Các quy định về hình thức hành nghề

Một phần của tài liệu những quy định của pháp luật về hoạt động của tổ chức hành nghề luật sư nước ngoài tại Việt Nam (Trang 32 - 33)

II. Những quy định pháp luật trớc khi luật luật s 2006 có hiệu lực thi hành

4.Các quy định về hình thức hành nghề

Nghị định 42/CP và Nghị định 92/1998/NĐ-CP đều chỉ cho phép các tổ chức luật s nớc ngoài hành nghề tại Việt Nam dới một hình thức duy nhất là đặt Chi nhánh tại Việt Nam (Điều 8 Quy chế hành nghề của tổ chức luật s nớc ngoài và Điều 8 Nghị định 92/1998/NĐ-CP). Hơn nữa, mỗi tổ chức luật s nớc ngoài chỉ đợc đặt tối đa hai Chi nhánh, thời hạn hoạt động là 5 năm và đợc gia hạn mỗi lần không quá 5 năm. Nh vậy, hai Nghị định này đã giới hạn rất chặt về hình thức hành nghề dẫn đến không hấp dẫn các tổ chức luật s nớc ngoài vào hành nghề tại Việt Nam. Nhng quy định nh vậy cũng xuất phát từ những quy định đối với tổ chức luật s trong nớc của Pháp lệnh tổ chức luật s 1987. Pháp lệnh này quy định các tổ chức luật s trong nớc chỉ duy nhất bao gồm Đoàn luật s, không có một loại hình nào khác. Vậy, tất nhiên các tổ chức hành nghề luật s nớc ngoài với những loại hình doanh nghiệp nh công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn không…

thể hoạt động tại Việt Nam dới các loại hình đó mà chỉ đợc phép đặt Chi nhánh. Pháp lệnh Luật s 2001 ra đời đã tạo điều kiện cho những thay đổi của Nghị định 87/2003/NĐ-CP về hình thức hành nghề đối với tổ chức luật s nớc ngoài. Cụ thể, Pháp lệnh Luật s 2001 quy định hai hình thức hành nghề đối với tổ chức luật s trong nớc là Văn phòng luật s và Công ty luật hợp danh. Trên cơ sở đó, Nghị

định 87/2003/NĐ-CP đã mở rộng các hình thức hành nghề đối với tổ chức luật s n- ớc ngoài gồm 3 hình thức hành nghề đợc quy định tại Điều 8:

- Chi nhánh của tổ chức luật s nớc ngoài - Công ty luật nớc ngoài

- Công ty luật hợp danh giữa tổ chức luật s nớc ngoài và Công ty luật hợp danh Việt Nam

Nh vậy, giai đoạn này pháp luật Việt Nam đã mở rộng thêm hai loại hình doanh nghiệp cho các tổ chức luật s nớc ngoài. Về Công ty luật nớc ngoài, theo khoản 2, Điều 10 Nghị định 87/2003/NĐ-CP thì công ty luật nớc ngoài phải chịu trách nhiệm vô hạn về mọi hoạt động của công ty. Nh vậy, đây là loại hình Công ty hợp danh.

Việc mở rộng hình thức hành nghề đối với các tổ chức luật s nớc ngoài là một trong những thay đổi rất quan trọng của Nghị định 87/2003/NĐ-CP bởi với loại hình duy nhất trớc đây là Chi nhánh vốn mang tính nhỏ lẻ, không đáp ứng đợc các nhu cầu của tổ chức luật s nớc ngoài về quy mô, cơ cấu tổ chức để phục vụ cho các hoạt động của các tổ chức này.

Nh vậy, ta rút ra hai kết luận về các quy định về hình thức hoạt động của các tổ chức luật s nớc ngoài tại Việt Nam nh sau:

- Thứ nhất, Nghị định 42/CP và Nghị định 92/1998/NĐ-CP chỉ cho phép một hình thức hoạt động duy nhất là Chi nhánh của tổ chức luật s nớc ngoài, một phần cũng do sự hạn chế của Pháp lệnh tổ chức luật s 1987. - Thứ hai, Nghị định 87/2003/NĐ-CP đã mở rộng ba hình thức hoạt

động cho các tổ chức luật s nớc ngoài là: Chi nhánh, Công ty luật nớc ngoài và Công ty luật hợp danh giữa tổ chức luật s nớc ngoài và công ty luật hợp danh Việt Nam nhng vẫn còn một hạn chế đó là hai loại hình Công ty này đều buộc các tổ chức luật s nớc ngoài phải chịu trách nhiệm vô hạn và có thể đặt ra một câu hỏi là liệu pháp luật Việt Nam có tiếp tục nới lỏng các giới hạn về hình thức hoạt động của tổ chức luật s nớc ngoài trong các quy định sau này hay không?

Một phần của tài liệu những quy định của pháp luật về hoạt động của tổ chức hành nghề luật sư nước ngoài tại Việt Nam (Trang 32 - 33)