1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

những vấn đề lý luận và thực tiễn về hoạt động thẩm định, thẩm tra văn bản quy phạm pháp luật

46 1,8K 24
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 221,5 KB

Nội dung

những vấn đề lý luận và thực tiễn về hoạt động thẩm định, thẩm tra văn bản quy phạm pháp luật

Trang 1

Lời mở đầu

1 Tính cấp thiết của đề tài

Pháp luật là một trong những công cụ hữu hiệu nhất để nhà nớc quản lý xãhội Vì vậy, xây dựng pháp luật là một hoạt động quan trọng hàng đầu của bất kỳnớc nào Pháp luật, trớc hết là kết quả của việc thể chế hoá các chủ trơng đờnglối, chính sách, định hớng phát triển của mỗi quốc gia và trở thành qui ớc hành

xử chung cho mọi ngời trong xã hội Là một trong những yếu tố điều chỉnh cácquan hệ xã hội, pháp luật có vai trò đặc biệt trong việc bảo đảm sự ổn định vàphát triển của mỗi quốc gia Điều 12 Hiến pháp năm 1992 đã ghi nhận: “Nhà n-

ớc quản lý xã hội bằng pháp luật, không ngừng tăng cờng pháp chế xã hội chủnghĩa” Quan điểm này cho thấy, trong công cuộc xây dựng nhà nớc pháp quyềnxã hội chủ nghĩa của dân, do dân, vì dân với mục tiêu “dân giàu, nớc mạnh, xãhội công bằng, dân chủ, văn minh” thì việc xây dựng và hoàn thiện hệ thốngpháp luật đợc xác định là một đòi hỏi cấp thiết Mặt khác, tăng cờng pháp chế xãhội chủ nghĩa là điều kiện tối cần thiết bảo đảm thực hiện thắng lợi sự nghiệpcông nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc, đồng thời cũng là đòi hỏi khách quan của

đời sống xã hội, là nguyên tắc hiến định trong quản lý nhà nớc ở nớc ta hiện nay

Việc ban hành các văn bản quy phạm pháp luật có nội dung phù hợp vớinhu cầu phát triển khách quan của xã hội, nhu cầu quản lý nhà nớc là vấn đề có

ý nghĩa quyết định đối với chất lợng và hiệu quả quản lý nhà nớc Có thể thấy,chất lợng của văn bản quy phạm pháp luật và khả năng áp dụng văn bản trênthực tế phụ thuộc rất nhiều vào việc tuân thủ chặt chẽ quy trình soạn thảo và banhành văn bản quy phạm pháp luật, một trong những khâu cơ bản của quy trình

đó là hoạt động thẩm định, thẩm tra các dự án, dự thảo văn bản quy phạm phápluật Từ khi có Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 1999, và đợcsửa đổi, bổ sung năm 2002; Nghị định 161/ 2005/NĐ-CP quy định chi tiết và h-ớng dẫn thi hành một số điều của Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật vàLuật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Ban hành văn bản quy phạm phápluật và quy chế thẩm định dự án, dự thảo văn bản quy phạm pháp luật ban hànhkèm theo Quyết định số 05/2007/QĐ-TTg ngày 10-01-2007 của Thủ tớng Chínhphủ Việc thẩm định, thẩm tra dự án, dự thảo văn bản quy phạm pháp luật đã cóbớc chuyển biến về chất, góp phần nâng cao hiệu quả của công tác xây dựngpháp luật, đồng thời đảm bảo tính thống nhất đồng bộ của hệ thống pháp luật

Tuy nhiên, thực tiễn ban hành văn bản quy phạm pháp luật trong thời gianqua cho thấy, hoạt động thẩm định, thẩm tra dự án, dự thảo văn bản quy phạmpháp luật còn bộc lộ một số hạn chế nhất định nh: thời hạn thẩm định, thẩm trakéo dài, nội dung thẩm định, thẩm tra có khi còn nặng về hình thức, thiếu các

Trang 2

biện pháp khảo sát rộng rãi, chất lợng văn bản thẩm định, thẩm tra đôi khi cha

đáp ứng đợc những yêu cầu, đòi hỏi đặt ra Tình trạng này có nhiều nguyênnhân, một trong những nguyên nhân đó là cha xác định đợc một cơ chế thẩm

định, thẩm tra thực sự hợp lý và hiệu quả; một số quy định của pháp luật về hoạt

động thẩm định, thẩm tra còn mang tính nguyên tắc, thiếu tính cụ thể; việc tổchức thẩm định, thẩm tra còn cha kịp thời; đội ngũ cán bộ công chức thực hiệncông tác thẩm định, thẩm tra còn thiếu về số lợng, và bất cập về chất lợng; sựphối hợp giữa cơ quan chủ trì soạn thảo và cơ quan thẩm định, thẩm tra và các

bộ, ngành có liên quan còn cha chặt chẽ; một số điều kiện đảm bảo cần thiết đốivới hoạt động thẩm định, thẩm tra còn hạn chế, bất cập

Để đảm bảo tính hợp hiến, hợp pháp, tính thống nhất và đồng bộ của hệthống pháp luật cũng nh tính khả thi của văn bản quy phạm pháp luật, góp phầnnâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nớc trong điều kiện “Nhà nớc quản lý xãhội bằng pháp luật” phù hợp với yêu cầu “Tăng cờng công tác lập pháp, xâydựng chơng trình dài hạn về lập pháp, hoàn thiện hệ thống pháp luật, đổi mớiquy trình ban hành và hớng dẫn thi hành luật mà Nghị quyết Đại hội Đảng lầnthứ IX đã đề ra Với mong muốn tìm hiểu sâu hơn về hoạt động thẩm định, thẩmtra văn bản quy phạm pháp luật, một giai đoạn quan trọng trong qui trình xây

luận và thực tiễn về hoạt động thẩm định, thẩm tra văn bản quy phạm pháp luật” làm đề tài luận văn tốt nghiệp cho mình Qua việc nghiên cứu đề tài này tôi

muốn góp thêm ý kiến dù là nhỏ bé của mình vào việc nâng cao hiệu quả hoạt

động thẩm định, thẩm tra văn bản quy phạm pháp luật nói riêng, qua đó nângcao đợc hoạt động xây dựng và ban hành văn bản quy phạm pháp luật nói chungtrong thời gian tới Mặc dù đợc sự chỉ bảo, giúp đỡ nhiệt tình, tận tâm của giáoviên hớng dẫn nhng do tính phức tạp của vấn đề và sự hiểu biết của một sinh viên

có hạn nên luận văn không thể tránh khỏi những thiếu sót Vì vậy, rất mong đợc

sự đóng góp ý kiến của các thầy, cô giáo và những ngời quan tâm đến đề tài, để

đề tài đợc hoàn thiện hơn

2 Tình hình nghiên cứu đề tài

Hoạt động thẩm định, thẩm tra văn bản quy phạm pháp luật đã đợc một sốtác giả đề cập, song đến nay cha có tác giả và tác phẩm nào luận giải khoa họcmột cách toàn diện về hoạt động này Trên thực tế, về mặt nghiên cứu, đã cónhiều bài viết dới dạng tham luận, hội thảo, nghiên cứu đăng trên các tạp chí vàmột số sách chuyên khảo đề cập từ nhiều góc độ khác nhau về hoạt động xâydựng và ban hành văn bản quy phạm pháp luật nói chung, hoạt động thẩm định,thẩm tra văn bản quy phạm pháp luật nói riêng Có thể liệt kê các nghiên cứu đónh: Viện Nghiên cứu Khoa học pháp lý – Bộ T pháp, chuyên đề “Bàn về thẩm

Trang 3

quyền, thủ tục và trình tự ban hành văn bản quy phạm pháp luật của chính quyền

địa phơng” số 3 năm 1999; chuyên đề cơ sở lý luận và thực tiễn nhằm hoàn thiệncơ chế thẩm định của Bộ T pháp đối với các dự án, dự thảo văn bản quy phạmpháp luật; Tiến sỹ Phạm Tuấn Khải “ Vấn đề thẩm định, kiểm tra dự án, dựthảo văn bản quy phạm pháp luật trớc khi trình chính phủ” tạp chí dân chủ vàpháp luật số 11,12 năm 2002; Bộ T pháp, chơng trình phát triển Liên Hợp Quốc

“Sổ tay hớng dẫn nghiệp vụ soạn thảo, thẩm định văn bản quy phạm pháp luật”,

Hà nội- 2002

3 Mục đích và phạm vi nghiên cứu đề tài

Mục đích của luận văn là bớc đầu nghiên cứu một cách có hệ thống nhữngvấn đề lý luận và thực tiễn về hoạt động thẩm định, thẩm tra văn bản quy phạmpháp luật, cũng nh đề xuất những biện pháp góp phần hoàn thiện pháp luật vềhoạt động thẩm định, thẩm tra văn bản quy phạm pháp luật và nâng cao hiệu quảcủa hoạt động này

4 Bố cục của luận văn

Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn bao gồm ba chơng:

- Chơng 1: Một số vấn đề lý luận về hoạt động thẩm định, thẩm tra văn bản quy phạm pháp luật

- Chơng 2: Thực trạng hoạt động thẩm định, thẩm tra văn bản quy phạm pháp luật

- Chơng 3: Một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả hoạt

động thẩm định, thẩm tra văn bản quy phạm pháp luật.

