MỤC LỤC
Thế nhng, muốn t vấn pháp luật về các lĩnh vực chuyên môn thì lại cần phải có kiến thức chuyên ngành về lĩnh vực đó, nh muốn t vấn về bảo hiểm, ngân hàng, đầu t, xuất nhập khẩu thì đ… ơng nhiên nhà cung ứng dịch vụ pháp lý phải hiểu biết các kiến thức chuyên ngành của bảo hiểm, ngân hàng, đầu t, xuất nhập khẩu Thậm… chí, ở nhiều nớc phát triển, muốn thi vào trờng luật, bắt buộc anh phải có một bằng. Pháp luật Việt Nam cũng có những hạn chế nhất định đối với các nhà cung ứng dịch vụ pháp lý nớc ngoài nh không đợc t vấn pháp luật Việt Nam (trừ trờng hợp luật s nớc ngoài có bằng cử nhân luật của Việt Nam hoặc có thuê luật s Việt Nam), không đợc tham gia tố tụng với t cách là ngời bào chữa, ngời đại diện, ngời bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đơng sự trớc cơ quan tiến hành tố tụng Việt Nam (trừ trờng hợp có thuê luật s Việt Nam)….
Qua đó có thể thấy, dù còn bộn bề trăm việc, Chính phủ lâm thời nớc Việt Nam dân chủ cộng hoà vẫn rất quan tâm đến quyền đợc bào chữa của công dân cũng nh hoạt động của các luật s. Trong giai đoạn kháng chiến toàn quốc, để khắc phục tình trạng thiếu luật s trên toàn quốc, Nhà nớc cũng đã ban hành Sắc lệnh số 69/SL ngày 18/6/1949 quy định chế định bào chữa viên cho các bị cáo tại Toà án, sắc lệnh số 144/SL ngày 22/12/1949 mở rộng cho những ngời không phải là luật s cũng đợc bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cho các đơng sự trong các vụ án dân sự.
Tuy nhiên, cho đến tận năm 1986, ở Việt Nam vẫn cha có một văn bản Luật hoặc Pháp lệnh tạo cơ sở pháp lý cho hoạt động của các luật s. Về quy chế pháp lý điều chỉnh hoạt động của tổ chức luật s nớc ngoài tại Việt Nam, ngày 22/7/2003, Chính phủ đã ban hành Nghị.
Đến đây, pháp luật Việt Nam đã không còn tách bạch hai sân chơi riêng cho tổ chức luật s trong nớc và tổ chức luật s nớc ngoài cũng nh dỡ bỏ rất nhiều hạn chế khác về tiếp cận thị trờng nh hình thức hoạt động, phạm vi hoạt động…. - Thứ ba, Luật luật s 2006 ra đời đã tạo một hành lang pháp lý thống nhất cho hoạt động của các luật s, tổ chức luật s trong nớc cũng nh luật s, tổ chức luật s nớc ngoài, góp phần thúc đẩy thị trờng dịch vụ pháp lý của Việt Nam phát triển mạnh mẽ trong một tơng lai không xa.
Nh đã nói trong “Phần thứ nhất - Những vấn đề lý luận và thực tiễn về dịch vụ pháp lý và thị trờng dịch vụ pháp lý ở Việt Nam”, nghề luật s ở Việt Nam chỉ chính thức đợc công nhận và điều chỉnh bằng một văn bản quy phạm pháp luật từ khi có Pháp lệnh tổ chức luật s năm 1987. Trong giai đoạn này, nghề luật s không đợc coi là một nghề dịch vụ mang tính kinh doanh mà là một nghề đặc thù phục vụ nhiệm vụ chính trị, góp phần tăng cờng dân chủ, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân và tổ chức trong xã hội, hay nói cách khác, nghề luật s là một nghề đặc biệt có chức năng góp phần bảo vệ công lý.
Trong giai đoạn này, Bộ T pháp và Bộ tài chính cũng đã ban hành một số văn bản có liên quan, điều chỉnh hoạt động của các tổ chức luật s nớc ngoài, đó là Thông t số 791/TT-LSTVPL ngày 08/09/1995 của Bộ T pháp hớng dẫn thi hành quy chế hành nghề t vấn pháp luật của tổ chức luật s nớc ngoài tại Việt Nam, Thông t số 04/TC-TCT ngày 23/01/1997 của Bộ tài chính hớng dẫn một số điểm về chính sách thuế đối với các chi nhánh của tổ chức luật s nớc ngoài hoạt động tại Việt Nam, Thông t liên Bộ T pháp – Tài chính số 842/LB-TT ngày 21/09/1995 quy định chế độ thu, quản lý, sử dụng lệ phí cấp Giấy phép đặt chi nhánh của tổ chức luật s nớc ngoài hoạt động tại Việt Nam, gia hạn hoạt động của chi nhánh, thay đổi nội dung Giấy phép. Thay đổi lớn nhất của chế định về hoạt động của tổ chức luật s nớc ngoài là việc mở rộng phạm vi hành nghề (đợc t vấn pháp luật trong mọi lĩnh vực,. đợc t vấn cả pháp luật Việt Nam nếu có thuê luật s Việt Nam hoặc luật s nớc ngoài hành nghề trong tổ chức luật s nớc ngoài có bằng tốt nghiệp đại học luật của Việt Nam) và mở rộng hình thức hành nghề (chi nhánh của tổ chức luật s nớc ngoài, công ty luật nớc ngoài và công ty luật hợp danh giữa tổ chức luật s nớc ngoài và công ty luật hợp danh Việt Nam) của tổ chức hành nghề luật s nớc ngoài tại Việt Nam.
