoặc

là ngời bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của ngời bị hại, nguyên đơn dân sự, bị

đơn dân sự, ngời có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án hình sự;

b) Tham gia tố tụng với t cách ngời đại diện hoặc là ngời bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của đơng sự trong các vụ án dân sự, kinh tế, lao động hoặc hành chính;

c) Tham gia tố tụng trọng tài để giải quyết tranh chấp;

d) T vấn pháp luật, soạn thảo hợp đồng, đơn từ theo yêu cầu của các nhân, tổ chức;

đ) Đại diện theo uỷ quyền của cá nhân, tổ chức (sau đây gọi chung là khách hàng) để thực hiện các công việc có liên quan đến pháp luật; e) Thực hiện dịch vụ pháp lý khác theo quy định của pháp luật.”

Nh vậy, có thể thấy so với Pháp lệnh Tổ chức luật s 1987 thì Pháp lệnhluật s 2001 đã quy định cụ thể hơn rất nhiều về các loại hình hoạt động dịch vụpháp lý của luật s, cụ thể là quy định rõ các hoạt động tham gia tố tụng trọng tài,

đại diện theo uỷ quyền và soạn thảo hợp đồng, đơn từ

Ngoài ra, Pháp lệnh luật s 2001 cũng đã có sự tách bạch giữa dịch vụ pháp

lý có thu phí của luật s với hoạt động trợ giúp pháp lý miễn phí bằng quy định tại

Điều 6 nh sau:

Nhà n

“có thể trở thành con ớc và xã hội khuyến khích các luật s và các tổ chức hành nghề luật

s tham gia các hoạt động trợ giúp pháp lý miễn phí cho ngời nghèo và ngời đợc hởng chính sách u đãi theo quy định của pháp luật.”

Hoạt động trợ giúp pháp lý miễn phí này về hình thức rất giống với hoạt

động dịch vụ pháp lý của luật s, chỉ có một điểm khác biệt căn bản là không cóthù lao, nh vậy, nó không phải là một hoạt động dịch vụ vì không mang bản chấtthơng mại Vậy câu hỏi đặt ra là hoạt động trợ giúp pháp lý này có nên xếp vàonhóm các hoạt động dịch vụ pháp lý hay không? Pháp luật thơng mại hầu hết cácnớc cũng nh pháp luật thơng mại quốc tế không đa loại hoạt động miễn phí nàyvào đối tợng điều chỉnh nên theo cách hiểu chung của quốc tế thì khái niệm

dịch vụ pháp lý

“có thể trở thành con ” không bao gồm các hoạt động trợ giúp pháp lý miễn phí Tuynhiên, căn cứ vào tình hình cụ thể, pháp luật Việt Nam dựa trên quan điểm, đờnglối của Đảng và Nhà nớc là có chính sách u đãi với ngời nghèo và ngời có côngvới cách mạng nên hoạt động trợ giúp pháp lý miễn phí đợc quy định trong Pháplệnh Luật s 2001 với tính chất là một hoạt động nghề nghiệp của luật s, thể hiệntrách nhiệm của ngời luật s đối với Nhà nớc và xã hội Tuy nhiên, sự phát triển

Trang 9

của pháp luật Việt Nam đã đi đến việc tách vấn đề trợ giúp pháp lý miễn phí nàythành một lĩnh vực riêng và đợc điều chỉnh theo Luật trợ giúp pháp lý năm 2005.

Vì vậy, theo quan điểm của ngời nghiên cứu thì khái niệm dịch vụ pháp lý“có thể trở thành con ”theo pháp luật Việt Nam không còn bao gồm các hoạt động trợ giúp pháp lýmiễn phí đợc thực hiện bởi các luật s

Văn bản pháp luật hiện hành điều chỉnh các hoạt động nghề nghiệp củaluật s là Luật Luật s số 65/2006/QH11 ban hành ngày 29/6/2006 (sau đây sẽ gọi

là Luật luật s) Luật Luật s đã có những quy định rất rõ ràng về khái niệm dịch

vụ pháp lý với tính chất là hoạt động nghề nghiệp của luật s, cụ thể nh sau:

Điều 2 và Điều 4 Luật Luật s có quy định:

Luật s

“có thể trở thành con là ngời có đủ tiêu chuẩn, điều kiện hành nghề theo quy định của luật này, thực hiện dịch vụ pháp lý theo yêu cầu của cá nhân, cơ quan, tổ chức”

Dịch vụ pháp lý của luật s

“có thể trở thành con bao gồm tham gia tố tụng, t vấn pháp luật, đại diện ngoài tố tụng cho khách hàng và các dịch vụ pháp lý khác.”

Các hoạt động dịch vụ pháp lý này đợc quy định cụ thể hơn ở Chơng Hành nghề luật s, Mục I- Hoạt động hành nghề của luật s, các Điều 22 (quy địnhphạm vi hành nghề của luật s gồm 5 hoạt động: tham gia tố tụng trong các vụ ánhình sự; tham gia tố tụng trong các vụ án, các việc dân sự; t vấn pháp luật; đạidiện ngoài pháp luật và các dịch vụ pháp lý khác), Điều 27 (quy định về hoạt

III-động tham gia tố tụng của luật s), Điều 28 (quy định về hoạt III-động t vấn phápluật của luật s), Điều 29 (hoạt động đại diện ngoài tố tụng của luật s), Điều 30(hoạt động dịch vụ pháp lý khác của luật s) và Điều 31 (hoạt động trợ giúp pháp

- Các dịch vụ đợc cung cấp để thi hành thẩm quyền của Chính phủ

Nh vậy, khái niệm này theo pháp luật Việt Nam có nội hàm rộng hơn theocách hiểu của Liên hợp quốc và Tổ chức thơng mại thế giới

1.2 Thị trờng dịch vụ pháp lý

Để hiểu khái niệm thị tr“có thể trở thành con ờng dịch vụ pháp lý” thì cần làm rõ khái niệm thị tr

“có thể trở thành con ờng dịch vụ” Về bản chất, thị trờng là nơi diễn ra các quan hệ mua – bán,

trao đổi Xét theo đối tợng của hành vi mua bán, trao đổi thì thị trờng đợc phânthành thị trờng hàng hoá và thị trờng dịch vụ Bởi hàng hoá mang tính chất hữuhình nên rất dễ hình dung đối với thị trờng hàng hoá: thị trờng của một loại hànghoá nào đó là nơi diễn ra các quan hệ mua bán, trao đổi loại hàng hoá đó, hay

Trang 10

nói cách khác, tổng hoà các mối quan hệ mua bán tạo thành thị trờngđối với loạihàng hóa đó (nh thị trờng gạo, thị trờng vải, thị trờng xe máy…) Hoạt động dịch

vụ cũng vậy, mối quan hệ thực hiện dịch vụ – trả công cũng có thể coi nh mốiquan hệ mua – bán Thị trờng dịch vụ là nơi diễn ra các quan hệ cung ứng dịch

vụ – thanh toán, hay tổng hoà các mối quan hệ cung ứng dịch vụ – thanh toán

đối với một lĩnh vực dịch vụ nhất định hợp thành thị trờng đối với lĩnh vực dịch

vụ đó

Nh vậy, thị tr“có thể trở thành con ờng dịch vụ pháp lý” là sự tổng hoà các mối quan hệ cung

ứng dịch vụ – thanh toán trong lĩnh vực dịch vụ pháp lý

Thị trờng dịch vụ pháp lý có nhiều cách phân loại nh:

- Nếu dựa vào chủ thể cung ứng dịch vụ pháp lý ta có thể phân thànhthị trờng dịch vụ pháp lý đợc cung ứng bởi nhà cung ứng dịch vụ pháp lý trongnớc và thị trờng đợc cung ứng bởi nhà cung ứng dịch vụ pháp lý nớc ngoài

- Nếu dựa vào đối tợng đợc cung ứng là dịch vụ pháp lý thì ta có thểphân thành thị trờng dịch vụ tố tụng pháp luật, thị trờng dịch vụ t vấn phápluật…