Trang 4

Chơng I Một số vấn đề lý luận về hoạt động thẩm định,

thẩm tra văn bản quy phạm pháp luật

1 Khái niệm thẩm định, thẩm tra văn bản quy phạm pháp luật

1.1 Khái niệm thẩm định văn bản quy phạm pháp luật

Nhà nớc và pháp luật là những hiện tợng xã hội, ra đời, tồn tại và pháttriển trong điều kiện kinh tế xã hội nhất định Hai hiện tợng này luôn có mốiquan hệ mật thiết với nhau Nhà nớc không thể tồn tại nếu thiếu pháp luật và ng-

ợc lại, pháp luật chỉ hình thành, phát triển và phát huy hiệu lực bằng con đờngnhà nớc Đánh giá sự phát triển của một Quốc gia, ngoài những yếu tố nh sự tăngtrởng kinh tế, đời sống xã hội ….thì một trong những yếu tố quan trọng đó là sự.thì một trong những yếu tố quan trọng đó là sựphát triển của hệ thống pháp luật Pháp luật phải phản ánh đợc sự phát triển của

đất nớc, hơn nữa nó cần phải đi trớc một bớc để mở đờng cho sự phát triển kinh

tế, xã hội Để làm đợc điều này đòi hỏi những nhà hoạch định chính sách phải cótầm nhìn chiến lợc, họ phải nh một: “kiến trúc s” trong hoạt động xây dựng phápluật, để sản phẩm của việc xây dựng và ban hành văn bản quy phạm pháp luậtkhông chỉ có giá trị với hiện tại mà còn giữ đợc giá trị trong tơng lai

Từ khi Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật đợc ban hành năm

1996 và đợc sửa đổi, bổ sung một số điều năm 2002, hoạt động thẩm định vănbản quy phạm pháp luật đã chính thức trở thành công đoạn quan trọng và cầnthiết trong quá trình lập pháp, lập quy Cơ chế thẩm định dự án, dự thảo văn bảnquy phạm pháp luật đã đợc quy định trong Luật Ban hành văn bản quy phạmpháp luật năm 1996; sửa đổi, bổ sung năm 2002; Nghị định số 165/2005/NĐ-CPquy định chi tiết và hớng dẫn thi hành luật này và Quyết định số 05/2007/QĐ-TTg ban hành quy chế thẩm định dự án, dự thảo văn bản quy phạm pháp luật

Thực tế triển khai hoạt động thẩm định văn bản quy phạm pháp luật chothấy cần nghiên cứu, hoàn thiện cơ chế thẩm định để khẳng định và phát huy vaitrò của công tác này trong việc bảo đảm chất lợng, hiệu quả của các văn bản quyphạm pháp luật là công cụ quan trọng trong quản lý nhà nớc Để có thể đa ra một

Trang 5

mô hình hợp lý về cơ chế thẩm định, trớc hết cần tìm hiểu những vấn đề có tính

lý luận về hoạt động này

Theo Đại từ điển tiếng Việt năm 1998: “thẩm định là xem xét để xác định

về chất lợng” Le petit Larousse- Từ điển bách khoa toàn th của Pháp năm 1993giải thích: “Contrôle( thẩm định) là việc kiểm tra điều tra một cách kỹ lỡng tính

đúng đắn và giá trị của một văn bản” Gutachten (thẩm định), theo từ điển luậthọc của Đức do Gerhard Koebler chủ biên (Nhà xuất bản Muechen, xuất bản lầnthứ 6 năm 1994) “là sự đánh giá của nhà chuyên môn đối với các dữ kiện để từ

đó đa ra kết luận” Theo Từ điển Luật học do Viện Khoa học pháp lý Bộ t phápbiên soạn thì: “thẩm định có nghĩa là việc xem xét, đánh giá và đa ra kết luậnmang tính pháp lý bằng văn bản về một vấn đề nào đó Hoạt động này do tổ chứchoặc cá nhân có chuyên môn, nghiệp vụ thực hiện….thì một trong những yếu tố quan trọng đó là sựViệc thẩm định có thể tiếnhành với nhiều đối tợng khác nhau nh thẩm định dự án,thẩm định báo cáo, thẩm

định hồ sơ, thẩm định thiết kế, thẩm định đồ án thiết kế quy hoạch xây dựng,thẩm định dự thảo văn bản quy phạm pháp luật ”

Nh vậy, thẩm định trớc hết là hoạt động của một chủ thể đợc tiến hànhnhằm kiểm tra, đánh giá văn bản theo những tiêu chí nhất định Tính đúng đắncủa văn bản có thể đợc nhìn nhận dới những góc độ khác nhau, tuỳ thuộc vàoloại, tính chất của văn bản Nhng tựu chung lại, bất kỳ một văn bản nào cũng chỉ

đợc coi là tiến gần đến chân lý nếu nó phản ánh một cách trung thành hiện thựckhách quan: các quy luật, các quá trình và hiện tợng tự nhiên, xã hội Đối vớiquy phạm pháp luật và văn bản quy phạm pháp luật, tính đúng đắn của chúng thểhiện ở những điểm sau đây:

sự chính xác, tính xác định của những quy phạm;

hành theo đúng thẩm quyền trong phạm vi chức năng của cơ quan tơngứng;

kinh tế, chính trị và các lĩnh vực khoa học xã hội khác;

quy tắc về ngôn ngữ, ngữ pháp

Thực tế cho thấy, việc vi phạm những qui tắc nói trên sẽ dẫn đến sự thiếuhoàn chỉnh hoặc thậm chí, những lỗi hay sai phạm của văn bản Nhiệm vụ và vaitrò của nhà thẩm định là xem xét nội dung và hình thức của dự án, dự thảo để đa

ra những đánh giá có tính chuyên môn về tính đúng đắn của văn bản đó Xét vềbản chất, thẩm định là việc kiểm tra trớc nhằm phát hiện những vi phạm, khiếmkhuyết, hạn chế và dự báo, phòng ngừa những sai trái có thể có trong dự thảo

Trang 6

Quy chế thẩm định dự án, dự thảo văn bản quy phạm pháp luật ban hành kèmtheo Quyết định số 05/2007/QĐ-TTg ngày 10/1/2007 của Thủ tớng Chính phủtại Điều 1 quy định: Thẩm định dự án, dự thảo văn bản quy phạm pháp luật (sau

đây gọi chung là dự án, dự thảo) là hoạt động xem xét, đánh giá về nội dung vàhình thức của dự án, dự thảo nhằm đảm bảo tính hợp hiến, hợp pháp, tính thốngnhất, đồng bộ của dự án, dự thảo trong hệ thống pháp luật

Nh vậy, thẩm định văn bản quy phạm pháp luật là hoạt động nghiên cứu, xem xét, đánh giá về nội dung và hình thức, kĩ thuật soạn thảo đối với các dự án,

dự thảo văn bản quy phạm pháp luật theo nội dung, trình tự, thủ tục do luật định nhằm đảm bảo tính hợp hiến, hợp pháp, tính thống nhất và đồng bộ của văn bản quy phạm pháp luật trong hệ thống pháp luật và những yêu cầu khác về chất l-

Thẩm định dự án, dự thảo văn bản quy phạm pháp luật là một hoạt độngthuộc quy trình soạn thảo, và là khâu bắt buộc trong quy trình soạn thảo, banhành văn bản quy phạm pháp luật do cơ quan chuyên môn về t pháp có thẩmquyền tiến hành nhằm đánh giá toàn diện, khách quan và chính xác dự án, dựthảo văn bản quy phạm pháp luật trớc khi ban hành, phê duyệt và trình cơ quan

có thẩm quyền ban hành, phê chuẩn

1.2 Khái niệm thẩm tra văn bản quy phạm pháp luật

Lập pháp là chức năng cơ bản và quan trọng của Quốc hội Nhng sản xuất

ra một sản phẩm luật là cả một quy trình khép kín và đòi hỏi trách nhiệm của cơquan chủ trì soạn thảo, cơ quan chủ trì thẩm tra – các bộ, ngành của Chính phủ,các cơ quan của Quốc hội….thì một trong những yếu tố quan trọng đó là sựKhi tất cả các giai đoạn trong quy trình khép kín đóthực hiện tốt thì sản phẩm lập pháp mới phản ánh đúng đợc sự phát triển của xãhội và đi vào đời sống Thẩm tra văn bản quy phạm pháp luật là một hoạt độngtrong quy trình khép kín ấy Cũng nh thẩm định, thẩm tra là một hoạt động cómục đích và nội dung tơng tự Theo Từ điển Luật học năm 1999 cắt nghĩa thẩmtra dự án luật, pháp lệnh nh sau: “Thẩm tra là việc xem xét lại kỹ lỡng dự án luật,pháp lệnh do Hội đồng dân tộc, Uỷ ban pháp luật hoặc một Uỷ ban hữu quan củaQuốc hội hay một Uỷ ban lâm thời đợc Quốc hội chỉ định tiến hành trớc khitrình Uỷ ban Thờng vụ Quốc hội Cơ quan thẩm tra xem xét cả về hình thức vànội dung nhng tập trung vào xem xét sự phù hợp với chủ trơng, chính sách của

Đảng: tính hợp hiến, hợp pháp, đối tợng, nội dung, phạm vi và tính khả thi của

dự án.”

Nh vậy, thẩm định, thẩm tra đều là những hoạt động nhằm đánh giá, gópphần hoàn thiện nội dung cũng nh hình thức của dự án, dự thảo Mặc dù có một

1 Thông tin khoa học pháp lý- Viện Khoa học pháp lý- Bộ T pháp số 9/2002

Chuyên đề cơ sở lý luận và thực tiễn nhằm hoàn thiện cơ chế thẩm định của Bộ T pháp đối với dự án,

dự thảo văn bản quy phạm pháp luật

Trang 7

số điểm tơng đồng với những hoạt động đợc tiến hành với mục đích kiểm tra trớcvăn bản, song có thể phân biệt thẩm định, thẩm tra qua những đặc trng về: chủthể, đối tợng, nội dung, tính chất và vị trí, vai trò của hai hoạt động này trongquá trình xây dựng văn bản quy phạm pháp luật Để đánh giá nội dung và đểviệc ban hành văn bản quy phạm pháp luật có hiệu quả, điều cần thiết đòi hỏi làcác hoạt động thẩm định, thẩm tra phải đợc đánh giá, kiểm tra, xem xét một cáchkhách quan và kết quả của thẩm định, thẩm tra phải đợc sử dụng nh một văn bản

có giá trị pháp lý Có nghĩa là kết quả thẩm định, thẩm tra phải đ ợc cơ quan nhànớc có thẩm quyền xem xét một cách toàn diện và có hiệu lực bắt buộc đối với

đối tợng thẩm định, thẩm tra Đặc điểm chung lớn nhất của thẩm định, thẩm tra

là xem xét đánh giá những quy định mang tính chủ quan do một cơ quan cóthẩm quyền ban hành trên cơ sở những yếu tố khách quan: quy luật của sự vận

