Về phạm vi hành nghề

Một phần của tài liệu những quy định của pháp luật về hoạt động của tổ chức hành nghề luật sư nước ngoài tại Việt Nam (Trang 53 - 67)

III. Các quy định pháp luật hiện hành về hoạt động của tổ chức hành nghề luật s nớc ngoài tại Việt Nam

3. Những quy định theo Luật Luật s 2006, các văn bản hớng dẫn thi hành và các văn bản pháp luật có liên quan khác

3.6. Về phạm vi hành nghề

Phạm vi hành nghề của tổ chức hành nghề luật s nớc ngoài đợc quy định tại cam kết cụ thể đối với phân ngành dịch vụ pháp lý và Điều 70, Luật Luật s 2006 với các nội dung chủ yếu sau:

- Tổ chức hành nghề luật s nớc ngoài đợc phép t vấn pháp luật và thực hiện các dịch vụ pháp lý khác

- Đợc cử luật s Việt Nam hoặc luật s nớc ngoài đã tốt nghiệp đại học luật của Việt Nam và đáp ứng đợc các điều kiện hành nghề luật s của Việt Nam trong tổ chức hành nghề của mình t vấn pháp luật Việt Nam.

- Về lĩnh vực tham gia tố tụng: không đợc cử luật s nớc ngoài tham gia tố tụng với t cách là ngời bào chữa, ngời bảo vệ quyền lợi của đơng sự, ng- ời đại diện, ngời bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của đơng sự trớc cơ quan tiến hành tố tụng Việt Nam; đợc cử luật s Việt nam trong tổ chức hành nghề của mình tham gia tố tụng với t cách là ngời đại diện, ngời bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của đơng sự cho khách hàng trớc Toà án Việt Nam đối với các vụ, việc mà tổ chức hành nghề luật s nớc ngoài thực hiện t vấn pháp luật, trừ vụ án hình sự.

Vậy là, nhìn lại các quy định trớc đây, nếu nh Nghị định 42/CP và Nghị định 92/1998/NĐ-CP đóng khung hoạt động của các tổ chức hành nghề luật s nớc

ngoài trong việc t vấn pháp luật nớc ngoài, pháp luật quốc tế trong các lĩnh vực kinh doanh, đầu t, thơng mại, đến Nghị định 87/2003/NĐ-CP, việc các tổ chức luật s nớc ngoài đợc phép t vấn pháp luật Việt Nam, tuy vẫn có những ràng buộc, nhng cũng đã đợc coi là một sự thay đổi cực kỳ quan trọng. Đến nay, phạm vi hoạt động của tổ chức hành nghề luật s nớc ngoài lại một lần nữa đợc nới rộng, có thể nói là đã thông thoáng hơn rất nhiều. Với những quy định hiện hành thì tổ chức hành nghề luật s trong nớc đợc phép làm gì thì tổ chức hành nghề luật s nớc ngoài cũng có thể làm nấy, chỉ trừ việc tham gia tố tụng trong các vụ án hình sự. Quan trọng hơn, tổ chức hành nghề luật s nớc ngoài đã có thể thực hiện dịch vụ trọn gói (bao gồm cả hoạt động t vấn lẫn hoạt động tham gia tố tụng nếu phát sinh tranh chấp) đối với các hợp đồng thơng mại, đầu t, sở hữu trí tuệ , lĩnh vực chiếm … u thế của họ. Có lẽ đây là sự thay đổi mà các tổ chức hành nghề luật s nớc ngoài mong đợi nhất ở Luật Luật s 2006.

3.7. Thủ tục

Thủ tục xin cấp Giấy phép thành lập, đăng ký hoạt động, thay đổi nội dung Giấy phép thành lập, Giấy đăng ký hoạt động; thủ tục sáp nhập, hợp nhất Công ty luật nớc ngoài; quy định về tạm ngừng hoạt động, chấm dứt hoạt động và các quy định chuyển tiếp đối với tổ chức hành nghề luật s nớc ngoài

3.7.1. Thủ tục xin cấp Giấy phép thành lập, đăng ký hoạt động, đăng báo, thông báo về việc thành lập tổ chức hành nghề luật s nớc ngoài

• Thủ tục xin cấp Giấy phép thành lập: quy định tại Điều 78, Luật Luật s 2006

Tổ chức hành nghề luật s nớc ngoài phải gửi một bộ hồ sơ xin cấp Giấy phép thành lập Chi nhánh, Công ty luật nớc ngoài đến Bộ T pháp. Trong thời hạn 60 ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ và lệ phí, Bộ T pháp xem xét cấp Giấy phép thành lập Chi nhánh, Công ty luật nớc ngoài; trờng hợp từ chối phải thông báo bằng văn bản