Nh vậy, dù vẫn hạn chế hoàn toàn hoạt động tham gia tố tụng của các tổ chức luật s nớc ngoài nhng Nghị định 87/2003/NĐ-CP đã tạo điều kiện cho các tổ chức luật s nớc ngoài có thể tự mình thực hiện một cách đầy đủ chức năng t vấn, không phụ thuộc vào việc phải hợp tác với tổ chức hành nghề luật s trong nớc, bằng việc thuê luật s Việt Nam hoặc có luật s nớc ngoài đáp ứng đủ các yêu cầu nh đối với luật s Việt Nam hành nghề trong tổ chức của mình. - Đối với trờng hợp bị thu hồi hoặc bị tớc quyền sử dụng Giấy phép, tổ chức luật s nớc ngoài phải thanh toán đầy đủ các nghĩa vụ tài chính, các khoản nợ, thanh lý hợp đồng lao động, hợp đồng với khách hàng và báo cáo bằng văn bản cho Bộ T pháp, Sở T pháp, Đoàn luật s và cơ quan thuế của địa phơng nơi đặt trụ sở về việc hoàn tất thủ tục nói trên; nộp lại Giấy phép cho Bộ T pháp, Giấy đăng ký hoạt động cho Sở T pháp và nộp con dấu cho cơ quan có thẩm quyền cấp và đăng ký việc sử dụng con dấu (Nghị định 87/2003/NĐ-CP).
- Trừ khi có quy định khác tại từng ngành, phân ngành cụ thể trong Biểu cam kết, doanh nghiệp nớc ngoài đợc phép thành lập hiện diện thơng mại tại Việt Nam dới các hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh, doanh nghiệp liên doanh, doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài. Một năm sau khi gia nhập, hạn chế 30% cổ phần nớc ngoài trong việc mua cổ phần của các doanh nghiệp Việt Nam sẽ đợc bãi bỏ, ngoại trừ đối với việc góp vốn dới hình thức mua cổ phần trong các ngân hàng thơng mại cổ phần và với những ngành không cam kết trong Biểu cam kết này.
Hiện diện thơng mại của tổ chức luật s nớc ngoài đợc phép t vấn luật Việt Nam nếu luật s t vấn đã tốt nghiệp đại học luật của Việt Nam và đáp ứng đợc các yêu cầu áp dụng cho luật s hành nghề tơng tự của Việt Nam. * Thứ hai, về phạm vi, Hiệp định yêu cầu các quốc gia phải mở cửa thị tr- ờng dịch vụ sâu rộng hơn so với phạm vi các cam kết mở cửa thị trờng mà quốc gia đó đã cam kết trong GATS.
- Nhiệm vụ về nghiên cứu lý luận: trong thời gian tới, nhiệm vụ của các học giả, các nhà nghiên cứu pháp luật là phải xây dựng đợc nền tảng hệ thống kiến thức lý luận về thị trờng dịch vụ pháp lý trong điều kiện Việt Nam, bao gồm hệ thống các nguyên tắc, khái niệm, nội hàm thuộc lĩnh vực dịch vụ phỏp lý; xỏc định rừ vị trớ, vai trũ, chức năng của dịch vụ phỏp lý trong tổng thể cơ cấu cỏc ngành dịch vụ; xỏc định rừ những định hớng cơ bản để phát triển thị trờng dịch vụ pháp lý trong tơng lai; nghiên cứu cụ thể nhu cầu dịch vụ pháp lý ở Việt Nam, có tính đến sự phát triển trong tơng lai, trên cơ sở đó xây dựng mô hình dịch vụ pháp lý phù hợp với điều kiện tình hình kinh tế, xã hội và chủ trơng, chính sách của Đảng và Nhà nớc, trong đú xỏc định rừ cỏc loại hỡnh dịch vụ phỏp lý, cỏc chủ thể cung cấp dịch vụ pháp lý, các hình thức cung cấp dịch vụ pháp lý cũng nh các biện pháp quản lý đối với việc cung ứng dịch vụ pháp lý. Nh vậy, ngoài hai hình thức là Chi nhánh và Công ty luật trách nhiệm hữu hạn 100% vốn nớc ngoài đợc quy định trong cả ba văn bản trên thì hai hình thức còn lại là Công ty luật hợp danh giữa tổ chức hành nghề luật s nớc ngoài và Công ty luật hợp danh Việt Nam và Công ty luật trách nhiệm hữu hạn dới hình thức liên doanh đều không đợc quy định trong tất cả ba văn bản.