động xã hội; tính thống nhất của hệ thống pháp luật; cơ chế điều chỉnh phápluật v v Nếu các quy định đó là tiến bộ, phù hợp với yêu cầu của các điều kiệnkinh tế xã hội, quản lý Nhà nớc, thì sẽ thúc đẩy phát triển đất nớc Ngợc lại, nếucác quy định đó không dựa trên các điều kiện kinh tế – xã hội hoặc không phùhợp thì sẽ trở thành lực cản, thậm chí đẩy lùi sự phát triển của xã hội và quản lýNhà nớc Khác với các nớc trên thế giới, hệ thống pháp luật của nớc ta cha thực

sự hoàn thiện và còn chồng chéo; nhiều văn bản ở các ngành, lĩnh vực còn mâuthuẫn, thậm chí triệt tiêu hiệu lực của nhau dẫn đến hiệu quả pháp luật thấp,pháp chế XHCN bị vi phạm Trong tình hình nh vậy, cùng với các biện phápkhác, công tác thẩm định, thẩm tra văn bản quy phạm pháp luật giữ vị trí hết sứcquan trọng nhằm góp phần bảo đảm tính thống nhất của pháp luật

2 Nguyên tắc thẩm định, thẩm tra văn bản quy phạm pháp luật

Thẩm định và thẩm tra văn bản quy phạm pháp luật là một hoạt động có ýnghĩa quan trọng trong công tác xây dựng văn bản quy phạm pháp luật Do vậy,

để làm tốt công tác này cũng nh nâng cao chất lợng và hiệu lực của văn bản quyphạm pháp luật, khi tiến hành thẩm định, thẩm tra phải đảm bảo những nguyêntắc chỉ đạo quá trình thẩm định, thẩm tra văn bản quy phạm pháp luật, để vănbản luôn luôn đáp ứng đợc các yêu cầu nội tại của hệ thống pháp luật cũng nhphản ánh đầy đủ ý chí và lợi ích của nhân dân, thống nhất về hình thức nội dung,phù hợp với yều cầu thực tế đời sống xã hội

Quy chế thẩm định dự án, dự thảo văn bản quy phạm pháp luật ban hànhkèm theo Quyết định số 05/2007/QĐ- TTg ngày 10-01-2007 quy định về nguyêntắc thẩm định dự án, dự thảo văn bản quy phạm pháp luật phải đảm bảo cácnguyên tắc sau: Bảo đảm tính khách quan và khoa học; tuân thủ trình tự thủ tục

và thời hạn thẩm định, thẩm tra theo quy định của Luật Ban hành văn bản quyphạm pháp luật và quy chế này; bảo đảm sự phối hợp giữa các cơ quan liên quan

Trang 8

Yêu cầu về tính khách quan và khoa học đợc đặt ra nhằm đảm bảo chovăn bản đợc ban hành thể hiện ý chí của mọi ngời dân trong xã hội chứ khôngphải đại diện cho lợi ích của cơ quan ban hành Vì vậy cơ quan thẩm định, thẩmtra khi tiến hành thẩm định, thẩm tra cần đứng trên lợi ích của nhân dân để đánhgiá về nội dung, hình thức của văn bản đợc ban hành, cũng nh tính khả thi của dự

án đó trên thực tế Đánh giá một cách khoa học về dự án, dự thảo cần có cái nhìntổng thể về những mặt đợc hay cha đợc của dự án, dự thảo từ đó đề xuất nhữngbiện pháp thích hợp để nâng cao chất lợng của dự án, dự thảo Đảm bảo trình tựthủ tục và thời hạn tiến hành thẩm định, thẩm tra cũng là nguyên tắc đợc đặt rakhi tiến hành hoạt động này Chỉ khi các yêu cầu trên đợc đảm bảo thì văn bảnquy phạm pháp luật ban hành ra mới có hiệu lực trên thực tế Thời hạn thẩm

định, thẩm tra đợc đảm bảo thì các khâu khác trong quá trình xây dựng và banhành văn bản sẽ đợc thực hiện thuận lợi và đúng kế hoạch của hoạt động xâydựng văn bản quy phạm pháp luật, mặt khác nó cũng giúp các cơ quan tiến hànhhoạt động này có ý thức trách nhiệm về nhiệm vụ của mình để thực hiện tốt.Hoạt động xây dựng văn bản quy phạm pháp luật là một hoạt động mang tínhsáng tạo và cũng rất phức tạp, nó liên quan đến nhiều ngành, nhiều lĩnh vực và

có ảnh hởng rộng lớn tới toàn xã hội, vì vậy sự phối hợp tốt giữa các cơ quan sẽ

đem lại hiệu quả cao cho công tác xây dựng văn bản

3 Phạm vi thẩm định, thẩm tra văn bản quy phạm pháp luật

3.1 Phạm vi thẩm định, thẩm tra văn bản quy phạm pháp luật của các cơ quan trung ơng

Phạm vi nội dung thẩm định, thẩm tra đối với dự án, dự thảo văn bản quyphạm pháp luật chủ yếu liên quan đến các khía cạnh pháp lý của dự án, dự thảo.Việc xác định đúng phạm vi nội dung thẩm định, thẩm tra có ý nghĩa quan trọngtrong việc bảo đảm tính thống nhất, tính đồng bộ của hệ thống pháp luật, bảo

đảm tính khả thi của văn bản, qua đó góp phần bảo đảm hiệu lực, hiệu quả quản

lý nhà nớc và xã hội bằng pháp luật Một văn bản quy phạm pháp luật phải đápứng các yêu cầu về hình thức, nội dung cũng nh thủ tục, trình tự ban hành Đặc

điểm của hệ thống văn bản quy phạm pháp luật là không chỉ thể hiện trình độphát triển kinh tế – xã hội mà còn phản ánh ý chí chủ quan của nhà làm luật.Bằng quy phạm pháp luật, nhà lập pháp định ra khuôn mẫu của hành vi xử sự,thiết lập một trật tự theo t duy của mình hoặc cấm đoán những hành vi mà theo

họ, cản trở sự phát triển của xã hội, sự tồn tại bình thờng của Nhà nớc Là sảnphẩm của hoạt động t duy, văn bản quy phạm pháp luật có ý nghĩa bắt buộcchung, trở thành thớc đo sự đúng đắn của hành vi xử sự của các chủ thể tham giaquan hệ pháp luật và điều quan trọng là trở thành ranh giới của tự do mà vợt rakhỏi đó, chủ thể vi phạm sẽ bị áp dụng những chế tài tơng ứng Chính vì vậy,

Trang 9

việc xem xét phạm vi nội dung văn bản là nhiệm vụ đợc đánh giá là trọng tâmtrong hoạt động thẩm định, thẩm tra Cụ thể, phạm vi thẩm định, thẩm tra vănbản quy phạm pháp luật gồm những nội dung sau:

3.1.1 Sự cần thiết ban hành văn bản

Xác định mức độ cần thiết phải ban hành văn bản Những tiêu chí đợcdùng để đánh giá sự cần thiết là:

Yêu cầu quản lý nhà nớc: công tác quản lý nhà nớc đã thật sự đòi hỏi phải

có văn bản để đáp ứng yêu cầu nâng cao hiệu quả quản lý cha Ví dụ, sự cầnthiết ban hành nghị định của Chính phủ quy định tổ chức và hoạt động củaThanh tra chuyên ngành Du lịch để đáp ứng yêu cầu thanh tra, kiểm tra và xửphạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực du lịch;

Yêu cầu đấu tranh phòng, chống vi phạm pháp luật trong lĩnh vực hoặc

đối với vấn đề mà văn bản đó điều chỉnh;

Yêu cầu phải quy định chi tiết thi hành hoặc hớng dẫn thi hành những vănbản của cơ quan nhà nớc cấp trên Ví dụ, Chính phủ ban hành nghị định để quy

định chi tiết thi hành luật hoặc Bộ trởng ban hành thông t để hớng dẫn thi hànhnghị định của Chính phủ

Văn bản thẩm định phải thể hiện sự tán thành hoặc không tán thành việcsoạn thảo, ban hành văn bản tại thời điểm đó với lý do hợp pháp và hợp lý

Ví dụ: Công văn số 1462/BTP- PLHSHC ngày 17/10/2001 thẩm định dựthảo Nghị định của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của LuậtKhiếu nại, tố cáo về nội dung “sự cần thiết ban hành văn bản” đã nêu nh sau:

“….thì một trong những yếu tố quan trọng đó là sựa) Bộ T pháp tán thành về sự cần thiết ban hành Nghị định của Chínhphủ quy định chi tiết thi hành Luật Khiếu nại, tố cáo Luật này đã đợc Quốc hộichính thức thông qua ngày 2/12/1998 và có hiệu lực từ ngày 1/01/2000 Để LuậtKhiếu nại, tố cáo thật sự đi vào cuộc sống, phát huy hiệu quả thiết thực trong đờisống xã hội thì việc ban hành Nghị định của Chính phủ quy định chi tiết thi hànhLuật này là thật sự cần thiết, đòi hỏi sự khẩn trơng, nỗ lực của cơ quan chủ trìsoạn thảo và sự phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan hữu quan để kịp thời hoànchỉnh Dự thảo trình Chính phủ ban hành trong thời gian sớm nhất.”