- Nếu dựa vào các lĩnh vực chuyên môn cụ thể cần cung ứng dịch vụpháp lý thì có thể phân thành thị trờng dịch vụ pháp lý trong lĩnh vực ngân hàng,bảo hiểm, đầu t, xuất nhập khẩu…

2 Đặc điểm của dịch vụ pháp lý và thị trờng dịch vụ pháp lý

2.1 Đặc điểm của dịch vụ pháp lý

Xét từ góc độ lý luận Nhà nớc và pháp luật, dịch vụ pháp lý có một số đặc

điểm quan trọng sau:

- Thứ nhất, dịch vụ pháp lý là một ngành dịch vụ rất nhạy cảm, bởi vì nóliên quan mật thiết tới một yếu tố rất quan trọng của thợng tầng kiến trúc xã hội

là pháp luật Nh ta đã biết, pháp luật là ý chí của giai cấp cầm quyền đợc hợppháp hóa thông qua việc ban hành hoặc thừa nhận, mà việc cung ứng dịch vụpháp lý trong mọi trờng hợp đều có liên hệ trực tiếp với việc giải thích pháp luật,phân tích pháp luật và hớng dẫn thực hiện pháp luật Cho phép các nhà cung ứngdịch vụ pháp lý hoạt động có nghĩa là nhà cầm quyền sẽ phải trao quyền giảithích pháp luật, phân tích pháp luật và hớng dẫn thực hiện pháp luật vào tay nhàcung ứng dịch vụ Sẽ ra sao nếu nhà cung ứng dịch vụ pháp lý lại không có đầy

đủ kiến thức pháp luật hoặc cố ý giải thích sai pháp luật? Hậu quả chắc chắn làrất nghiêm trọng Vì vậy, hầu hết các nớc trên thế giới đều có quy định rấtnghiêm ngặt về điều kiện kinh doanh dịch vụ pháp lý nh phải có chứng chỉ hànhnghề, thoả mãn các điều kiện hành nghề, bị giới hạn phạm vi hành nghề, hìnhthức hành nghề, chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật…

Trang 11

- Thứ hai, dịch vụ pháp lý là một ngành dịch vụ tổng hợp, đòi hỏi kiếnthức sâu rộng về tất cả các lĩnh vực xã hội Trong một xã hội pháp quyền, tất cảcác hoạt động diễn ra đều phải tuân thủ pháp luật và đều cần tới dịch vụ pháp lý.Thế nhng, muốn t vấn pháp luật về các lĩnh vực chuyên môn thì lại cần phải cókiến thức chuyên ngành về lĩnh vực đó, nh muốn t vấn về bảo hiểm, ngân hàng,

đầu t, xuất nhập khẩu… thì đơng nhiên nhà cung ứng dịch vụ pháp lý phải hiểubiết các kiến thức chuyên ngành của bảo hiểm, ngân hàng, đầu t, xuất nhậpkhẩu… Thậm chí, ở nhiều nớc phát triển, muốn thi vào trờng luật, bắt buộc anhphải có một bằng đại học trớc đó Quan niệm của các nớc này: học luật là họcquản lý xã hội, vì vậy, ngời học luật bắt buộc phải tích luỹ đợc vốn kiến thức xãhội nhất định trớc đó

- Thứ ba, dịch vụ pháp lý là một ngành dịch vụ có tính chi phối xã hội caobởi vì pháp luật điều chỉnh tất cả các quan hệ xã hội Dịch vụ pháp lý liên quantrực tiếp tới mọi mặt của đời sống xã hội, ảnh hởng tới việc hiểu và tuân thủ phápluật của các cá nhân, tổ chức qua đó tác động tới hoạt động quản lý xã hội củaNhà nớc Xét từ góc độ cá nhân, tổ chức, nếu nhận đợc sự t vấn pháp lý tốt, bạn

có thể tránh đợc các nguy cơ rủi ro, làm ăn thua lỗ, tránh đợc việc vi phạm phápluật…; xét từ góc độ quản lý Nhà nớc, chắc chắn Nhà nớc cũng rất mong dịch vụpháp lý phát triển mạnh vì khi đó, chức năng quản lý xã hội của Nhà nớc sẽ đợcthực hiện tốt hơn và dễ dàng hơn rất nhiều Vì vậy, dịch vụ pháp lý là rất quantrọng đối với mỗi cá nhân cũng nh đối với toàn xã hội

Tóm lại, dịch vụ pháp lý là một loại dịch vụ chiếm vị trí, vai trò rất quantrọng trong đời sống xã hội Tuy nhiên, nhà cung ứng dịch vụ pháp lý cũng cầnphải thoả mãn rất nhiều điều kiện theo quy định của pháp luật

2.2 Đặc điểm của thị trờng dịch vụ pháp lý

Phân tích hai đặc điểm trên của dịch vụ pháp lý ta có thể rút ra một đặc

điểm của thị trờng dịch vụ pháp lý đó là tính bị chi phối nghiêm ngặt hay nóicách khác là chịu sự quản lý chặt chẽ của Nhà nớc Tính chất này thể hiện quaviệc Nhà nớc quy định những điều kiện, thủ tục rất chặt chẽ đối với nhà cungứng dịch vụ pháp lý Một ví dụ rất cụ thể là những quy định của Nhà nớc ViệtNam trong Luật luật s 2006 Ngời cung ứng dịch vụ pháp lý, cụ thể là luật s phảituân thủ các nguyên tắc hành nghề quy định tại Điều 5, phải thoả mãn các tiêuchuẩn luật s quy định tại Điều 10, các điều kiện hành nghề luật s quy định tại

Điều 11 (phải có Chứng chỉ hành nghề luật s và gia nhập một Đoàn luật s); ngoài

ra, Điều 9 quy định các hành vi bị nghiêm cấm, Điều 21 quy định quyền, nghĩa

vụ của luật s, Điều 22 giới hạn về phạm vi hành nghề của luật s, Điều 23 giớihạn về hình thức hành nghề của luật s và các điều khoản khác tơng tự quy định

Trang 12

về tổ chức hành nghề luật s chính là những điều khoản mang tính chất giới hạnphạm vi thị trờng dịch vụ pháp lý trong khuôn khổ sự quản lý của Nhà nớc.

Riêng đối với thị trờng dịch vụ pháp lý đợc cung ứng bởi các nhà cungứng dịch vụ pháp lý nớc ngoài, đặc điểm này thể hiện ở việc hạn chế mở cửa thịtrờng, tức là quy định những điều kiện khắt khe hơn về điều kiện hành nghề, thủtục hành nghề, giới hạn hẹp hơn về phạm vi hành nghề, hình thức hành nghề.Pháp luật Việt Nam cũng có những hạn chế nhất định đối với các nhà cung ứngdịch vụ pháp lý nớc ngoài nh không đợc t vấn pháp luật Việt Nam (trừ trờng hợpluật s nớc ngoài có bằng cử nhân luật của Việt Nam hoặc có thuê luật s ViệtNam), không đợc tham gia tố tụng với t cách là ngời bào chữa, ngời đại diện, ng-

ời bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đơng sự trớc cơ quan tiến hành tố tụngViệt Nam (trừ trờng hợp có thuê luật s Việt Nam)…

II Thực tiễn sự hình thành vàphát triển dịch vụ pháp lý và thị trờng dịch

vụ pháp lý ở Việt Nam

Để có cái nhìn sâu sắc và toàn diện về sự phát triển của dịch vụ pháp lýcũng nh thị trờng dịch vụ pháp lý ở Việt Nam, dựa vào thực tiễn thị trờng và hệthống các văn bản pháp luật điều chỉnh, Luận văn chia quá trình phát triển nàythành 3 giai đoạn cụ thể nh sau:

- Giai đoạn thứ nhất là từ năm 1987 trở về trớc (trớc khi Pháp lệnh tổ chứcluật s 1987 có hiệu lực);

- Giai đoạn thứ hai là từ năm 1987 đến hết năm 2006 (giai đoạn trớc khiLuật luật s 2006 có hiệu lực);

- Giai đoạn thứ ba là từ năm 2007 đến nay (giai đoạn Luật luật s có hiệulực)