Hồ sơ thành lập Chi nhánh gồm có: - Đơn đề nghị thành lập Chi nhánh

- Bản sao giấy tờ chứng minh việc thành lập hợp pháp của tổ chức hành nghề luật s nớc ngoài do cơ quan, tổ chức có thẩm quyền nớc ngoài cấp. - Bản giới thiệu về hoạt động của tổ chức hành nghề luật s nớc ngoài - Danh sách luật s nớc ngoài dự kiến làm việc tại Chi nhánh

- Quyết định cử luật s làm Trởng Chi nhánh

Hồ sơ xin thành lập Công ty luật nớc ngoài gồm có: - Đơn đề nghị thành lập Công ty luật nớc ngoài

- Bản sao giấy tờ chứng minh việc thành lập hợp pháp của tổ chức hành nghề luật s nớc ngoài do cơ quan, tổ chức có thẩm quyền nớc ngoài cấp; bản sao Giấy đăng ký hoạt động của tổ chức hành nghề luật s Việt Nam đối với hình thức liên doanh.

- Bản giới thiệu về hoạt động của tổ chức hành nghề luật s nớc ngoài; bản giới thiệu về hoạt động của tổ chức hành nghề luật s Việt Nam đối với hình thức liên doanh.

- Danh sách luật s nớc ngoài dự kiến làm việc tại Công ty; danh sách luật s Việt Nam dự kiến làm việc tại Công ty kèm theo bản sao Chứng chỉ hành nghề luật s, bản sao Thẻ luật s.

- Dự thảo Điều lệ Công ty luật nớc ngoài; hợp đồng liên doanh đối với hình thức liên doanh

• Thủ tục đăng ký hoạt động, đăng báo, thông báo về việc thành lập tổ chức hành nghề luật s nớc ngoài: quy định tại Điều 79 Luật Luật s và Điều 18, Nghị định 28/2007/NĐ-CP

Về đăng ký hoạt động, trong thời hạn 60 ngày kể từ ngày đợc cấp Giấy phép thành lập, tổ chức hành nghề luật s nớc ngoài phải nộp hồ sơ đăng ký hoạt động tại Sở T pháp địa phơng nơi đặt trụ sở, gồm có:

- Bản sao Giấy phép thành lập Chi nhánh, Công ty luật nớc ngoài - Giấy tờ chứng minh về trụ sở

Trong thời hạn 10 ngày làm việc, Sở T pháp cấp Giấy đăng ký hoạt động cho tổ chức hành nghề luật s nớc ngoài

Trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày đợc cấp Giấy đăng ký hoạt động, tổ chức hành nghề luật s nớc ngoài phải đăng báo địa phơng hoặc báo Trung ơng trong ba số liên tiếp, phải thông báo bằng văn bản cho Đoàn luật s, cơ quan thuế địa phơng nơi đặt trụ sở về các nội dung chủ yếu sau:

- Tên gọi, địa chỉ trụ sở tổ chức hành nghề luật s nớc ngoài - Lĩnh vực hành nghề

- Họ tên Trởng Chi nhánh, Giám đốc Công ty luật nớc ngoài.

3.7.2. Thay đổi nội dung Giấy phép thành lập, Giấy đăng ký hoạt động

Quy định tại Điều 80 Luật Luật s

Tổ chức luật s nớc ngoài muốn thay đổi một trong các nội dung sau đây của Giấy phép thành lập thì phải làm đơn gửi Bộ T pháp và chỉ đợc thay đổi khi có sự chấp thuận của Bộ T pháp:

- Tên Chi nhánh, Công ty luật nớc ngoài

- Thay đổi trụ sở từ tỉnh, thành phố trực thuộc trung ơng này sang tỉnh, thành phố trực thuộc trung ơng khác.

- Trởng Chi nhánh, Giám đốc Công ty luật nớc ngoài - Lĩnh vực hành nghề

Trong thời hạn 30 ngày kể từ khi nhận đợc văn bản chấp thuận của Bộ T pháp, tổ chức luật s nớc ngoài phải đăng ký việc thay đổi tại Sở T pháp địa phơng nơi đặt trụ sở.

Trong trờng hợp thay đổi nội dung Giấy đăng ký hoạt động, tổ chức hành nghề luật s nớc ngoài đợc cấp lại Giấy đăng ký hoạt động.

3.7.3. Thủ tục sáp nhập, hợp nhất Công ty luật nớc ngoài

Quy định tại Điều 19, 20 Nghị định 28/2007/NĐ-CP

Hai hay nhiều Công ty luật nớc ngoài muốn hợp nhất thành một Công ty luật nớc ngoài mới phải gửi hồ sơ xin phép đến Bộ T pháp gồm có: đơn xin hợp nhất, hợp đồng hợp nhất và hợp đồng thành lập Công ty mới. Trong thời hạn 10 ngày, Bộ T pháp cấp Giấy phép thành lập Công ty luật nớc ngoài mới hoặc thông báo từ chối bằng văn bản. Công ty luật nớc ngoài mới sau đó phải thực hiện các thủ tục đăng ký hoạt động, đăng báo, thông báo nh phần trên.