3.1.2 Đối tợng, phạm vi điều chỉnh của văn bản

Việc xem xét đối tợng, phạm vi điều chỉnh của văn bản có phù hợp với dựthảo hay không cần dựa trên các yếu tố sau đây:

Vấn đề, lĩnh vực mà văn bản điều chỉnh;

Hình thức văn bản đợc soạn thảo

Việc xác định đối tợng, phạm vi điều chỉnh của dự thảo đợc tiến hành với

sự cân nhắc, đánh giá về sự rộng, hẹp, về tính đa dạng hay phức tạp của vấn đề,lĩnh vực mà văn bản điều chỉnh Khi thẩm định dự thảo Luật Doanh nghiệp 2005

Trang 10

về đối tợng, phạm vi điều chỉnh đã đợc quy định trong dự thảo bao gồm: phạm vi

điều chỉnh của Luật quy định về việc thành lập, tổ chức quản lý và hoạt động củacông ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, công ty hợp danh và doanhnghiệp t nhân thuộc mọi thành phần kinh tế; quy định về nhóm công ty Đối tợng

áp dụng là các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế; tổ chức, cá nhân cóliên quan đến việc thành lập, tổ chức quản lý và hoạt động của doanh nghiệp

Nh vậy, đối tợng, phạm vi điều chỉnh của dự thảo là phù hợp tình hình phát triểnkinh tế - xã hội của đất nớc, trong giai đoạn đất nớc đang đổi mới nền kinh tếphát triển mạnh các doanh nghiệp ngày càng nhiều

3.1.3 Sự phù hợp với đờng lối, chủ trơng chính sách của Đảng

Tiêu chí để đánh giá dự án, dự thảo văn bản quy phạm pháp luật phù hợpvới đờng lối, chủ trơng, chính sách của Đảng là nội dung các văn kiện của Đảng

đề cập đến những vấn đề trực tiếp liên quan đến đối tợng phạm vi mà dự án, dựthảo điều chỉnh Đây là một trong những nội dung quan trọng nhất của báo cáothẩm định, thẩm tra bởi nó bảo đảm cho hoạt động thể chế hoá đ ờng lối, chínhsách của Đảng Để kết luận sự phù hợp của dự án, dự thảo văn bản với đờng lối,chủ trơng, chính sách của Đảng, cần căn cứ vào các văn kiện của Đảng, cần căn

cứ vào những nội dung mà văn kiện đề cập để đối chiếu, so sánh với các vấn đề

mà dự án, dự thảo điều chỉnh

Ví dụ: Khi tiến hành thẩm định dự thảo Nghị định của chính phủ quy định

về cai nghiện ma tuý tại gia đình và cộng đồng, sau khi nghiên cứu, đối chiếu sosánh với các văn bản của Đảng, nội dung công văn thẩm định của Bộ T pháp số1430/BTP – PLHSHC kết luận nh sau:

“Về cơ bản, Bộ T pháp thấy dự thảo Nghị định có nội dung phù hợp với

đờng lối, chính sách của Đảng Các quy định nêu trong dự thảo Nghị định dựatrên quy định của Luật Phòng, chống ma tuý ngày 9/12/2000, của chơng trìnhQuốc gia phòng chống tệ nạn ma tuý giai đoạn 2000 – 2005 và đặc biệt là phùhợp với tinh thần của văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX, cụ thể là phầnChiến lợc phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 2000 – 2010 về nội dung các chínhsách xã hội đề cập trong văn kiện này”

3.1.4 Tính hợp hiến, hợp pháp, tính thống nhất của văn bản trong hệ thống pháp luật

Để thẩm định tính hợp hiến, hợp pháp, tính thống nhất, đồng bộ của nộidung dự thảo văn bản quy phạm pháp luật trong hệ thống pháp luật hiện hành,cần xem xét, kiểm tra nội dung của dự thảo văn bản đợc thẩm định, thẩm tra cóbảo đảm các yêu cầu sau hay không:

Một là, sự phù hợp của các quy định trong dự thảo văn bản cần thẩm định,thẩm tra với các quy định của Hiến pháp Trong trờng hợp Hiến pháp không có

Trang 11

quy định trực tiếp về vấn đề mà văn bản quy định thì cần xem xét, cân nhắc xemnội dung dự thảo văn bản có phù hợp với tinh thần của Hiến pháp hay không.

Ví dụ: Khi thẩm định dự thảo Nghị định quy định về trình tự, thủ tục vàchế độ cai nghiện bắt buộc đối với ngời nghiện ma tuý thì cần khẳng định nộidung của văn bản phù hợp với Điều 61 Hiến pháp năm 1992 là “Nhà nớc quy

định chế độ bắt buộc cai nghiện và chữa các bệnh xã hội nguy hiểm”

Hai là, tính thống nhất, đồng bộ của nội dung dự án, dự thảo văn bản vớicác văn bản quy phạm pháp luật có hiệu lực pháp lý cao hơn hoặc ngang bằng cóliên quan đến dự thảo văn bản cần thẩm định

Bảo đảm tính thống nhất của nội dung dự thảo văn bản quy phạm phápluật với hệ thống pháp luật hiện hành là bảo đảm sự phù hợp giữa các quy địnhtrong dự thảo với các quy định hiện hành, không có tình trạng chồng chéo, mâuthuẫn trong pháp luật hiện hành Bảo đảm tính đồng bộ của nội dung dự thảo với

hệ thống pháp luật hiện hành nghĩa là dự thảo cùng với hệ thống pháp luật hiệnhành phải tạo ra đợc một chỉnh thể hoàn chỉnh hài hòa và thống nhất

định có thể thực hiện đợc trong điều kiện đời sống xã hội

tham gia giao thông điều khiển xe mô tô, xe gắn máy không đội mũ bảo hiểmvới mức tiền phạt từ 100.000 đồng đến 200.000 đồng (Nghị định số146/2007/NĐ-CP ngày 14/9/2007 quy định xử phạt vi phạm hành chính tronglĩnh vực giao thông đờng bộ) là phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội hiện tại

Ba là, sự phù hợp của các quy định trong dự thảo với ý thức pháp luật của

đối tợng áp dụng văn bản Bốn là, phù hợp với khả năng tổ chức thực hiện cácquy định thuộc nội dung dự thảo của các cơ quan có trách nhiệm thực thi cácquy định đó Năm là, việc kế thừa kinh nghiệm thực thi các quy định của phápluật về những vấn đề có liên quan đến nội dung điều chỉnh của dự thảo văn bản

3.1.6 Việc tuân theo thủ tục và trình tự soạn thảo văn bản; ngôn ngữ, kỹ thuật soạn thảo văn bản

Trình tự, thủ tục ban hành văn bản quy phạm pháp luật đợc quy định trongLuật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật, vì vậy khi đánh giá về vấn đề nàychủ thể thẩm định, thẩm tra cần xem xét, đối chiếu với những quy định trongluật để xác định xem văn bản đã đợc xây dựng, ban hành theo đúng trình tự, thủ

Trang 12

tục cha Đánh giá kỹ thuật soạn thảo và ngôn ngữ pháp lý của dự thảo văn bảnquy phạm pháp luật cũng vậy, ngoài việc căn cứ vào Luật Ban hành văn bản quyphạm pháp luật thì kinh nghiệm thực tiễn của việc xây dựng văn bản quy phạmpháp luật cũng có ý nghĩa quan trọng trong việc đánh giá về kỹ thuật soạn thảo

và ngôn ngữ pháp lý sử dụng trong đó Thẩm định về kỹ thuật soạn thảo văn bảnquy phạm pháp luật bao gồm việc nhận xét, đánh giá về kỹ thuật sắp xếp, bố cụcphần, chơng, mục, điều, khoản, điểm của dự thảo văn bản; đánh giá về kỹ năngdiễn đạt nội dung các quy phạm trong dự thảo, tính chính xác của ngôn ngữ, đặcbiệt là ngôn ngữ chuyên ngành mà dự thảo văn bản sử dụng để chuyển tải nộidung các quy phạm Khác với thẩm định, phạm vi thẩm tra không tiến hành việcxem xét về kỹ thuật soạn thảo và ngôn ngữ pháp lý, công việc này đựoc giao chochủ thể thẩm định tiến hành

Đề cập đến phạm vi thẩm định có một số ý kiến cho rằng cơ quan thẩm

định còn phải phát biểu về sự phù hợp của văn bản với các điều ớc quốc tế mà

n-ớc ta đã ký kết hoặc gia nhập, nhất là trong tinh thần xây dựng nhà nn-ớc phápquyền và xu hớng hội nhập quốc tế hiện nay Vấn đề này phải đợc nghiên cứuvới mục đích hoàn thiện cơ chế thẩm định dự án, dự thảo văn bản quy phạm phápluật Và quy chế thẩm định dự án, dự thảo văn bản quy phạm pháp luật ban hànhkèm theo quyết định số 05/2007/QĐ-TTg đã quy định về vấn đề này

3.2 Phạm vi thẩm định, thẩm tra văn bản quy phạm pháp luật của các cơ quan chính quyền địa phơng

Cũng nh văn bản quy phạm pháp luật của các cơ quan trung ơng, phạm vithẩm định, thẩm tra văn bản quy phạm pháp luật của các cơ quan chính quyền

địa phơng cũng có những nội dung tơng tự Tuy nhiên, do tính chất của văn bảnban hành ở điạ phơng chỉ có tính áp dụng với nơi văn bản đợc ban hành nênphạm vi thẩm định, thẩm tra văn bản quy phạm pháp luật của cơ quan chínhquyền địa phơng thu hẹp hơn so với văn bản do trung ơng ban hành Theo đó,phạm vi thẩm định văn bản quy phạm pháp luật do cơ quan chính quyền địa ph-

ơng ban hành có các nội dung nh: sự cần thiết ban hành văn bản, đối tợng, phạm

vi điều chỉnh của văn bản, tính hợp hiến, hợp pháp và tính thống nhất của vănbản với hệ thống pháp luật; ngôn ngữ, kỹ thuật soạn thảo văn bản Phạm vi thẩmtra văn bản quy phạm pháp luật bao gồm: sự phù hợp của nội dung dự thảo nghịquyết với đờng lối, chủ trơng, chính sách của Đảng; sự phù hợp của nội dung dựthảo nghị quyết với tình hình, điều kiện phát triển kinh tế – xã hội của địa ph-

ơng; tính hợp hiến, hợp pháp và tính thống nhất của dự thảo nghị quyết với hệthống pháp luật

4 Chủ thể thẩm định, thẩm tra văn bản quy phạm pháp luật

Trang 13

4.1 Chủ thể thẩm định, thẩm tra văn bản quy phạm pháp luật của các cơ quan trung ơng

lý luận cũng nh thực tiễn và bị chi phối không ít bởi đặc thù tổ chức các cơ quannhà nớc Qua nghiên cứu quy trình lập pháp, lập quy ở một số nớc, có thể đa rahai mô hình chủ thể thẩm định phổ biến sau: Cơ quan thẩm định là một cơ cấutrực thuộc Chính phủ; Chủ thể thẩm định độc lập với bộ máy hành pháp