1 Giai đoạn từ năm 1987 trở về trớc

Giai đoạn này lại có thể chia nhỏ làm 2 giai đoạn là giai đoạn trớc Cáchmạng tháng 8/1945 (pháp luật do nhà cầm quyền Pháp ban hành) và giai đoạnsau Cách mạng tháng 8/1945 (pháp luật do Nhà nớc Việt Nam dân chủ cộng hoàban hành)

1.1 Giai đoạn trớc cách mạng tháng 8/1945

ở nớc Việt Nam trong thời kỳ phong kiến trớc khi bị thực dân Pháp đô hộ,việc xét xử hoàn toàn do vua quan phong kiến tiến hành, không có khái niệmluật s cũng nh ngời bào chữa Chỉ đến sau khi thực dân Pháp xâm lợc, chiếm

đóng và bắt đầu thiết lập nền hành chính trên đất nớc Việt Nam, các hoạt độngbào chữa mới bắt đầu ra đời

Cụ thể, ngày 26/11/1867, ngời Pháp ban hành Nghị định về việc biện hộcho ngời Pháp hoặc ngời Việt mang quốc tịch Pháp tại Toà án Pháp có hiệu lực ởNam Kỳ

Trang 13

Sau khi thiết lập bộ máy cai trị trên toàn lãnh thổ Việt Nam, năm 1884,Toàn quyền Pháp ký sắc lệnh thành lập Luật s Đoàn tại Sài Gòn và Hà Nội gồmcác luật s ngời Pháp và ngời Việt đã nhập quốc tịch Pháp Các luật s chỉ biện hộtrớc Toà án Pháp cho ngời Pháp hoặc ngời có quốc tịch Pháp

Tiếp đó, với Sắc lệnh ngày 30/1/1911, nhà cầm quyền Pháp đã mở rộngcho ngời Việt không có quốc tịch Pháp đợc làm luật s Sắc lệnh cuối cùng củangời Pháp về luật s là Sắc lệnh ngày 25/5/1930 về tổ chức luật s đoàn ở Hà Nội,Sài Gòn và Đà Nẵng Sắc lệnh này đã mở rộng cho các luật s không chỉ biện hộtrớc Toà án Pháp mà cả trớc Toà Nam án, đợc bào chữa cho cả ngời không cóquốc tịch Pháp

1.2 Giai đoạn sau Cách mạng tháng 8/1945

Cách mạng tháng 8/1945 thành công, nớc Việt Nam dân chủ cộng hoà ra

đời Ngày 10/10/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ký Sắc lệnh số 46/SL, Sắc lệnh

đầu tiên của nớc Việt Nam dân chủ cộng hoà, về tổ chức Đoàn luật s Sắc lệnhnày tạm thời giữ nguyên cách thức tổ chức các Đoàn luật s trong nớc nh Sắc lệnhngày 25/5/1930 của ngời Pháp nhng có quy định một số vấn đề quan trọng, phùhợp với chế độ mới nh:

- Các luật s đợc bào chữa trớc tất cả các Toà án cấp tỉnh trở lên và các Toà

Các phiên toà đều xét xử công khai, trừ tr

“có thể trở thành con ờng hợp đặc biệt, ngời bị cáo có quyền bào chữa lấy hoặc mợn luật s”

Qua đó có thể thấy, dù còn bộn bề trăm việc, Chính phủ lâm thời nớc ViệtNam dân chủ cộng hoà vẫn rất quan tâm đến quyền đợc bào chữa của công dâncũng nh hoạt động của các luật s

Trong giai đoạn kháng chiến toàn quốc, để khắc phục tình trạng thiếu luật

s trên toàn quốc, Nhà nớc cũng đã ban hành Sắc lệnh số 69/SL ngày 18/6/1949quy định chế định bào chữa viên cho các bị cáo tại Toà án, sắc lệnh số 144/SLngày 22/12/1949 mở rộng cho những ngời không phải là luật s cũng đợc bảo vệquyền, lợi ích hợp pháp cho các đơng sự trong các vụ án dân sự

Tiếp đó, trong hai bản Hiến pháp năm 1959 và 1980 cũng đều quy định vềquyền bào chữa của công dân Hiến pháp năm 1959, Điều 101 quy định:

Việc xét xử tại các Toà án nhân dân đều công khai, trừ những tr

biệt do Luật định.

Quyền bào chữa của ngời bị cáo đợc đảm bảo.”

Trang 14

Trong Hiến pháp năm 1980, quyền này đợc quy định tại Điều 133 nh sau:

Toà án nhân dân xét xử công khai, trừ tr

“có thể trở thành con ờng hợp do luật định.

Quyền bào chữa của bị cáo đợc bảo đảm.

Tổ chức luật s đợc thành lập để giúp bị cáo và các đơng sự khác về mặt pháp lý.”

Tuy nhiên, cho đến tận năm 1986, ở Việt Nam vẫn cha có một văn bảnLuật hoặc Pháp lệnh tạo cơ sở pháp lý cho hoạt động của các luật s

2 Giai đoạn từ năm 1987 đến hết năm 2006

Pháp lệnh Tổ chức luật s đợc ban hành ngày 18/12/1987 là văn bản phápluật đầu tiên điều chỉnh cụ thể về lĩnh vực hoạt động của các luật s, tạo ra mộthành lang pháp lý cho hoạt động nghề nghiệp của các luật s Dù những quy địnhcủa Pháp lệnh này cha đầy đủ, cụ thể nhng vai trò của nó là rất lớn, làm tiền đềcho những quy định pháp luật cụ thể sau này

Trên cơ sở Pháp lệnh Tổ chức luật s năm 1987, ngày 21/2/1989, Hội đồng

Bộ trởng đã ban hành Nghị định về việc ban hành quy chế Đoàn luật s và ngày15/4/1989, Bộ T pháp đã ban hành Thông t hớng dẫn thực hiện Quy chế Đoànluật s

Tuy nhiên, do Pháp lệnh tổ chức luật s 1987 không điều chỉnh hoạt độngcủa các tổ chức luật s nớc ngoài nên ngày 8/7/1995, Chính phủ đã ban hành Nghị

định số 42/CP ban hành Quy chế hành nghề t vấn pháp luật của tổ chức luật s

n-ớc ngoài tại Việt Nam và Bộ T pháp cũng có ra Thông t số 791/TT-LSTVPLngày 8/9/1995 hớng dẫn thi hành Quy chế hành nghề t vấn pháp luật của tổ chứcluật s nớc ngoài tại Việt Nam

Nghị định 42/CP trên sau đó đã đợc thay thế bằng Nghị định số92/1998/NĐ-CP ngày 10/11/1998 về hành nghề t vấn pháp luật của tổ chức luật

s nớc ngoài tại Việt Nam và Bộ T pháp cũng đã ban hành Thông t số08/1999/TT-BTP ngày 13/02/1999 hớng dẫn thi hành một số quy định của Nghị

định số 92/1998/NĐ-CP Tiếp đó, ngày 23/3/2000, Bộ T pháp đã ban hànhThông t số 02/2000/TT-BTP hớng dẫn thủ tục chấm dứt hoạt động của Chi nhánh

tổ chức luật s nớc ngoài tại Việt Nam

Sau hơn 13 năm triển khai thi hành Pháp lệnh Tổ chức luật s năm 1987,nhận thấy những thiếu sót, hạn chế, những quy định đã không còn phù hợp vớitình hình phát triển kinh tế xã hội của đất nớc, đến ngày 25/7/2001, ủy ban th-ờng vụ Quốc hội đã ban hành Pháp lệnh Luật s số 37/2001/PL-UBTVQH10 thaythế cho Pháp lệnh Tổ chức luật s năm 1987 Tiếp đó, ngày 12/12/2001, Chínhphủ đã ban hành Nghị định số 94/2001/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành Pháplệnh Luật s và ngày 22/01/2002, Bộ T pháp đã ban hành Thông t số 02/2002/TT-BTP hớng dẫn Nghị định số 94/2001/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh

Trang 15

Luật s Cũng trong thời gian Pháp lệnh Luật s 2001 có hiệu lực, Chính phủ đãban hành Nghị định số 76/2006/NĐ-CP ngày 02/08/2006 quy định xử phạt viphạm hành chính trong lĩnh vực t pháp và Nghị định số 65/2003/NĐ-CP ngày11/6/2003 về tổ chức, hoạt động t vấn pháp luật Về quy chế pháp lý điều chỉnhhoạt động của tổ chức luật s nớc ngoài tại Việt Nam, ngày 22/7/2003, Chính phủ