Một hoặc nhiều Công ty luật nớc ngoài có thể sáp nhập vào một Công ty luật nớc ngoài khác. Các bên liên quan phải chuẩn bị hợp đồng sáp nhập; Công ty luật nớc ngoài nhận sáp nhập không phải đăng ký hoạt động mà chỉ làm thủ tục thay đổi nội dung Giấy phép theo Điều 80 Luật Luật s.

3.7.4. Quy định về tạm ngừng hoạt động, chấm dứt hoạt động

Điều 21, 22 Nghị định 28/2007/NĐ-CP

Các trờng hợp tạm ngừng hoạt động và nghĩa vụ của tổ chức luật s nớc ngoài:

- Tự quyết định tạm ngừng hoạt động

- Bị xử phạt vi phạm hành chính với hình thức đình chỉ hoạt động có thời hạn

Tổ chức hành nghề luật s nớc ngoài có nghĩa vụ thông báo bằng văn bản cho Bộ T pháp, Sở T pháp, Đoàn luật s, cơ quan thuế địa phơng nơi đặt trụ sở; thanh toán các nghĩa vụ tài chính, chịu trách nhiệm về các hợp đồng dịch vụ pháp lý, hợp đồng lao động đã ký.

Các trờng hợp chấm dứt hoạt động và nghĩa vụ của tổ chức luật s nớc ngoài: - Tự chấm dứt hoạt động

- Bị thu hồi Giấy phép

Tổ chức hành nghề luật s nớc ngoài có nghĩa vụ thông báo bằng văn bản cho Bộ T pháp, Sở T pháp, Đoàn luật s, cơ quan thuế địa phơng nơi đặt trụ sở; thanh toán các nghĩa vụ tài chính, thanh lý các hợp đồng dịch vụ pháp lý, hợp đồng lao động đã ký

3.7.5. Các quy định chuyển tiếp

Quy định tại phần V, Thông t 02/2007/TT-BTP

Giấy phép thành lập, Giấy đăng ký hoạt động của tổ chức hành nghề luật s nớc ngoài tại Việt Nam đợc cấp theo Nghị định 87/2003/NĐ-CP tiếp tục có hiệu lực theo Luật Luật s 2006.

3.8. Các quyền và nghĩa vụ của tổ chức hành nghề luật s nớc ngoài

Quy định tại Điều 73 Luật Luật s

- Thực hiện dịch vụ pháp lý về các lĩnh vực ghi trong Giấy phép thành lập, Giấy đăng ký hoạt động

- Nhận thù lao từ khách hàng

- Thuê luật s nớc ngoài, luật s Việt Nam, lao động nớc ngoài, lao động Việt Nam

- Nhận ngời tập sự hành nghề luật s Việt Nam vào tập sự hành nghề luật s - Chuyển thu nhập từ hoạt động hành nghề ra nớc ngoài theo quy định của

pháp luật Việt Nam

- Các quyền khác theo quy định của luật này, pháp luật về doanh nghiệp, pháp luật về đầu t và các quy định pháp luật khác có liên quan.

• Tổ chức hành nghề luật s nớc ngoài có các nghĩa vụ sau đây:

- Hoạt động theo đúng lĩnh vực ghi trong Giấy phép thành lập, Giấy đăng ký hoạt động

- Thực hiện đúng những nội dung đã giao kết với khách hàng

- Bồi thờng thiệt hại vật chất do lỗi của luật s gây ra trong khi t vấn pháp luật, đại diện ngoài tố tụng và các dịch vụ pháp lý khác.

- Mua bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp cho các luật s hành nghề tại Việt Nam theo quy định của pháp luật về kinh doanh bảo hiểm

- Chấp hành quy định của pháp luật Việt Nam về lao động, kế toán, thống kê và thực hiện nghĩa vụ thuế, tài chính. Cụ thể, hiện nay, tổ chức hành nghề luật s nớc ngoài phải nộp các khoản thuế là thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế môn bài, thuế xuất khẩu, nhập khẩu (nếu có hành vi xuất khẩu, nhập khẩu) và các khoản lệ phí xin cấp Giấy phép thành lập, đăng ký hoạt động và thay đổi nội dung Giấy phép.

- Nhập khẩu phơng tiện cần thiết cho hoạt động theo quy định của pháp luật Việt Nam.

- Các nghĩa vụ khác theo quy định của luật này, pháp luật về doanh nghiệp, pháp luật về đầu t và các quy định pháp luật khác có liên quan.