Đối với mô hình thứ nhất, cơ quan thẩm định là Bộ T pháp nh Đức,Hungary, hoặc Hội đồng lập pháp trực thuộc Chính phủ nh ở Cộng hoà Séc Đạidiện của mô hình thứ hai là Tham chính viện ở Cộng hoà Pháp Mặc dù có têngọi, địa vị pháp lý khác nhau và mối quan hệ với Chính phủ cũng hết sức khácnhau, song giữa những chủ thể đợc giao nhiệm vụ thẩm định có một điểm chung

dễ nhận thấy, đó là họ đều am hiểu và hoạt động trong lĩnh vực pháp luật Trớckhi đợc trình lên Chính phủ, dự thảo văn bản quy phạm pháp luật có thể đợcxem xét, bình luận bởi nhiều chủ thể khác nhau (trong đó có những chủ thểthuộc cơ cấu nhà nớc hoặc những chủ thể phi nhà nớc) Đối với ngời đợc giao

thẩm định, nhiệm vụ cơ bản nhất là đánh giá văn bản dới góc độ chuyên môn để

đảm bảo tính hợp hiến, hợp pháp của văn bản Không phải vô tình mà chủ thểthẩm định đợc coi là nhà chuyên môn hoặc chuyên gia và chính t cách đó đã tạo

ra sự khách quan vô t của họ khi đa ra những kết luận về giá trị của một văn bản

Nh vậy, tiêu chí tiên quyết để lựa chọn chủ thể thẩm định dự thảo văn bản

quy phạm pháp luật là khả năng xem xét văn bản về mặt pháp lý để có thể đa ra

những đánh giá có tính chuyên môn về tính đúng đắn của dự thảo: tính hợp hiến,hợp pháp, thống nhất của dự thảo và kỹ thuật soạn thảo văn bản ở Việt Nam,nhà lập pháp đã cân nhắc và giao cho Bộ T pháp đảm nhiệm công việc thẩm định

là cơ quan của Chính phủ thực hiện chức năng quản lý nhà nớc thống nhất vềcông tác t pháp, xây dựng và tham gia xây dựng pháp luật, phổ biến, giáo dụcpháp luật, có kinh nghiệm trong việc soạn thảo các dự án văn bản quy phạmpháp luật về dân sự, hình sự….thì một trong những yếu tố quan trọng đó là sựVì vậy, Bộ T pháp là cơ quan có điều kiện và làchủ thể có thể đảm đơng trách nhiệm xem xét và có ý kiến về mặt pháp lý các dự

Trang 14

án luật, pháp lệnh, văn bản hớng dẫn thi hành luật, pháp lệnh do các Bộ, cơ quanngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ chủ trì soạn thảo trớc khi trình Chính phủ

Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật sửa đổi, bổ sung năm 2002 tại

Điều 29 quy định: “Bộ T pháp có trách nhiệm thẩm định các dự án luật, dự ánpháp lệnh, dự thảo nghị quyết để Chính phủ xem xét trớc khi quyết định trìnhQuốc hội, Uỷ ban Thờng vụ Quốc hội Đối với các dự án luật, dự án pháp lệnh,

dự thảo nghị quyết do Bộ T pháp chủ trì soạn thảo thì Bộ trởng Bộ T pháp thànhlập Hội đồng thẩm định” Dự thảo quyết định, chỉ thị của Thủ tớng Chính phủ đ-

ợc gửi đến Bộ T pháp để tham gia ý kiến chính thức trớc khi trình Thủ tớngChính phủ xem xét, ban hành Dự thảo thông t, quyết định, chỉ thị của các Bộ, cơquan ngang Bộ phải đợc tổ chức pháp chế của Bộ, ngành đó thẩm định trớc khitrình Bộ trởng, Thủ trởng cơ quan ngang bộ ký ban hành Dự thảo nghị quyếtliên tịch, thông t liên tịch phải đợc các tổ chức pháp chế của từng cơ quan, tổchức chính trị – xã hội tham gia ban hành văn bản đó thẩm định về mặt pháp lýtrớc khi trình ký ban hành Trên thực tế, Bộ T pháp có trách nhiệm rất cao trongquá trình thẩm định, nh khi nhận đợc Hồ sơ thẩm định, Bộ T pháp phải tổ chứcthẩm định, yêu cầu cơ quan soạn thảo thuyết trình về dự án, cung cấp thông tin,tài liệu có liên quan đến dự án, dự thảo; mời các nhà khoa học và chuyên gia amhiểu các vấn đề tham gia thẩm định hoặc thành lập Hội đồng thẩm định Nh vậy,khi xem xét chủ thể thẩm định, có thể đa ra nhận định rằng: trong quá trình thẩm

định của Bộ T pháp, tính khách quan của dự thảo văn bản quy phạm pháp luật sẽ

đợc đảm bảo, phạm vi và nội dung thẩm định sẽ rộng và mang tính tiên quyết, làcơ sở tiền đề cho các khâu tiếp theo

4.1.2 Chủ thể thẩm tra văn bản quy phạm pháp luật

Thẩm tra dự án, dự thảo văn bản quy phạm pháp luật là một trong nhữngnhiệm vụ quan trọng của Hội đồng dân tộc, các Uỷ ban của Quốc hội đợc quy

định tại Điều 94 và Điều 95 Hiến pháp năm 1992 và đợc sửa đổi, bổ sung một số

điều vào năm 2001, và các điều từ Điều 26 đến Điều 33 Luật Tổ chức Quốc hộinăm 2002 đã đợc sửa đổi, bổ sung một số điều vào năm 2007 Theo quy định củapháp luật, dự thảo văn bản quy phạm pháp luật sau khi đợc biên soạn, cơ quansoạn thảo sẽ gửi dự thảo văn bản đến cơ quan thẩm tra Luật Ban hành văn bảnquy phạm pháp luật sửa đổi, bổ sung năm 2002, nghị định 161/2005/NĐ-CP quy

định chi tiết và hớng dẫn thi hành Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luậtquy định rõ trách nhiệm thẩm tra các dự án luật, dự thảo nghị quyết của Quốchội, dự án pháp lệnh, dự thảo nghị quyết của Uỷ ban Thờng vụ Quốc hội trớc khitrình Quốc hội, Uỷ ban Thờng vụ Quốc hội phải đợc Hội đồng dân tộc, các Uỷban hữu quan của Quốc hội thẩm tra Uỷ ban pháp luật với t cách là cơ quan giúpQuốc hội về lĩnh vực lập pháp cho nên có trách nhiệm bảo đảm tính hợp hiến,

Trang 15

hợp pháp và tính thống nhất của hệ thống pháp luật đối với các dự thảo luật,pháp lệnh do Hội đồng dân tộc và các Uỷ ban khác của Quốc hội chủ trì thẩmtra Điều đó có nghĩa là các dự thảo luật, pháp lệnh có liên quan đến lĩnh vựcchuyên ngành kinh tế –xã hội thì các Uỷ ban chuyên môn tơng ứng chỉ chịutrách nhiệm nội dung, còn tính hợp hiến, hợp pháp, tính thống nhất của dự thảovới hệ thống pháp luật, kỹ thuật lập pháp sẽ do Uỷ ban pháp luật đảm nhiệm.

Trong trờng hợp Uỷ ban Thờng vụ Quốc hội trình dự án luật thì Quốc hộiquyết định cơ quan thẩm tra hoặc thành lập Uỷ ban lâm thời để thẩm tra dự ánluật đó; đối với dự án luật, dự án pháp lệnh, dự thảo nghị quyết do Hội đồng dântộc, các Uỷ ban của Quốc hội trình, thì Uỷ ban Thờng vụ Quốc hội quyết định cơquan thẩm tra Theo điều 32 Nghị định 161/2005/NĐ-CP thì Văn phòng Chínhphủ có trách nhiệm thẩm tra dự án, dự thảo văn bản quy phạm pháp luật sau khicơ quan chủ trì soạn thảo trình Chính phủ, Thủ tớng Chính phủ theo quy định tạikhoản 6 điều 2 nghị định số 18/2003/NĐ-CP ngày 20/02/2006 của Chính phủquy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Văn phòngChính phủ

4.2 Chủ thể thẩm định, thẩm tra văn bản quy phạm pháp luật của các cơ quan chính quyền địa phơng

4.2.1 Chủ thể thẩm định văn bản quy phạm pháp luật

Văn bản quy phạm pháp luật dù đợc ban hành ở cấp nào cũng tác độngtrực tiếp đến quyền và lợi ích của các tầng lớp nhân dân, do đó cơ chế “kiểm tratrớc văn bản” phải đợc áp dụng đối với cả cơ quan chính quyền địa phơng trongviệc soạn thảo, ban hành văn bản quy phạm pháp luật Luật Ban hành văn bảnquy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân năm 2004 đã quy

định thẩm định là một khâu bắt buộc trong việc soạn thảo, ban hành văn bản quyphạm pháp luật của Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh và cấp huyệnnhằm đảm bảo và nâng cao chất lợng văn bản quy phạm pháp luật của các cấpchính quyền địa phơng Vai trò thẩm định đợc giao cho cơ quan t pháp, là cơquan tham mu, giúp việc cho Uỷ ban nhân dân trong lĩnh vực t pháp Tính chấtcủa thẩm định ở đây đóng vai trò tham mu, bảo đảm tính pháp lý và tính toàndiện của dự thảo văn bản Uỷ ban nhân dân sẽ quyết định việc trình hay khôngtrình đối với dự thảo nghị quyết của Hội đồng nhân dân, ban hành hay khôngban hành đối với dự thảo quyết định, chỉ thị của Uỷ ban nhân dân

Cơ chế thẩm định chỉ đặt ra đối với dự thảo nghị quyết của Hội đồng nhândân cấp tỉnh do Uỷ ban nhân dân cùng cấp trình, đối với dự thảo nghị quyết củaHội đồng nhân dân cấp huyện do Uỷ ban nhân dân cùng cấp trình thì Luật Banhành văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân năm

2004 không đặt ra quy chế này Theo Điều 24 Luật ban hành văn bản quy phạm

Trang 16

pháp luật của Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dânn năm 2004 và Điều 21 củaNghị định số 91/2006/NĐ-CP ngày 06 tháng 9 năm 2006 của Chính phủ quy