đã ban hành Nghị định số 87/2003/NĐ-CP về hành nghề của tổ chức luật s nớcngoài, luật s nớc ngoài tại Việt Nam, thay thế cho Nghị định số 92/1998/NĐ-CP

và Bộ T pháp cũng đã ban hành Thông t số 06/2003/TT-BTP ngày 29/10/2003 ớng dẫn một số quy định của Nghị định 87/2003/NĐ-CP, thay thế cho Thông t

h-số 08/1999/TT-BTP

3 Giai đoạn từ năm 2007 đến nay

Bớc ngoặt quan trọng nhất của giai đoạn này là việc Việt Nam chính thứctrở thành thành viên đầy đủ của Tổ chức thơng mại thế giới (WTO) ngày11/01/2007 Nh vậy là, sau gần 12 năm đàm phán đầy khó khăn, cuối cùng ViệtNam đã chính thức đợc gia nhập sân chơi thơng mại chung của toàn cầu Điềunày đồng nghĩa với việc Việt Nam phải tuân thủ luật chơi, phải điều chỉnh hệthống pháp luật cho phù hợp với những quy định của WTO, phải cam kết mở cửa

thị trờng dịch vụ, phải chấp nhận các nguyên tắc đối xử tối huệ quốc“có thể trở thành con ” (Most

favoured nations – MFN) và đối xử quốc gia“có thể trở thành con ” (National treatment – NT),phải dỡ bỏ các rào cản thơng mại… Các cam kết của Việt Nam về mở cửa thị tr-ờng dịch vụ pháp lý đợc ghi nhận trong Biểu cam kết về dịch vụ và đợc quy định

cụ thể trong Luật Luật s số 65/2006/QH11 ban hành ngày 29/06/2006 và có hiệulực thi hành kể từ ngày 01/01/2007 Luật Luật s 2006 đợc đánh giá là một vănbản pháp luật quy định đầy đủ, toàn diện, chi tiết về hoạt động của luật s, tổ chứcluật s trong nớc cũng nh luật s, tổ chức luật s nớc ngoài hoạt động tại Việt Nam.Các văn bản hớng dẫn thi hành Luật Luật s 2006 gồm có: Nghị định số 28/2007/NĐ-CP ngày 26/02/2007 quy định chi tiết và hớng dẫn thi hành một số điều củaLuật Luật s, Thông t số 02/2007/TT-BTP ngày 26/02/2007 hớng dẫn một số quy

định của Luật Luật s, Nghị định quy định chi tiết và hớng dẫn thi hành một số

điều của Luật Luật s Đến đây, pháp luật Việt Nam đã không còn tách bạch haisân chơi riêng cho tổ chức luật s trong nớc và tổ chức luật s nớc ngoài cũng nh

dỡ bỏ rất nhiều hạn chế khác về tiếp cận thị trờng nh hình thức hoạt động, phạm

vi hoạt động… đối với các tổ chức luật s nớc ngoài, tạo môi trờng bình đẳng,lành mạnh hơn nhằm thúc đẩy thị trờng dịch vụ pháp lý phát triển mạnh trong t-

ơng lai

Nh vậy, nhìn lại tiến trình hình thành và phát triển của các quy định pháp luật về luật s của Việt Nam qua 3 giai đoạn trên, ta có thể nhận thấy một số

điểm cơ bản sau:

Trang 16

- Thứ nhất, chế định pháp luật về luật s đợc Nhà nớc Việt Nam quan tâm từ rất sớm và đã đợc ghi nhận ngay trong bản Hiến pháp đầu tiên cũng nh trong các bản Hiến pháp tiếp sau đó.

của luật s ra đời khá sớm, có tiếp thi kinh nghiệm của các nớc tiên tiến Tuy vậy, có sự tồn tại một thời gian dài hai quy chế pháp lý dành cho luật

s, tổ chức luật s trong nớc và tổ chức luật s nớc ngoài.

cho hoạt động của các luật s, tổ chức luật s trong nớc cũng nh luật s, tổ chức luật s nớc ngoài, góp phần thúc đẩy thị trờng dịch vụ pháp lý của

Việt Nam phát triển mạnh mẽ trong một tơng lai không xa.

Trang 17

Chơng ii Những vấn đề pháp lý cơ bản về hoạt động của tổ chức

hành nghề luật s nớc ngoài tại việt nam

Luật Luật s 2006 ra đời đánh dấu một bớc phát triển mới về chất của chế

định về hành nghề t vấn pháp luật của tổ chức luật s nớc ngoài và của thị trờngdịch vụ pháp lý ở Việt Nam Với Luật Luật s 2006, Việt Nam đã bắt đầu quátrình thực thi các cam kết của mình trong khuôn khổ WTO về mở cửa thị trờngdịch vụ pháp lý và chấp nhận thay đổi để tuân thủ luật chơi chung của WTO

Đây chính là nguyên nhân để khẳng định Luật Luật s 2006 là một bớc phát triểnmới về chất Trớc đây, luật chơi hoàn toàn do Việt Nam đặt ra, không có sự ràngbuộc từ bên ngoài, nhng luật chơi này lại không phù hợp với luật chơi chung củaquốc tế Giờ đây, Việt Nam đã chấp nhận luật chơi chung, chấp nhận các nguyên

tắc đối xử quốc gia , đối xử tối huệ quốc“có thể trở thành con ” “có thể trở thành con ”, mở cửa thị trờng… Nh vậy, việcphân tích các quy định của pháp luật Việt Nam về hoạt động của tổ chức hànhnghề luật s nớc ngoài phải đợc chia thành hai giai đoạn là giai đoạn trớc khi LuậtLuật s 2006 có hiệu lực thi hành và giai đoạn từ sau khi luật Luật s 2006 có hiệulực thi hành Xuất phát từ nguyên nhân trên, Phần thứ hai của Luận văn sẽ tậptrung vào ba vấn đề:

- Quá trình hình thành và phát triển các quy định pháp luật về hoạt độngcủa tổ chức luật s nớc ngoài tại Việt Nam

- Những quy định pháp luật trớc khi Luật Luật s 2006 có hiệu lực thi hành

- Các quy định pháp luật hiện hành

I Quá trình hình thành và phát triển các quy định pháp luật về hoạt động của tổ chức luật s nớc ngoài tại Việt Nam

Trớc khi đi vào nghiên cứu cụ thể các quy định của pháp luật về hoạt độngcủa tổ chức luật s nớc ngoài tại Việt Nam, cần có một cái nhìn toàn cảnh về lịch

sử hình thành và phát triển của chế định về hoạt động của tổ chức luật s nớcngoài ở Việt Nam Quá trình hình thành và phát triển các quy định pháp luật vềhoạt động của tổ chức luật s nớc ngoài tại Việt Nam Nhằm đạt đợc mục đíchnày, nội dung nghiên cứu của Chơng I tập trung vào ba nhóm vấn đề sau:

- Thứ nhất, bối cảnh ra đời của chế định về hoạt động của tổ chức luật s nớc ngoài ở Việt Nam?

- Thứ hai, các giai đoạn phát triển của chế định này? Cơ sở pháp lý và cơ

sở thực tiễn của các giai đoạn đó?

Trang 18

- Thứ ba, những đánh giá sơ bộ về sự phát triển của chế định này ở Việt Nam?