Trên đây là các quy định cơ bản của pháp luật hiện hành về hoạt động của tổ chức hành nghề luật s nớc ngoài tại Việt Nam. So sánh với các quy định trớc đây, ta rút ra một số nhận xét nh sau:

- Thứ nhất, hệ thống các quy định pháp luật hiện hành về hoạt động của tổ chức hành nghề luật s nớc ngoài không chỉ gói gọn trong Luật Luật s và các văn bản hớng dẫn thi hành mà còn nằm trong các cam kết của Việt Nam khi gia nhập WTO và các văn bản pháp luật có liên quan (nh pháp luật về đầu t, pháp luật về doanh nghiệp, pháp luật về thuế )

- Thứ hai, các quy định pháp luật hiện hành, cụ thể là Luật Luật s đợc xây dựng theo hớng đơn giản, ngắn gọn, đầy đủ, có kết cấu hợp lý hơn trớc và chỉ tập trung quy định những vấn đề chuyên môn, thuộc phạm vi điều chỉnh của Luật Luật s.

- Thứ ba, các quy định của Luật Luật s đi theo hớng thông thoáng hơn, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động của tổ chức hành nghề luật s nớc ngoài, cụ thể là ở việc giảm bớt các điều kiện hành nghề, mở rộng các hình thức hành nghề, phạm vi hành nghề của tổ chức hành nghề luật s nớc ngoài.

Chơng iii

Một số kiến nghị và giải pháp hoàn thiện pháp luật về hoạt động của tổ chức hành nghề luật s

nớc ngoài tại Việt nam

Có thể nói rằng trong vòng hơn 12 năm qua, kể từ khi Nghị định 42/CP đợc ban hành mở đờng cho các tổ chức luật s nớc ngoài vào Việt Nam, chế định về hoạt động của tổ chức hành nghề luật s nớc ngoài tại Việt Nam đã có những bớc tiến rất nhanh. Một phần do đòi hỏi từ nhu cầu thực tiễn, nhng quan trọng hơn, Nhà nớc Việt Nam đã rất quan tâm tới hoạt động hành nghề của các tổ chức luật s nớc ngoài, bằng chứng là qua bốn văn bản đã ban hành, các quy định đối với hoạt động của tổ chức luật s nớc ngoài ngày càng đợc hoàn thiện, đầy đủ hơn và đi theo hớng mở cửa, tạo thuận lợi cho các tổ chức này. Tuy nhiên, cần phải nhìn nhận rằng ở Việt Nam cha có một nền tảng kiến thức pháp lý đầy đủ, vững chắc, mang tính chuẩn hoá về thị trờng dịch vụ pháp lý, hay nói đúng hơn, kiến thức về thị tr- ờng dịch vụ pháp lý của Việt Nam không xuất phát từ thực tiễn phát triển của đất nớc. Các quốc gia có hệ thống các quy định pháp luật về thị trờng dịch vụ pháp lý rất hoàn thiện nh Mỹ, Anh, Pháp, úc , họ đã có lịch sử phát triển thị tr… ờng dịch vụ pháp lý hàng trăm năm, từ đó đúc rút ra những quy định pháp luật. Nhng ngay cả những quốc gia có lịch sử thị trờng dịch vụ pháp lý ngắn hơn rất nhiều nh Singapore, Trung Quốc hay Nhật, họ vẫn có hệ thống các quy định pháp luật đầy đủ, hoàn thiện hơn Việt Nam rất nhiều, đó là bởi vì thực tiễn thu hút đầu t, tốc độ mở cửa, phát triển thị trờng của các nớc này là rất cao. Một điểm quan trọng cần lu ý nữa đó là về thực tiễn thị trờng dịch vụ pháp lý ở Việt Nam. Yếu tố thị trờng mới chỉ xuất hiện ở Việt Nam từ đầu những năm 90 của thế kỷ trớc. Với một thị trờng đặc thù nh thị trờng dịch vụ pháp lý thì quả thật, mới chỉ thực sự phát triển trong vài năm trở lại đây. Hơn nữa, ý thức pháp luật của ngời dân, đặc biệt là các doanh nghiệp – những ngời luôn phải đồng hành với dịch vụ pháp lý – cha cao. Dù xuất phát từ nhiều nguyên nhân nh lịch sử, quan niệm, thói quen nh… ng điều này dẫn đến hai hệ quả không tốt là: thứ nhất, ngời dân nói chung và các doanh nghiệp

nói riêng dễ phải gánh chịu các hậu quả không đáng có do không có ý thức tìm

Một phần của tài liệu những quy định của pháp luật về hoạt động của tổ chức hành nghề luật sư nước ngoài tại Việt Nam (Trang 53 - 67)