Các quy định về phạm vi hành nghề

Một phần của tài liệu những quy định của pháp luật về hoạt động của tổ chức hành nghề luật sư nước ngoài tại Việt Nam (Trang 33 - 35)

II. Những quy định pháp luật trớc khi luật luật s 2006 có hiệu lực thi hành

5. Các quy định về phạm vi hành nghề

Phạm vi hành nghề của các luật s cũng nh các tổ chức luật s bao gồm bốn lĩnh vực: t vấn pháp luật; tham gia tố tụng với t cách ngời bào chữa, ngời đại diện, ngời bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của khách hàng; đại diện ngoài tố tụng; và các hoạt động nghề nghiệp khác. Trong đó, hai hoạt động t vấn pháp luật và tham gia tố tụng là hai nhóm hoạt động nghề nghiệp quan trọng nhất, có thể nói là hai hoạt động nghề nghiệp chủ yếu của luật s. Vậy, để xem xét phạm vi hành nghề của tổ chức luật s nớc ngoài tại Việt Nam qua các giai đoạn là rộng hay hẹp, ta cần đánh giá thông qua các giới hạn về hai lĩnh vực hoạt động là hoạt động t vấn và hoạt động tham gia tố tụng.

Quy chế hành nghề của tổ chức luật s nớc ngoài ban hành kèm theo Nghị định 42/CP và Nghị định 92/1998/NĐ-CP đều quy định tơng tự nhau về phạm vi hành nghề của tổ chức luật s nớc ngoài tại các Điều 19, 20, 21. Có ba điểm đáng l- u ý sau:

- Thứ nhất, Chi nhánh tổ chức luật s nớc ngoài chỉ đợc hành nghề theo các nội dung, lĩnh vực đã đợc ghi trong Giấy phép.

- Thứ hai, về lĩnh vực t vấn, tổ chức luật s nớc ngoài chỉ đợc t vấn pháp luật nớc ngoài và pháp luật quốc tế trong các lĩnh vực kinh doanh, đầu t, thơng mại, không đợc t vấn pháp luật Việt Nam nhng đợc ký kết hợp đồng hợp tác với tổ chức t vấn pháp luật Việt Nam theo vụ việc để thực hiện việc t vấn pháp luật Việt Nam.

- Thứ ba, về lĩnh vực tham gia tố tụng, tổ chức luật s nớc ngoài không đợc cử luật s của mình tham gia tố tụng với t cách là ngời bào chữa, ngời đại diện cho khách hàng trớc Toà án Việt Nam.

Ta có thể thấy trong giai đoạn này, phạm vi hành nghề của tổ chức luật s n- ớc ngoài bị giới hạn rất hẹp, không chỉ hạn chế hoàn toàn đối với hoạt động tham gia tố tụng mà đối với hoạt động t vấn, pháp luật cũng chỉ dành cho các tổ chức luật s nớc ngoài một mảng rất nhỏ đó là chỉ đợc t vấn pháp luật nớc ngoài và pháp luật quốc tế trong các lĩnh vực kinh doanh, đầu t, thơng mại. Đây chính là lời giải thích cho nhận xét đã nói ở trên: có lẽ Nghị định 42/CP và Nghị định 92/1998/NĐ- CP giống một văn bản về hoạt động xúc tiến đầu t, thơng mại hơn là tạo ra một

khung pháp lý cho hoạt động của các tổ chức hành nghề luật s nớc ngoài nhằm mở rộng thị trờng dịch vụ pháp lý ở Việt Nam.

Nghị định 87/2003/NĐ-CP đã mở rộng phạm vi hành nghề của tổ chức hành nghề luật s nớc ngoài, quy định tại các Điều 29, 30. Cụ thể nh sau:

- Thứ nhất, về hoạt động t vấn, tổ chức hành nghề luật s nớc ngoài đợc t vấn pháp luật nớc ngoài và pháp luật quốc tế trong tất cả các lĩnh vực, đ- ợc t vấn pháp luật Việt Nam trong hai trờng hợp: hoặc có thuê luật s Việt Nam hành nghề cho tổ chức, hoặc luật s nớc ngoài hành nghề trong tổ chức có bằng tốt nghiệp đại học Luật của Việt Nam và đáp ứng đủ các điều kiện nh đối với một luật s Việt Nam; đợc giao kết hợp đồng hợp tác với tổ chức hành nghề luật s Việt Nam để thực hiện t vấn pháp luật Việt Nam, pháp luật nớc ngoài, pháp luật quốc tế.

- Thứ hai, về hoạt động tham gia tố tụng, tổ chức hành nghề luật s nớc ngoài không đợc cử luật s của mình tham gia tố tụng với t cách là ngời bào chữa, ngời đại diện cho khách hàng trớc Toà án Việt Nam.

Nh vậy, dù vẫn hạn chế hoàn toàn hoạt động tham gia tố tụng của các tổ chức luật s nớc ngoài nhng Nghị định 87/2003/NĐ-CP đã tạo điều kiện cho các tổ chức luật s nớc ngoài có thể tự mình thực hiện một cách đầy đủ chức năng t vấn, không phụ thuộc vào việc phải hợp tác với tổ chức hành nghề luật s trong nớc, bằng việc thuê luật s Việt Nam hoặc có luật s nớc ngoài đáp ứng đủ các yêu cầu nh đối với luật s Việt Nam hành nghề trong tổ chức của mình. Đây có thể coi là một quy định cởi trói rất nhiều cho các hoạt động của tổ chức luật s nớc ngoài bởi trớc đây họ không thể thực hiện hợp đồng trọn gói với khách hàng vì bị ràng buộc bởi quy định phải ký hợp đồng hợp tác với tổ chức luật s trong nớc để hỗ trợ t vấn pháp luật Việt Nam.

Một phần của tài liệu những quy định của pháp luật về hoạt động của tổ chức hành nghề luật sư nước ngoài tại Việt Nam (Trang 33 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(57 trang)
w