1 Bối cảnh ra đời của chế định về hoạt động của tổ chức luật s nớc ngoài ở Việt Nam

Nh đã nói trong Phần thứ nhất - Những vấn đề lý luận và thực tiễn về“có thể trở thành con

dịch vụ pháp lý và thị trờng dịch vụ pháp lý ở Việt Nam”, nghề luật s ở Việt

Nam chỉ chính thức đợc công nhận và điều chỉnh bằng một văn bản quy phạmpháp luật từ khi có Pháp lệnh tổ chức luật s năm 1987 Tuy nhiên, đây chỉ là vănbản điều chỉnh hoạt động của các luật s, tổ chức luật s trong nớc Trong giai

đoạn này, nghề luật s không đợc coi là một nghề dịch vụ mang tính kinh doanh

mà là một nghề đặc thù phục vụ nhiệm vụ chính trị, góp phần tăng cờng dân chủ,bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân và tổ chức trong xã hội, hay nóicách khác, nghề luật s là một nghề đặc biệt có chức năng góp phần bảo vệ công

lý Vì vậy, hai khái niệm thị tr“có thể trở thành con ờng dịch vụ pháp lý” và hoạt động của tổ chức“có thể trở thành con

luật s nớc ngoài tại Việt Nam” đều cha xuất hiện

Năm 1988, nhằm thể chế hoá chủ trơng của Đại hội Đảng Cộng sản ViệtNam lần thứ VI (1986) về mở cửa nền kinh tế, Quốc hội đã ban hành Luật đầu tnớc ngoài tại Việt Nam (sửa đổi các năm 1990 và 1993), bớc đầu tạo khung pháp

lý cho hoạt động đầu t nớc ngoài Điều 1 Luật này quy định:

dĩ các nhà đầu t nớc ngoài phải mang theo các tổ chức luật s nớc ngoài vào ViệtNam trong quá trình đầu t là bởi hai nguyên nhân:

- Thứ nhất, theo tập quán thơng mại quốc tế, các nhà đầu t nớc ngoài nếu

là các tập đoàn hoặc các doanh nghiệp lớn đến từ các nền kinh tế phát triển thì

có thói quen sử dụng các văn phòng luật s hoặc các bộ phận chuyên môn về t vấnpháp lý của chính mình Nếu không, họ cũng sẽ thuê các công ty luật có uy tíncủa nớc ngoài hoặc đã có truyền thống làm ăn từ trớc

- Thứ hai, do trình độ ngoại ngữ, trình độ chuyên môn, mức độ am hiểupháp luật quốc tế của các luật s trong nớc quá yếu kém (thời điểm đó, luật s Việt

Trang 19

Nam chủ yếu chỉ tham gia tranh tụng tại các vụ án hình sự) nên không đáp ứng

đợc nhu cầu của các nhà đầu t nớc ngoài

Nh vậy, trên thực tế, các tổ chức luật s nớc ngoài có nhu cầu hoạt động tạiViệt Nam để t vấn cho khách hàng của họ là các nhà đầu t nớc ngoài Nhng thời

điểm này ở Việt Nam cha có một văn bản pháp luật nào tạo cơ sở pháp lý chohoạt động này

2 Các giai đoạn phát triển của chế định về hoạt động của tổ chức luật s nớc ngoài

2.1 Giai đoạn thứ nhất

Giai đoạn đầu tiên này đợc bắt đầu bằng việc Chính phủ ban hành Nghị

định số 42/CP ngày 08/07/1995 ban hành Quy chế hành nghề t vấn pháp luật của

tổ chức luật s nớc ngoài tại Việt Nam Quy chế hành nghề t vấn pháp luật của tổchức luật s nớc ngoài tại Việt Nam ban hành kèm theo Nghị định 42/CP gồm 6chơng, 44 điều và đây chính là văn bản pháp luật mở ra thời kỳ mới cho hoạt

động của các tổ chức luật s nớc ngoài tại Việt Nam

Tuy nhiên, về bản chất, việc Nhà nớc Việt Nam mở cửa cho các tổ chứcluật s nớc ngoài vào hoạt động tại Việt Nam giai đoạn này là nhằm tạo thuận lợicho hoạt động đầu t nớc ngoài chứ cha nhằm mục đích tạo môi trờng cạnh tranhhay mở rộng thị trờng dịch vụ pháp lý Điều này đợc minh chứng qua quy địnhtại Điều 20 của Nghị định về phạm vi hành nghề của tổ chức luật s nớc ngoài:

Luật s

“có thể trở thành con nớc ngoài của chi nhánh tổ chức luật s nớc ngoài chỉ đợc t vấn về pháp luật nớc ngoài và pháp luật quốc tế trong lĩnh vực kinh doanh, đầu t, thơng mại; không đợc t vấn về pháp luật Việt Nam…”

và khoản 1, Điều 6 quy định về điều kiện hành nghề của tổ chức luật s nớc

ngoài hoạt động tại Việt Nam là phải có khách hàng n“có thể trở thành con ớc ngoài hoạt động đầu t, kinh doanh tại Việt Nam” Nh vậy, các tổ chức luật s nớc ngoài chỉ đợc vào Việt

Nam theo các nhà đầu t nớc ngoài và chỉ đợc thực hiện t vấn pháp luật nớc ngoàihoặc pháp luật quốc tế trong lĩnh vực kinh doanh, đầu t, thơng mại

Trong giai đoạn này, Bộ T pháp và Bộ tài chính cũng đã ban hành một sốvăn bản có liên quan, điều chỉnh hoạt động của các tổ chức luật s nớc ngoài, đó

là Thông t số 791/TT-LSTVPL ngày 08/09/1995 của Bộ T pháp hớng dẫn thihành quy chế hành nghề t vấn pháp luật của tổ chức luật s nớc ngoài tại ViệtNam, Thông t số 04/TC-TCT ngày 23/01/1997 của Bộ tài chính hớng dẫn một số

điểm về chính sách thuế đối với các chi nhánh của tổ chức luật s nớc ngoài hoạt

động tại Việt Nam, Thông t liên Bộ T pháp – Tài chính số 842/LB-TT ngày21/09/1995 quy định chế độ thu, quản lý, sử dụng lệ phí cấp Giấy phép đặt chinhánh của tổ chức luật s nớc ngoài hoạt động tại Việt Nam, gia hạn hoạt độngcủa chi nhánh, thay đổi nội dung Giấy phép

Trang 20

2.2 Giai đoạn thứ hai

Giai đoạn thứ hai của chế định về hoạt động của tổ chức luật s nớc ngoàitại Việt Nam đợc bắt đầu bằng Nghị định của Chính phủ số 92/1998/NĐ-CPngày 10/11/1998 về hành nghề t vấn pháp luật của tổ chức luật s nớc ngoài tạiViệt Nam, thay thế cho Nghị định số 42/CP Nghị định 92/1998/NĐ-CP gồm 6chơng, 48 điều Trớc đó, ngày 12/11/1996, Quốc hội đã ban hành Luật đầu t nớcngoài tại Việt Nam năm 1996, thay thế cho Luật đầu t nớc ngoài tại Việt Namnăm 1988, đợc sửa đổi, bổ sung các năm 1990 và 1992 và ngày 10/05/1997,Quốc hội đã thông qua Luật thơng mại, văn bản Luật đầu tiên tạo khung pháp lýcho hoạt động thơng mại tại Việt Nam Cùng với sự ra đời của hai văn bản phápluật nói trên, nhiều quy định của Nghị định số 42/CP đã không còn phù hợp vàcần đợc thay thế bằng những quy định mới Tuy nhiên, những nội dung cơ bảncủa Nghị định 42/CP vẫn đợc tiếp tục kế thừa và phát triển vào nội dung củaNghị định 92/1998/NĐ-CP

Các văn bản có liên quan tới Nghị định này bao gồm: Thông t số08/1999/TT-BTP ngày 13/02/1999 hớng dẫn thi hành một số quy định của Nghị

định số 92/1998/NĐ-CP ngày 10/11/1998 của Chính phủ về hành nghề t vấnpháp luật của tổ chức luật s nớc ngoài tại Việt Nam (thay thế cho Thông t số791/TT-LSTVPL ngày 08/09/1995 của Bộ T pháp hớng dẫn thi hành quy chếhành nghề t vấn pháp luật của tổ chức luật s nớc ngoài tại Việt Nam), Thông t số02/2000/TT-BTP hớng dẫn thủ tục chấm dứt hoạt động của chi nhánh tổ chứcluật s nớc ngoài tại Việt Nam