định chi tiết thi hành một số điều của Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luậtcủa Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân quy định: Dự thảo nghị quyết củaHội đồng nhân dân cấp tỉnh do Uỷ ban nhân dân cùng cấp trình phải đợc cơ quan

t pháp cùng cấp thẩm định trớc khi trình Uỷ ban nhân dân

Thẩm định dự thảo văn bản là giai đoạn kiểm tra trớc văn bản, có vai tròquan trọng trong việc nâng cao chất lợng và đẩy nhanh tiến độ xây dựng dự thảovăn bản Do đó, để bảo đảm công tác xây dựng pháp luật của cơ quan chínhquyền cấp tỉnh dần dần đi vào nề nếp thì cùng với việc quy định thẩm định làmột khâu bắt buộc trong việc soạn thảo, ban hành nghị quyết của Hội đồng nhândân cấp tỉnh, Luật cũng quy định thẩm định là một khâu bắt buộc trong việcsoạn thảo, ban hành quyết định, chỉ thị của Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện.Cơ quan t pháp cùng cấp giúp Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện trong lĩnhvực t pháp, do đó với vị trí là cơ quan chuyên môn, giúp việc thì ý kiến thẩm

định của cơ quan t pháp cũng chỉ có tính chất tham mu Theo Điều 38 và Điều

42 Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân, Uỷ bannhân dân năm 2004 thì: Dự thảo quyết định, chỉ thị của Uỷ ban nhân dân cấptỉnh, cấp huyện phải đợc cơ quan t pháp cùng cấp thẩm định trớc khi trình Uỷban nhân dân Nh vậy, hoạt động thẩm định đợc giao cho Sở T pháp (trong việcthẩm định văn bản quy phạm pháp luật của cấp tỉnh) và Phòng T pháp tiến hành(đối với văn bản quy phạm pháp luật của cấp huyện)

4.2.2 Chủ thể thẩm tra văn bản quy phạm pháp luật

Cùng với việc quy định thẩm định là khâu bắt buộc trong quy trình soạnthảo, ban hành nghị quyết của Hội đồng nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện thì hoạt

động thẩm tra cũng đợc quy định là một khâu bắt buộc trong quy trình soạn thảonghị quyết của Hội đồng nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện Thẩm tra là giai đoạnkiểm tra trớc văn bản, có vai trò quan trọng trong quá trình soạn thảo văn bảnquy phạm pháp luật nói chung Mục đích của kiểm tra trớc là xem xét một cáchtoàn diện hình thức và nội dung văn bản nhằm đánh giá về tính hợp hiến, hợppháp và tính thống nhất của văn bản với hệ thống pháp luật, tính đúng đắn cũng

nh kỹ thuật thể hiện văn bản; phát hiện những khiếm khuyết của văn bản để kịpthời khắc phục ngay từ giai đoạn chuẩn bị trình và xem xét thông qua Đây làmột trong những biện pháp bảo đảm chất lợng của văn bản; tăng cờng nguyêntắc pháp chế trong hoạt động xây dựng pháp luật So sánh với công việc thẩm

định thì quy trình, phạm vi thẩm tra không khác nhiều so với thẩm định Điểmkhác nhau chủ yếu là về thẩm quyền và hình thức thẩm tra

Trang 17

Các Ban của Hội đồng nhân dân là bộ phận tham mu giúp việc cho Hội

đồng nhân dân Do đó, vai trò thẩm tra dự thảo nghị quyết của Hội đồng nhândân đợc giao cho Ban của Hội đồng nhân dân Hoạt động thẩm tra ở đây cũngchỉ đóng vai trò tham mu, bảo đảm phơng diện pháp lý của dự thảo nghị quyết,còn việc xem xét, thông qua ban hành nghị quyết do Hội đồng nhân dân quyết

định Việc phân công Ban của Hội đồng nhân dân thẩm tra dự thảo nghị quyết

đ-ợc thực hiện ngay từ giai đoạn lập chơng trình xây dựng nghị quyết của Hội

đồng nhân dân Theo Điều 27 và Điều 31 Luật Ban hành văn bản quy phạm phápluật của Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân năm 2004 quy định: Dự thảo nghịquyết của Hội đồng nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện phải đợc Ban của Hội đồngnhân dân cùng cấp thẩm tra trớc khi trình Hội đồng nhân dân

Luật không quy định giai đoạn thẩm định đối với dự thảo nghị quyết củaHội đồng nhân dân cấp huyện Tuy nhiên, thẩm tra vẫn là khâu bắt buộc trongviệc soạn thảo, ban hành nghị quyết của Hội đồng nhân dân cấp huyện Dự thảonghị quyết của Hội đồng nhân dân cấp huyện phải đợc Ban của Hội đồng nhândân cùng cấp thẩm tra trớc khi trình Hội đồng nhân dân Đối với dự thảo quyết

định, chỉ thị của Uỷ ban nhân dân các cấp Luật không quy định thẩm tra là giai

đoạn bắt buộc Nh vậy, hoạt động thẩm tra văn bản quy phạm pháp luật chỉ đợctiến hành với dự thảo nghị quyết của Hội đồng nhân dân cấp tỉnh và cấp huyện

do Ban của Hội đồng nhân dân tiến cùng cấp tiến hành, đối với dự thảo quyết

định, chỉ thị Luật không quy định giai đoạn này

5 Giá trị pháp lý và ý nghĩa của hoạt động thẩm định, thẩm tra văn bản quy phạm pháp luật

Là một giai đoạn quan trọng trong quy trình xây dựng, ban hành văn bảnquy phạm pháp luật, thẩm định, thẩm tra dự thảo văn bản quy phạm pháp luật có

ý nghĩa là căn cứ, cơ sở chuẩn mực cho mối quan hệ giữa chủ thể ban hành vănbản quy phạm pháp luật với đối tợng thực hiện văn bản đó Nếu không có thẩm

định, thẩm tra thì đối tợng ban hành sẽ khó tiếp nhận đợc những thông tin kháchquan về tính hợp hiến, hợp pháp, tính khả thi của dự án, dự thảo văn bản Chẳnghạn, cùng một nội dung mà nghị định của Chính phủ quy định khác so với luậthoặc pháp lệnh, các điều ớc quốc tế mà Việt Nam tham gia ký kết hoặc gianhập, hoặc các quy định khác của pháp luật có liên quan thì giá trị pháp lý của

dự án đó trên thực tế không có khả năng thực hiện Với t cách là những đánh giá,xem xét và đa ra nhận xét nên ý nghĩa của thẩm định, thẩm tra là định hớng chỉdẫn và cung cấp các thông tin cần thiết cho chủ thể ban hành dự án, dự thảo.Ngoài ra, thẩm định, thẩm tra còn có ý nghĩa làm cho mối quan hệ giữa chủ thểsoạn thảo với ngời ký ( cơ quan có thẩm quyền ký, công bố) nắm đợc cách thức,trình tự thực hiện các dự án, dự thảo đó sau khi đợc ban hành

Trang 18

Ngoài ra, thẩm định, thẩm tra còn có ý nghĩa làm giảm bớt sự căng thẳnggiữa các ý kiến khác nhau của các cơ quan (khi giải quyết những vấn đề có tínhchất liên ngành) bằng cách cung cấp những thông tin cần thiết và thiết kế lại mộthoặc nhiều những vấn đề còn có ý kiến khác nhau, đồng thời có thể giảm bớt chiphí về thời gian và vật chất cho việc soạn thảo và hớng dẫn thi hành các văn bảnkhi đợc thông qua và có hiệu lực Kinh nghiệm trong những năm qua (từ khi cóLuật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 1996) đến nay cho thấy, các cơquan ban hành văn bản quy phạm pháp luật có thể cải thiện đợc kết quả xâydựng pháp luật nhờ một quy trình thẩm định, thẩm tra tơng đối khoa học, gópphần chỉnh lý, hoàn thiện các dự án, dự thảo Chất lợng thẩm định, thẩm tra một

dự án, dự thảo có tác động mạnh đến trình độ xây dựng pháp luật, tác động tớiquy mô của việc thực hiện pháp luật Ngợc lại, nếu thẩm định, thẩm tra khôngchuẩn xác có thể làm nản lòng chủ thể soạn thảo, ban hành và kết quả là, dự án,

dự thảo sẽ gây thiệt hại cho xã hội Mặt khác, nếu thẩm định, thẩm tra hời hợt,không nắm bắt, tuân thủ các quy định của pháp luật và không có nghiệp vụ thẩm

định, thẩm tra sẽ làm cho các chủ thể mất tin tởng và tốn kém nhiều sức lực, thờigian để giải quyết những mâu thuẫn, không thống nhất trong hệ thống pháp luậthiện hành

Chỉ có thông qua công tác thẩm định, thẩm tra của cơ quan, ngời có thẩmquyền mới đánh giá những mặt đợc, cha đợc của các dự án, dự thảo và từ đó đềxuất những biện pháp thích hợp để nâng cao chất lợng dự án, dự thảo Chẳnghạn, khi chúng ta tiến hành xây dựng văn bản quy phạm pháp luật trong tìnhtrạng nớc ta còn có hiện tợng giao các dự án, dự thảo cho các Bộ, ngành chủ trìxây dựng nội dung thì việc xem xét, đánh giá theo một quy trình nhất định nhằmbảo đảm chất lợng là việc làm không thể thiếu đợc Thông thờng, xây dựng dự

án, dự thảo chỉ khai thác những mặt có lợi cho ngành, lĩnh vực, địa phơng mình

mà khó có cái nhìn tổng thể, do đó điều quan trọng là từ những ý tởng ban đầuấy(của Bộ, ngành) nhiệm vụ của những ngời làm công tác thẩm định cần nângcấp, bổ sung, hoàn thiện và làm cho những ý tởng đó trở thành phổ biến, bảo

