Một số thành tựu trong hoạt động thẩm định, thẩm tra văn bản quy phạm pháp luật của các cơ quan chính quyền địa phơng

Một phần của tài liệu những vấn đề lý luận và thực tiễn về hoạt động thẩm định, thẩm tra văn bản quy phạm pháp luật (Trang 27 - 29)

1. Một số thành tựu trong hoạt động thẩm định, thẩm tra văn bản quy phạm pháp luật

1.2. Một số thành tựu trong hoạt động thẩm định, thẩm tra văn bản quy phạm pháp luật của các cơ quan chính quyền địa phơng

phạm pháp luật của các cơ quan chính quyền địa phơng

Sau một thời gian dài kể từ khi có Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 1996, hoạt động ban hành văn bản quy phạm pháp luật của các địa phơng

không có một văn bản nào quy định cụ thể, chi tiết cho hoạt động này. Bởi vậy, hoạt động ban hành văn bản quy phạm pháp luật của địa phơng thờng dựa trên những quy định của Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật, nghị định quy định chi tiết và hớng dẫn thi hành Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật để áp dụng cho địa phơng mình. Một số địa phơng còn vận dụng linh hoạt, sáng tạo Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân để ban hành văn bản quy phạm pháp luật. Từ sự áp dụng không thống nhất và tuỳ tiện trên đã dẫn tới tình trạng văn bản quy phạm pháp luật đợc làm ra thờng vi phạm về trình tự thủ tục,

thẩm quyền . Cùng với sự ra đời của Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật…

của Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân năm 2004, Nghị định số 91/2006/NĐ- CP quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân công tác xây dựng văn bản pháp luật ở địa phơng đã có đợc cơ sở pháp lý vững chắc cho hoạt động thẩm định. Từ quy định đó, vai trò, vị trí của Sở T pháp, Phòng T pháp đã dần dần đợc khẳng định trong quá trình soạn thảo, nhất là việc thẩm định các dự thảo văn bản của Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh. Những địa phơng nh Kon Tum, Lâm

Đồng, Nghệ An, Hải Phòng, Đà Nẵng, Quảng Ngãi, Bắc Ninh đã khẳng định Sở…

T pháp, Phòng T pháp xem xét và cho ý kiến về dự thảo văn bản quy phạm pháp luật là một thủ tục bắt buộc trong quá trình soạn thảo văn bản. Thực tế cho thấy đã

có một số địa phơng làm rất tốt công tác này nh Kon Tum, Lâm Đồng Tại Kon…

Tum, tỉ lệ văn bản của Uỷ ban nhân dân ban hành đợc Sở T pháp thẩm định là 91,5 %. Còn một số huyện ở tỉnh Lâm Đồng quy định văn bản khi trình ký phải có chữ ký tắt của Chánh Văn phòng và Trởng phòng T pháp huyện. Cũng theo báo cáo của Sở T pháp tỉnh Tuyên Quang về tình hình xây dựng, ban hành, kiểm tra và xử lý văn bản quy phạm pháp luật trên địa bàn tỉnh năm 2007 : Nhìn chung hoạt động xây dựng, ban hành văn bản quy phạm pháp luật trên địa bàn tỉnh đã tuân thủ trình tự, thủ tục theo quy định của Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân năm 2004, cụ thể Hội đồng nhân dân tỉnh đã ban hành 67 văn bản, trong đó có 55 văn bản đợc gửi đến Sở T pháp thẩm định, đạt tỷ lệ 82,09 %. Từ thực tế trên cho thấy hoạt động thẩm định trong quy trình xây dựng, ban hành văn bản đã đợc các địa phơng thực hiện nghiêm túc trên cơ sở quy

định của pháp luật. Đội ngũ cán bộ, công chức làm công tác thẩm định không ngừng đợc nghiên cứu, học tập nâng cao trình độ chuyên môn, chất lợng công tác

Một phần của tài liệu những vấn đề lý luận và thực tiễn về hoạt động thẩm định, thẩm tra văn bản quy phạm pháp luật (Trang 27 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(46 trang)
w