ớc ngoài hành nghề trong tổ chức luật s nớc ngoài có bằng tốt nghiệp đại họcluật của Việt Nam) và mở rộng hình thức hành nghề (chi nhánh của tổ chức luật

s nớc ngoài, công ty luật nớc ngoài và công ty luật hợp danh giữa tổ chức luật snớc ngoài và công ty luật hợp danh Việt Nam) của tổ chức hành nghề luật s nớcngoài tại Việt Nam Có thể nói những quy định của Pháp lệnh luật s 2001 vàNghị định 87/2003/NĐ-CP đã đặt dấu mốc mới cho sự phát triển của thị trờngdịch vụ pháp lý ở Việt Nam

Trang 21

Các văn bản pháp luật hớng dẫn thi hành Nghị định 87/2003/NĐ-CP bao gồm: Thông t số 06/2003/TT-BTP ngày 29/10/2003 của Bộ T pháp hớng dẫn một

số quy định của Nghị định số 87/2003/NĐ-CP ngày 22/07/2003 của Chính phủ

về hành nghề của tổ chức luật s nớc ngoài, luật s nớc ngoài tại Việt Nam (thay thế cho Thông t số 08/1999/TT-BTP ngày 13/02/1999 hớng dẫn thi hành một số quy định của Nghị định số 92/1998/NĐ-CP), Quyết định số 75/2004/QĐ-BTC ngày 16/09/2004 của Bộ trởng Bộ tài chính quy định chế độ thu, nộp, quản lý và

sử dụng lệ phí cấp Giấy phép thành lập, đăng ký, hành nghề đối với tổ chức luật

s nớc ngoài và luật s nớc ngoài tại Việt Nam

2.4 Giai đoạn thứ t

Giai đoạn thứ t đợc bắt đầu từ việc Việt Nam gia nhập Tổ chức thơng mạithế giới (WTO) cuối năm 2006 và bắt đầu lộ trình thực hiện các cam kết gianhập WTO về mở cửa thị trờng dịch vụ (trong đó có thị trờng dịch vụ pháp lý.Ngày 29/06/2006, Quốc hội Việt Nam đã ban hành Luật Luật s số65/2006/QH11 (sau đây sẽ gọi là Luật Luật s 2006) thay thế cho Pháp lệnh luật

s năm 2001 Luật Luật s 2006 gồm 9 chơng, 94 điều, so với Pháp lệnh luật s

2001, Luật Luật s bổ sung một chơng mới quy định về hành nghề của tổ chứchành nghề luật s nớc ngoài, luật s nớc ngoài tại Việt Nam (Chơng VI) Nh vậy,

từ đây, khung pháp lý điều chỉnh hoạt động của luật s, tổ chức hành nghề luật sViệt Nam và luật s, tổ chức hành nghề luật s nớc ngoài đã đợc quy định chungtrong một văn bản là Luật Luật s, hay nói cách khác, Luật Luật s là văn bản phápluật điều chỉnh tất cả các hoạt động hành nghề của luật s trên lãnh thổ Việt Nam.Ngày 26/02/2007, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 28/2007/NĐ-CP quy

định chi tiết và hớng dẫn thi hành một số điều của Luật Luật s, thay thế cho Nghị

định số 87/2003/NĐ-CP và Thông t số 06/2003/TT-BTP Ngày 25/04/2007, Bộ

T pháp đã ban hành Thông t số 02/2007/TT-BTP hớng dẫn một số quy định củaLuật Luật s, Nghị định quy định chi tiết và hớng dẫn thi hành một số điều củaLuật Luật s

Luật Luật s 2006 và các văn bản hớng dẫn thi hành đã đánh dấu một giai

đoạn phát triển mới đối với các quy định về hành nghề của tổ chức hành nghềluật s nớc ngoài tại Việt Nam

Tóm lại, từ khi ra đời năm 1992 đến nay, chế định về hành nghề của tổ chức luật s nớc ngoài đã trải qua bốn giai đoạn phát triển gồm:

+ Giai đoạn thứ nhất: giai đoạn Nghị định 42/CP có hiệu lực (từ năm

1995 đến năm 1998)

+ Giai đoạn thứ hai: giai đoạn Nghị định 92/1998/NĐ-CP có hiệu lực (từ năm 1998 đến năm 2003)

Trang 22

+ Giai đoạn thứ ba: giai đoạn Nghị định 87/2003/NĐ-CP có hiệu lực (từ năm 2003 đến năm 2007)

+ Giai đoạn thứ t: giai đoạn Luật Luật s và các văn bản hớng dẫn thi hành có hiệu lực (từ năm 2007 đến nay)

- Có thể đa ra một đánh giá sơ bộ về sự phát triển của chế định này ở Việt Nam nh sau: đây là một chế định ra đời muộn nhng đã phát triển rất nhanh (ban hành 4 văn bản trong vòng 11 năm), về nội dung có rất nhiều thay đổi lớn theo chiều hớng xoá bỏ các hạn chế, tự do hoá thị trờng dịch vụ pháp lý, mở

rộng phạm vi, hình thức hoạt động của các tổ chức hành nghề luật s nớc ngoài

II Những quy định pháp luật trớc khi luật luật s 2006 có hiệu lực thi hành

Trớc khi Luật Luật s 2006 đợc ban hành, chế định về hoạt động của tổchức luật s nớc ngoài đã trải qua ba giai đoạn phát triển trên cơ sở ba văn bản làNghị định 42/CP năm 1995, Nghị định 92/1998/NĐ-CP và Nghị định87/2003/NĐ-CP Nh vậy, nghiên cứu các quy định pháp luật trớc khi Luật Luật

s 2006 đợc ban hành chính là việc phân tích, so sánh, đánh giá ba Nghị định trên

và các văn bản pháp luật có liên quan Để phân tích một cách toàn diện, khoahọc, trên cơ sở đó rút ra những kết luận chính xác, phù hợp với nội dung nghiêncứu, Luận văn sẽ so sánh, đánh giá chế định về hoạt động của tổ chức luật strong ba giai đoạn trên theo những nội dung sau:

- Khái niệm tổ chức luật s“có thể trở thành con nớc ngoài , luật s” “có thể trở thành con nớc ngoài”

- Các quy định của pháp luật Việt Nam về bảo đảm đầu t đối với tổ chứcluật s nớc ngoài

- Nguyên tắc hành nghề, điều kiện hành nghề

- Các quyền và nghĩa vụ

1 Khái niệm về Tổ chức luật s“có thể trở thành con nớc ngoài , luật s” “có thể trở thành con nớc ngoài”

Khái niệm tổ chức luật s“có thể trở thành con nớc ngoài” và luật s“có thể trở thành con nớc ngoài” không đợc quy

định trong ba Nghị định của Chính phủ về hành nghề của tổ chức luật s nớcngoài đã nói ở trên nhng đợc nêu rõ trong các Thông t hớng dẫn thi hành của Bộ

T pháp

Thông t số 791/TT-LSTVPL của Bộ T pháp ngày 08/09/1995 hớng dẫn thihành quy chế hành nghề của tổ chức luật s nớc ngoài tại Việt Nam ban hành kèmtheo Nghị định số 42/CP (sau đây sẽ gọi là Thông t số 791/TT-LSTVPL) chỉ nêukhái niệm về tổ chức luật s nớc ngoài tại khoản 1.2 nh sau:

Trang 23

Tổ chức luật s

“có thể trở thành con nớc ngoài quy định tại Quy chế là tổ chức hành nghề t vấn pháp luật của nớc ngoài đợc thành lập và đang hoạt động phù hợp với pháp luật của nớc nơi đặt trụ sở chính của tổ chức đó.”

Một điểm thiếu sót của Thông t này là cha nêu khái niệm luật s“có thể trở thành con nớc

tổ chức hành nghề luật s nớc ngoài

Thông t số 08/1999/TT-BTP hớng dẫn thi hành một số quy định của Nghị

định 92/1998/NĐ-CP ngày 10/11/1998 của Chính phủ về hành nghề t vấn phápluật của tổ chức luật s nớc ngoài tại Việt Nam (sau đây sẽ gọi là Thông t số

08/1999/TT-BTP) đã nêu cả khái niệm tổ chức luật s“có thể trở thành con nớc ngoài” và khái niệm luật s

“có thể trở thành con nớc ngoài” tại các khoản 1.1 và 1.2 nh sau:

Khoản 1.1: Tổ chức luật s“có thể trở thành con nớc ngoài nói tại Nghị định là tổ chức luật s

đ-ợc thành lập và hành nghề hợp pháp ở nớc ngoài.”