đảm lợi ích chung của đất nớc

Hơn nữa, thẩm định, thẩm tra còn có giá trị: buộc chủ thể soạn thảo hoặcban hành dự án, dự thảo phải tiếp thu ý kiến của cơ quan thẩm định; Có thể phủquyết một phần hoặc toàn bộ nội dung của dự thảo, dự án; đa ra kiến nghị, đềnghị các cơ quan có thẩm quyền xem xét, quyết định và tạo ra cơ chế phối hợpgiải quyết công việc có tính chất liên ngành giữa chủ thể soạn thảo hoặc banhành dự án, dự thảo với các cơ quan, tổ chức hữu quan; Kiến nghị cơ quan cóthẩm quyền bãi bỏ, đình chỉ việc thi hành hoặc ban hành mới dự án, dự thảo Nhvậy, ngoài giá trị là xem xét, kiểm tra (đôi khi là t vấn) công tác thẩm định,

Trang 19

thẩm tra còn tạo ra một cơ chế bắt buộc các chủ thể phải thực hiện các ý kiếncủa cơ quan thẩm định Giá trị pháp lý này ở nớc ta còn bị coi nhẹ ở một số n-

ớc, vai trò thẩm định không chỉ dừng lại ở xem xét, kiến nghị mà chủ thể thẩm

định còn có thể đa các dự án, dự thảo ra trớc công luận( báo chí) hoặc đề nghịxem xét dự án, dự thảo trớc Toà Hành chính (nh ở Pháp và một số bang củaCHLB Đức), hoặc Chính phủ trao thẩm quyền đình chỉ cho cơ quan thẩm định vàthông báo lại cho cơ quan có thẩm quyền đình chỉ, huỷ bỏ văn bản đó

Chơng 2 Thực trạng hoạt động thẩm định, thẩm tra văn bản

Trang 20

“Thẩm định” là một chế định luật Lần đầu tiên, tại Điều 29 và Điều 63Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật 1996 đã quy định trách nhiệm của

Bộ T pháp trong việc thẩm định các dự án luật, dự án pháp lệnh, dự thảo nghịquyết, nghị định trớc khi trình Chính phủ xem xét, quyết định Có thể khẳng

định thẩm định là một hoạt động mang tính chất tiền kiểm do một cơ quanchuyên trách thực hiện Cùng với các hoạt động nghiên cứu, soạn thảo, góp ýkiến, thẩm tra, hoạt động thẩm định nhằm góp phần bảo đảm chất lợng của thểthức cũng nh nội dung của dự án, dự thảo, đáp ứng yêu cầu xây dựng và hoànthiện hệ thống pháp luật của nhà nớc ta Qua hơn 10 năm triển khai, hoạt độngthẩm định đã đạt đợc một số thành tựu cơ bản, góp phần quan trọng vào hoạt

động soạn thảo, ban hành văn bản của nhà nớc ta Một số nguyên tắc cơ bản củacông tác thẩm định, nguyên tắc đảm bảo tính khách quan và khoa học, trình tự,thủ tục và thời hạn thẩm định cũng nh các điều kiện bảo đảm cho công tác thẩm

định đã đợc xác lập và dần đi vào nề nếp Chất lợng, hiệu quả công tác thẩm địnhdần đợc nâng cao thể hiện tơng đối đầy đủ tính chất tham mu, phản biện củacông tác này

Với vai trò là một trong những khâu quan trọng trong quy trình lập pháp ởnớc ta, thẩm định góp phần bảo đảm tính hợp hiến, hợp pháp, tính thống nhất,

đồng bộ của văn bản quy phạm pháp luật trong hệ thống pháp luật Nhận thức

đ-ợc vai trò của hoạt động thẩm định văn bản quy phạm pháp luật, trong thời gianqua, Lãnh đạo Bộ T pháp luôn xác định đây là mảng công tác quan trọng của Bộ,của Ngành và dành nhiều u tiên cũng nh sự quan tâm chỉ đạo tới công tác nàyvới mong muốn tạo ra những chuyển biến mạnh mẽ, tích cực hơn Đối với Bộ nóichung và các đơn vị xây dựng pháp luật nói riêng thì thẩm định văn bản quyphạm pháp luật là mảng hoạt động quan trọng với khối lợng công việc lớn, tínhchất công việc phức tạp Chỉ tính riêng năm công tác 2007, theo Chơng trình xâydựng luật, pháp lệnh của Quốc hội và Chơng trình công tác năm 2007 của Chínhphủ và Thủ tớng Chính phủ thì năm 2007, Bộ T pháp phải thẩm định 25 dự ánluật, 05 dự án pháp lệnh, 03 nghị quyết của Quốc hội, Uỷ ban Thờng vụ Quốchội, 145 nghị định, 02 nghị quyết của Chính phủ, 74 quyết định và 13 chỉ thị củaThủ tớng Chính phủ và 302 đề án khác Tính từ ngày 01/01/2007 đến ngày30/11/2007, Bộ T pháp đã thực hiện thẩm định xong cho 315 dự thảo văn bảnpháp luật, trong đó thẩm định dự thảo văn bản quy phạm pháp luật là 304 dựthảo chiếm 96,5 %, thẩm định Điều ớc quốc tế là là 11 dự thảo văn bản chiếm3,5 %, với 34 lĩnh vực khác nhau Các dự án, dự thảo khá đa dạng, liên quan đếnhầu hết các lĩnh vực của đời sống chính trị, kinh tế, xã hội, đối ngoại, an ninh –quốc phòng của nớc ta Trung bình Bộ T pháp thẩm định 28 văn bản trong mộttháng Tổng số các đơn vị chủ trì chuẩn bị báo cáo thẩm định là: 06 đơn vị, trong

Trang 21

đó tỷ lệ về khối lợng thẩm định các dự án, dự thảo văn bản quy phạm pháp luật

và lĩnh vực thẩm định nh: Vụ Pháp luật Dân sự - Kinh tế thẩm định 132/304 dựthảo (tỷ lệ 43,4 %) gồm 14 lĩnh vực khác nhau; Vụ Pháp luật Hình sự - Hànhchính thẩm định 114/304 dự thảo (tỷ lệ 37,5 %) gồm 10 lĩnh vực khác nhau; VụPháp luật Quốc tế thẩm định 42/304 dự thảo (tỷ lệ 13,8 %) gồm 06 lĩnh vựckhác nhau; Viện Khoa học pháp lý thẩm định 13/304 dự thảo (tỷ lệ 4,6 %) gồm

02 lĩnh vực khác nhau; Cục Trợ giúp pháp lý thẩm định 01/304 dự thảo (tỷ lệ 0,3

Số liệu trên cho thấy các văn bản thẩm định của Bộ có khối lợng khá lớntrong một năm, lĩnh vực thẩm định tơng đối rộng Nhiệm vụ chủ trì soạn thảocông văn thẩm định tập trung chủ yếu vào 03 đơn vị xây dựng pháp luật, nhất làhai vụ Pháp luật Dân sự - Kinh tế và Hình sự - Hành chính (chiếm 80,9% tổng sốvăn bản thẩm định) Qua nghiên cứu các công văn thẩm định của Bộ trong năm

2007, cho thấy đa số các công văn thẩm định đều đề cập đến sự cần thiết banhành văn bản; sự phù hợp với đờng lối chính sách của Đảng; tính hợp hiến, tínhhợp pháp, tính thống nhất và đồng

bộ trong hệ thống pháp luật của dự thảo gửi thẩm định Ví dụ: Trong 44 dự thảonghị định do Vụ pháp luật Dân sự Kinh tế thẩm định có 44/44 đề cập đến tính

bộ trong hệ thống pháp luật Đối tợng, phạm vi điều chỉnh, tính khả thi của dựthảo đều đợc các công văn thẩm định đề cập đến, sự phù hợp với điều ớc quốc tế

mà Việt Nam là thành viên, việc tuân thủ trình tự thủ tục soạn thảo và vấn đềngôn ngữ, kỹ thuật soạn thảo văn bản đều đợc thể hiện rõ trong các công vănthẩm định

Nhìn chung, công tác thẩm định đã đợc nâng cao về chất lợng, không cósai sót gì lớn về quan điểm chính trị, về chuyên môn nghiệp vụ pháp lý Công tácthẩm định đã dần đi vào nề nếp, góp phần xây dựng và hoàn thiện hệ thống phápluật, phục vụ kịp thời cho công cuộc đổi mới đất nớc, đẩy mạnh công nghiệphoá, hiện đại hoá, hội nhập thế giới và khu vực Đội ngũ cán bộ làm công tácthẩm định đã dần dần đợc tăng thêm về số lợng, nâng cao về trình độ, ít nhiều đã

có kinh nghiệm trong công tác này Công tác thẩm định và tiếp thu ý kiến thẩm

định đã góp phần hoàn thiện cơ bản về hình thức, thể thức, tính pháp lý của vănbản; hạn chế sự chồng chéo, đảm bảo tính thống nhất của văn bản giữa các cơquan Việc thẩm định dự thảo trớc khi trình các cấp ban hành đã bảo đảm tínhhợp hiến, hợp pháp, tính thống nhất, đồng bộ của dự án luật, pháp lệnh trong hệthống văn bản quy phạm pháp luật trớc khi trình Chính phủ Nhờ công tác thẩm

2 2 Bộ T pháp - Hội thảo khoa học - thực tiễn Các giải pháp nâng cao chất lợng lợng thẩm định dự án,

dự thảo văn bản quy phạm pháp luật Hà Nội -Tháng 12 - 2007

Trang 22

định đã khắc phục đợc tính “cục bộ” trong các dự án, dự thảo văn bản quy phạmpháp luật Đồng thời, cơ quan thẩm định đã kịp thời đa ra các đề xuất hay để xử

lý các vấn đề còn có ý kiến khác nhau giữa các Bộ, ngành làm cơ sở cho Chínhphủ, các cơ quan có thẩm quyền xem xét, quyết định