Khoản 1.2: Luật s“có thể trở thành con nớc ngoài nói tại Nghị định là ngời nớc ngoài, ngời Việt Nam định c tại nớc ngoài có Giấy phép hành nghề luật s do cơ quan, tổ chức có thẩm quyền của nớc ngoài cấp”

Thông t số 06/2003/TT-BTP ngày 29/10/2003 hớng dẫn một số quy địnhcủa Nghị định 87/2003/NĐ-CP về hành nghề của tổ chức luật s nớc ngoài, luật snớc ngoài tại Việt Nam (sau đây sẽ gọi là Thông t số 06/2003/TT-BTP), khái

niệm tổ chức luật s“có thể trở thành con nớc ngoài” và “có thể trở thành conluật s nớc ngoài” đợc nêu tại các khoản 1.1

Nh vậy, khái niệm tổ chức luật s“có thể trở thành con nớc ngoài” quy định tại ba Thông t trên

về cơ bản là tơng đồng và có hai điểm đáng lu ý sau:

- Thứ nhất, đó phải là tổ chức hành nghề luật s đợc thành lập hợp pháptheo pháp luật nớc nơi đặt trụ sở chính của tổ chức hành nghề luật s đó

- Thứ hai, tổ chức hành nghề luật s này phải vẫn đang hoạt động hợp pháptheo pháp luật nớc nơi đặt trụ sở chính của tổ chức hành nghề luật s đó

Về khái niệm luật s“có thể trở thành con nớc ngoài”, chỉ đợc quy định trong Thông t 08/1999/

TT-BTP và Thông t 06/2003/TT-BTP và có hai điểm đáng lu ý sau:

- Thứ nhất, luật s“có thể trở thành con nớc ngoài” có thể là ngời nớc ngoài hoặc ngời Việt

Nam định c tại nớc ngoài

- Thứ hai, phải có Giấy phép hành nghề luật s do cơ quan, tổ chức có thẩmquyền của nớc ngoài cấp

Trang 24

2 Các quy định về bảo đảm đầu t đối với tổ chức hành nghề luật s nớc ngoài

Có thể nói Chính phủ Việt Nam đã rất quan tâm tới vấn đề bảo hộ đầu t

đối với tổ chức hành nghề luật s nớc ngoài tại Việt Nam, bằng chứng là các quy

định về vấn đề này đã xuất hiện ngay từ văn bản pháp luật đầu tiên mở đờng chocác tổ chức hành nghề luật s nớc ngoài vào Việt Nam là Nghị định 42/CP Trên

cơ sở các quy định tại Ch“có thể trở thành con ơng III Biện pháp bảo đảm đầu t” của Luật đầu

t nớc ngoài tại Việt Nam năm 1988, Quy chế hành nghề t vấn pháp luật của tổchức luật s nớc ngoài ban hành kèm theo Nghị định 42/CP (sau đây sẽ gọi là Quychế hành nghề của tổ chức luật s nớc ngoài) đã có các quy định về bảo đảm đầu

t tại các Điều 2,3 và 26 của Quy chế Cụ thể, Điều 2 quy định chung về nguyêntắc đối xử của Nhà nớc Việt Nam nh sau:

Chính phủ Việt Nam đảm bảo đối đãi thỏa đáng đối với tổ chức luật s

- Chi nhánh tổ chức luật s nớc ngoài và luật s nớc ngoài đợc chuyển ra nớcngoài thu nhập từ việc hành nghề t vấn pháp luật theo quy định của pháp luậtViệt Nam

Nghị định 92/1998/NĐ-CP, trên cơ sở các quy định tại Ch“có thể trở thành con ơng III – Biện pháp bảo đảm đầu t” của Luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam năm 1996,

cũng quy định tơng tự về vấn đề này tại các Điều 2, 3 và 26, chỉ có một khác biệt

nhỏ tại Điều 2 đó là so với Quy chế năm 1995 chỉ đảm bảo đối đãi thoả đáng“có thể trở thành con ”

thì đến năm 1998, Chính phủ đã đảm bảo đối xử công bằng, thoả đáng“có thể trở thành con ”, mộtchi tiết nhỏ nhng rất quan trọng trong lĩnh vực bảo đảm đầu t bởi đối với cáchoạt động đầu t nớc ngoài, việc có đợc đối xử bình đẳng hay không là mối quantâm hàng đầu của bất cứ nhà đầu t nào và là một sự bảo đảm cần thiết của Nhà n-

Trang 25

Nh vậy, yếu tố đối đãi thoả đáng“có thể trở thành con ” rất chung chung và không cần thiết đã

bị loại bỏ, quan trọng hơn là sự đảm bảo không phân biệt đối xử này đã đợc nânglên thành nguyên tắc đối xử của Nhà nớc và đợc áp dụng không chỉ với các tổchức luật s nớc ngoài mà với cả các luật s nớc ngoài tại Việt Nam

Điều 3 quy định về bảo hộ quyền sở hữu đối với vốn đầu t và các quyềnlợi hợp pháp khác của tổ chức luật s nớc ngoài, luật s nớc ngoài và Điều 37 quy

định về chuyển thu nhập ra nớc ngoài cũng có nội dung tơng tự nh các quy địnhtại Điều 3 và 26 của hai Nghị định trớc đó nhng ngôn từ đã đợc chính xác hoáhơn và không chỉ bảo đảm quyền sở hữu đối với tài sản hợp pháp, Nhà nớc cònbảo hộ các quyền lợi hợp pháp khác của tổ chức luật s nớc ngoài, luật s nớcngoài hành nghề tại Việt Nam

Nh vậy, Nhà nớc Việt Nam ngay từ những quy định ban đầu đã sớm quantâm tới vấn đề bảo hộ đầu t đối với các tổ chức hành nghề luật s nớc ngoài tạiViệt Nam và các quy định này ngày càng đợc hoàn thiện hơn

3 Các quy định về nguyên tắc hành nghề, điều kiện hành nghề đối với tổ chức luật s nớc ngoài

Có hai nguyên tắc rất rõ ràng, đó là phải: (1) tôn trọng độc lập, chủ quyềncủa Việt Nam và (2) tuân thủ pháp luật Việt Nam

Nghị định 87/2003/NĐ-CP không có điều khoản quy định riêng về nguyêntắc hành nghề đối với tổ chức hành nghề luật s nớc ngoài nhng trong Điều 7 quy

định về điều kiện hành nghề có một quy định mang tính chất nh một nguyên tắc

hành nghề là tổ chức luật s nớc ngoài phải có thiện chí đối với Nhà n“có thể trở thành con ớc Việt Nam” Có thể hiểu nguyên tắc này mang ý nghĩa bao hàm cả hai nguyên tắc đã

nói trên

3.2 Về điều kiện hành nghề

Điều kiện hành nghề đối với tổ chức hành nghề luật s nớc ngoài tại ViệtNam quy tại Nghị định 42/CP và Nghị định 92/1998/NĐ-CP tơng tự nhau, baogồm hai nhóm điều kiện:

Trang 26

- Điều kiện về cấp phép hành nghề: tổ chức, cá nhân nớc ngoài không

đ-ợc phép hành nghề t vấn pháp luật tại Việt Nam dới bất kỳ hình thức nàonếu không đợc sự cho phép của cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền (Điều 4Quy chế hành nghề của tổ chức luật s nớc ngoài, Điều 4 Nghị định92/1998/NĐ-CP và Điều 4 Nghị định 87/2003/NĐ-CP)

- Điều kiện về bảo đảm hành nghề: Nghị định 42/CP và Nghị định92/1998/NĐ-CP quy định chung năm điều kiện sau:

+ Có khách hàng nớc ngoài hoạt động đầu t, kinh doanh tại Việt Nam.+ Có uy tín trong hành nghề t vấn pháp luật

+ Có thiện chí đối với Nhà nớc Việt Nam

+ Có phơng án hoạt động và cam kết thực hiện các nghĩa vụ của mình theocác quy định của pháp luật Việt Nam