Khác với thẩm định, hoạt động thẩm tra thuộc về Hội đồng dân tộc và các

Uỷ ban của Quốc hội Để đảm bảo tính hợp hiến, hợp pháp, tính thống nhất củacác văn bản quy phạm pháp luật Thời gian qua Hội đồng dân tộc và các Uỷ bancủa Quốc hội đã tiến hành thẩm tra nhiều dự thảo.Trong số những Uỷ ban củaQuốc hội đợc giao nhiệm vụ thẩm tra thì Uỷ ban pháp luật giữ vai trò quan trọngnhất Quốc hội khoá IX đã thông qua 41 luật, thì Uỷ ban pháp luật của Quốc hộichủ trì thẩm tra 18 luật, chiếm 43 % số lợng luật đợc thông qua; Uỷ ban Thờng

vụ Quốc hội đã thông qua 43 pháp lệnh thì Uỷ ban pháp luật chủ trì thẩm tra 16pháp lệnh, chiếm 37,2 % Với số liệu trên cho thấy trách nhiệm và vai trò của Uỷban pháp luật trong hoạt động thẩm tra dự thảo luật và pháp lệnh là rất lớn Nhvậy, cùng với hoạt động thẩm định, thẩm tra dự thảo văn bản quy phạm pháp luật

đã góp phần nâng cao đợc chất lợng các dự thảo, đảm bảo đợc tính hợp hiến, hợppháp, tính thống nhất và đồng bộ của các dự thảo trong hệ thống văn bản quyphạm pháp luật hiện hành Đội ngũ cán bộ làm công tác thẩm tra đã đợc nângcao về chuyên môn nghiệp vụ và ý thức đợc trách nhiệm của mình khi tiến hànhhoạt động thẩm tra Ngoài ra, thời hạn thẩm tra cũng dần đáp ứng đợc yêu cầu,

đảm bảo đúng tiến độ, thời hạn trình báo cáo thẩm tra Luật sửa đổi bổ sung một

số điều của Luật Tổ chức Quốc hội 2007 đã quy định rõ trách nhiệm thẩm tracủa từng Uỷ ban của Quốc hội theo các lĩnh vực mà các Uỷ ban phụ trách đã tạo

ra cơ sở pháp lý để các Uỷ ban làm tốt công tác này

Từ thực tế trên cho thấy, hoạt động thẩm định, thẩm tra văn bản quyphạm pháp luật đã đợc các cơ quan tiến hành thờng xuyên trong nhiều năm qua

và đạt đợc những kết quả đáng khích lệ Hoạt động thẩm định đợc xác định làmột giai đoạn bắt buộc trong quy trình xây dựng văn bản đã đợc các cơ quan cóthẩm quyền và trách nhiệm thực hiện nghiêm túc Qua đó, phát huy đợc vai tròbảo đảm tính hợp hiến, hợp pháp, tính thống nhất cho mỗi dự thảo và qua đó chấtlợng văn bản quy phạm pháp luật ngày càng đợc nâng cao Điều đó càng khẳng

định hoạt động thẩm định, thẩm tra văn bản quy phạm pháp luật ngày càng trởlên cần thiết, bởi lẽ thực hiện tốt hoạt động này (kiểm tra trớc văn bản) thì sẽ “đỡgánh nặng” cho cơ quan tiến hành hoạt động kiểm tra và xử lý văn bản quy phạmpháp luật sau khi văn bản đó có hiệu lực pháp lý và văn bản sẽ đợc áp dụng lâudài trong thực tiễn cuộc sống

1.2 Một số thành tựu trong hoạt động thẩm định, thẩm tra văn bản quy phạm pháp luật của các cơ quan chính quyền địa phơng

Trang 23

Sau một thời gian dài kể từ khi có Luật Ban hành văn bản quy phạm phápluật năm 1996, hoạt động ban hành văn bản quy phạm pháp luật của các địa ph-

ơng không có một văn bản nào quy định cụ thể, chi tiết cho hoạt động này Bởivậy, hoạt động ban hành văn bản quy phạm pháp luật của địa phơng thờng dựatrên những quy định của Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật, nghị địnhquy định chi tiết và hớng dẫn thi hành Luật Ban hành văn bản quy phạm phápluật để áp dụng cho địa phơng mình Một số địa phơng còn vận dụng linh hoạt,sáng tạo Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân để ban hành vănbản quy phạm pháp luật Từ sự áp dụng không thống nhất và tuỳ tiện trên đã dẫntới tình trạng văn bản quy phạm pháp luật đợc làm ra thờng vi phạm về trình tựthủ tục, thẩm quyền….thì một trong những yếu tố quan trọng đó là sự Cùng với sự ra đời của Luật Ban hành văn bản quy phạmpháp luật của Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân năm 2004, Nghị định số91/2006/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Ban hành vănbản quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân công tác xâydựng văn bản pháp luật ở địa phơng đã có đợc cơ sở pháp lý vững chắc cho hoạt

động thẩm định Từ quy định đó, vai trò, vị trí của Sở T pháp, Phòng T pháp đãdần dần đợc khẳng định trong quá trình soạn thảo, nhất là việc thẩm định các dựthảo văn bản của Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh Những địaphơng nh Kon Tum, Lâm Đồng, Nghệ An, Hải Phòng, Đà Nẵng, Quảng Ngãi,Bắc Ninh….thì một trong những yếu tố quan trọng đó là sựđã khẳng định Sở T pháp, Phòng T pháp xem xét và cho ý kiến về dựthảo văn bản quy phạm pháp luật là một thủ tục bắt buộc trong quá trình soạnthảo văn bản Thực tế cho thấy đã có một số địa phơng làm rất tốt công tác này

nh Kon Tum, Lâm Đồng….thì một trong những yếu tố quan trọng đó là sựTại Kon Tum, tỉ lệ văn bản của Uỷ ban nhân dân banhành đợc Sở T pháp thẩm định là 91,5 % Còn một số huyện ở tỉnh Lâm Đồngquy định văn bản khi trình ký phải có chữ ký tắt của Chánh Văn phòng và Tr ởngphòng T pháp huyện Cũng theo báo cáo của Sở T pháp tỉnh Tuyên Quang vềtình hình xây dựng, ban hành, kiểm tra và xử lý văn bản quy phạm pháp luật trên

địa bàn tỉnh năm 2007 : Nhìn chung hoạt động xây dựng, ban hành văn bản quyphạm pháp luật trên địa bàn tỉnh đã tuân thủ trình tự, thủ tục theo quy định củaLuật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân, Uỷ bannhân dân năm 2004, cụ thể Hội đồng nhân dân tỉnh đã ban hành 67 văn bản,trong đó có 55 văn bản đợc gửi đến Sở T pháp thẩm định, đạt tỷ lệ 82,09 % Từthực tế trên cho thấy hoạt động thẩm định trong quy trình xây dựng, ban hànhvăn bản đã đợc các địa phơng thực hiện nghiêm túc trên cơ sở quy định của phápluật Đội ngũ cán bộ, công chức làm công tác thẩm định không ngừng đợcnghiên cứu, học tập nâng cao trình độ chuyên môn, chất lợng công tác thẩm địnhvăn bản quy phạm pháp luật ngày càng đợc nâng cao

Ngày đăng: 04/04/2013, 16:06

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
9. Phạm Tuấn Khải (2002) “vấn đề thẩm định, kiểm tra dự án, dự thảo văn bản quy phạm pháp luật trớc khi trình Chính phủ”.Tạp chí dân chủ và pháp luật (số 11, 12) Sách, tạp chí
Tiêu đề: vấn đề thẩm định, kiểm tra dự án, dự thảo văn bản quy phạm pháp luật trớc khi trình Chính phủ
12.Kỷ yếu dự án VIE/98/ 001 về “tăng cờng năng lực pháp luật tại Việt Nam giai đoạn II”Sổ tay hớng dẫn nghiệp vụ soạn thảo, thẩm định văn bản quy pham pháp luật. Hà Nội 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: tăng cờng năng lực pháp luật tại Việt Nam giai đoạn II
1. Bộ T pháp – Hội thảo khoa học- thực tiễn. Các giải pháp nâng cao chất l- ợng thẩm định dự án, dự thảo văn bản quy phạm pháp luật. Hà Nội tháng 12 n¨m 2007 Khác
2. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001). Văn kiện Đại hội IX, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Khác
3. Trờng Đại học Luật Hà Nội (2001) Giáo trình kỹ thuật xây dựng văn bản, NXB Công an nhân dân, Hà Nội Khác
4. Nguyễn Minh Đoan – Hiệu quả pháp luật những vấn đề lý luận và thực tiÔn Khác
5. Phan Trung Lý- Đổi mới cơ bản quy trình, thủ tục xây dựng pháp luật Khác
6. Dơng Bạch Long – Quy trình xây dựng, ban hành và kiểm tra văn bản quy phạm pháp luật, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội- 2007 Khác
7. Dơng Bạch Long – Quy trình xây dựng, ban hành và kiểm tra văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội- 2007 Khác
8. Những nội dung cơ bản của Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân năm 2004, NXB T pháp Khác
10.Thông tin- Khoa học pháp lý- Viện nghiên cứu khoa học pháp lý- Bộ T pháp-Số 9/2002.Chuyên đề : cơ sở lý luận và thực tiễn nhằm hoàn thiện cơ chế thẩm định của Bộ T pháp đối với các dự án, dự thảo văn bản quy phạm pháp luật Khác
13.Hiến pháp nớc CHXHCN Việt Nam năm 1992 ( sửa đổi, bổ sung năm 2001) Khác
14.Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tổ chức Quốc hội năm 2007 Khác
15.Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2002 (sửa đổi, bổ sung) Khác
16.Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nh©n d©n n¨m 2004 Khác
17.Luật tổ chức Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân năm 2003 Khác
18.Nghị định số 161/ 2005/NĐ- CP ngày 27- 12-2005 của Chính phủ quy định chi tiết và hớng dẫn thi hành một số điều của Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật sửa đổi, bổ sung 2002 Khác
19.Nghị định số 91/2006/NĐ- CP ngày 06-09-2006 của Chính phủ quy định chi tiết và hớng dẫn thi hành một số điều của Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân năm 2004 Khác
20.Quyết định số 05/ 2007/ QĐ- TTg ngày 10-01-2007 của Thủ tớng Chính phủ ban hành quy chế thẩm định dự án, dự thảo văn bản quy phạm pháp luật Khác
21.Sở T pháp tỉnh Tuyên Quang -Báo cáo tình hình xây dựng, ban hành, kiểm tra và xử lý văn bản quy phạm pháp luật trên địa bàn tỉnh năm 2007 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w