+ Có cơ sở vật chất cần thiết cho hoạt động t vấn pháp luật

Nghị định 92/1998/NĐ-CP có thêm một điều kiện là tổ chức hành nghềluật s nớc ngoài phải đợc thành lập và hoạt động hợp pháp ở nớc nơi tổ chức luật

s nớc ngoài đó mang quốc tịch

Khác với hai văn bản trên, Nghị định 87/2003/NĐ-CP chỉ quy định về

điều kiện hành nghề rất đơn giản tại Điều 7: “có thể trở thành conTổ chức luật s nớc ngoài đợc

thành lập và đang hành nghề luật s hợp pháp tại nớc ngoài, có thiện chí đối với Nhà nớc Việt Nam, thì đợc phép hành nghề tại Việt Nam theo quy định của Nghị định này” Nh vậy, những quy định không cần thiết hoặc mơ hồ, khó xác

định nh có uy tín , có khách hàng n“có thể trở thành con ” “có thể trở thành con ớc ngoài , có cơ sở vật chất” “có thể trở thành con ” đã bị loại

bỏ

4 Các quy định về hình thức hành nghề

Nghị định 42/CP và Nghị định 92/1998/NĐ-CP đều chỉ cho phép các tổchức luật s nớc ngoài hành nghề tại Việt Nam dới một hình thức duy nhất là đặtChi nhánh tại Việt Nam (Điều 8 Quy chế hành nghề của tổ chức luật s nớc ngoài

và Điều 8 Nghị định 92/1998/NĐ-CP) Hơn nữa, mỗi tổ chức luật s nớc ngoài chỉ

đợc đặt tối đa hai Chi nhánh, thời hạn hoạt động là 5 năm và đợc gia hạn mỗi lầnkhông quá 5 năm Nh vậy, hai Nghị định này đã giới hạn rất chặt về hình thứchành nghề dẫn đến không hấp dẫn các tổ chức luật s nớc ngoài vào hành nghề tạiViệt Nam Nhng quy định nh vậy cũng xuất phát từ những quy định đối với tổchức luật s trong nớc của Pháp lệnh tổ chức luật s 1987 Pháp lệnh này quy địnhcác tổ chức luật s trong nớc chỉ duy nhất bao gồm Đoàn luật s, không có mộtloại hình nào khác Vậy, tất nhiên các tổ chức hành nghề luật s nớc ngoài vớinhững loại hình doanh nghiệp nh công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữuhạn… không thể hoạt động tại Việt Nam dới các loại hình đó mà chỉ đợc phép

đặt Chi nhánh

Trang 27

Pháp lệnh Luật s 2001 ra đời đã tạo điều kiện cho những thay đổi củaNghị định 87/2003/NĐ-CP về hình thức hành nghề đối với tổ chức luật s nớcngoài Cụ thể, Pháp lệnh Luật s 2001 quy định hai hình thức hành nghề đối với

tổ chức luật s trong nớc là Văn phòng luật s và Công ty luật hợp danh Trên cơ sở

đó, Nghị định 87/2003/NĐ-CP đã mở rộng các hình thức hành nghề đối với tổchức luật s nớc ngoài gồm 3 hình thức hành nghề đợc quy định tại Điều 8:

- Chi nhánh của tổ chức luật s nớc ngoài

ty hợp danh

Việc mở rộng hình thức hành nghề đối với các tổ chức luật s nớc ngoài làmột trong những thay đổi rất quan trọng của Nghị định 87/2003/NĐ-CP bởi vớiloại hình duy nhất trớc đây là Chi nhánh vốn mang tính nhỏ lẻ, không đáp ứng đ-

ợc các nhu cầu của tổ chức luật s nớc ngoài về quy mô, cơ cấu tổ chức để phục

vụ cho các hoạt động của các tổ chức này

Nh vậy, ta rút ra hai kết luận về các quy định về hình thức hoạt động củacác tổ chức luật s nớc ngoài tại Việt Nam nh sau:

- Thứ nhất, Nghị định 42/CP và Nghị định 92/1998/NĐ-CP chỉ cho phépmột hình thức hoạt động duy nhất là Chi nhánh của tổ chức luật s nớcngoài, một phần cũng do sự hạn chế của Pháp lệnh tổ chức luật s 1987

có tiếp tục nới lỏng các giới hạn về hình thức hoạt động của tổ chứcluật s nớc ngoài trong các quy định sau này hay không?

5 Các quy định về phạm vi hành nghề

Phạm vi hành nghề của các luật s cũng nh các tổ chức luật s bao gồm bốnlĩnh vực: t vấn pháp luật; tham gia tố tụng với t cách ngời bào chữa, ngời đạidiện, ngời bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của khách hàng; đại diện ngoài tốtụng; và các hoạt động nghề nghiệp khác Trong đó, hai hoạt động t vấn pháp

Trang 28

luật và tham gia tố tụng là hai nhóm hoạt động nghề nghiệp quan trọng nhất, cóthể nói là hai hoạt động nghề nghiệp chủ yếu của luật s Vậy, để xem xét phạm

vi hành nghề của tổ chức luật s nớc ngoài tại Việt Nam qua các giai đoạn là rộnghay hẹp, ta cần đánh giá thông qua các giới hạn về hai lĩnh vực hoạt động là hoạt

động t vấn và hoạt động tham gia tố tụng

Quy chế hành nghề của tổ chức luật s nớc ngoài ban hành kèm theo Nghị

định 42/CP và Nghị định 92/1998/NĐ-CP đều quy định tơng tự nhau về phạm vihành nghề của tổ chức luật s nớc ngoài tại các Điều 19, 20, 21 Có ba điểm đáng

t, thơng mại, không đợc t vấn pháp luật Việt Nam nhng đợc ký kết hợp

đồng hợp tác với tổ chức t vấn pháp luật Việt Nam theo vụ việc để thựchiện việc t vấn pháp luật Việt Nam

- Thứ ba, về lĩnh vực tham gia tố tụng, tổ chức luật s nớc ngoài không

đ-ợc cử luật s của mình tham gia tố tụng với t cách là ngời bào chữa, ngời

đại diện cho khách hàng trớc Toà án Việt Nam

Ta có thể thấy trong giai đoạn này, phạm vi hành nghề của tổ chức luật snớc ngoài bị giới hạn rất hẹp, không chỉ hạn chế hoàn toàn đối với hoạt độngtham gia tố tụng mà đối với hoạt động t vấn, pháp luật cũng chỉ dành cho các tổchức luật s nớc ngoài một mảng rất nhỏ đó là chỉ đợc t vấn pháp luật nớc ngoài

và pháp luật quốc tế trong các lĩnh vực kinh doanh, đầu t, thơng mại Đây chính

là lời giải thích cho nhận xét đã nói ở trên: có lẽ Nghị định 42/CP và Nghị định92/1998/NĐ-CP giống một văn bản về hoạt động xúc tiến đầu t, thơng mại hơn

là tạo ra một khung pháp lý cho hoạt động của các tổ chức hành nghề luật s nớcngoài nhằm mở rộng thị trờng dịch vụ pháp lý ở Việt Nam

Nghị định 87/2003/NĐ-CP đã mở rộng phạm vi hành nghề của tổ chứchành nghề luật s nớc ngoài, quy định tại các Điều 29, 30 Cụ thể nh sau:

- Thứ nhất, về hoạt động t vấn, tổ chức hành nghề luật s nớc ngoài đợc tvấn pháp luật nớc ngoài và pháp luật quốc tế trong tất cả các lĩnh vực,

đợc t vấn pháp luật Việt Nam trong hai trờng hợp: hoặc có thuê luật sViệt Nam hành nghề cho tổ chức, hoặc luật s nớc ngoài hành nghềtrong tổ chức có bằng tốt nghiệp đại học Luật của Việt Nam và đápứng đủ các điều kiện nh đối với một luật s Việt Nam; đợc giao kết hợp

đồng hợp tác với tổ chức hành nghề luật s Việt Nam để thực hiện t vấnpháp luật Việt Nam, pháp luật nớc ngoài, pháp luật quốc tế

Ngày đăng: 04/04/2013, 16:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w