SKKN Giáo dục đạo đức học sinh THPT thông qua việc ra đề văn nghị luận xã hội

29 2.3K 14
SKKN Giáo dục đạo đức học sinh THPT thông qua việc ra đề văn nghị luận xã hội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THÔNG QUA VIỆC RA ĐỀ VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI A. Mở đầu I. Lý do chọn đề tài Như chúng ta đã biết, phẩm chất đạo đức là một phần quan trọng tạo nên giá trị của một con người. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng nói: "Có tài mà không có đức là người vô dụng, có đức mà không có tài thì làm việc gì cũng khó". Thế nhưng có một thực tế đau lòng hiện nay là tình trạng xuống cấp về mặt đạo đức, niềm tin, lý tưởng của một bộ phận học sinh, đặc biệt là học sinh THPT. Việc học sinh lừa dối ông bà, cha mẹ, vô lễ đối với thầy, cô, bỏ học, la cà quán xá, gây gổ đánh nhau, sa vào các tệ nạn xã hội, thậm chí phạm tội không phải là hiếm gặp ở các trường. Nguyên nhân của tình trạng này thì có nhiều. Nhưng điều dễ nhận thấy là ở tuổi đang "tập" làm người lớn, nhận thức của các em thường chịu ảnh hưởng rất lớn của môi trường xung quanh. Trong khi đó thực tế xã hội hiện nay vẫn còn xảy ra nhiều hiện tượng suy thoái về đạo đức dưới tác động tiêu cực của mặt trái nền kinh tế thị trường. Điều này đã tác động xấu tới việc tu dưỡng, rèn luyện đạo đức lứa tuổi học trò. Vì vậy việc tăng cường giáo dục đạo đức cho học sinh hiện nay là vấn đề vô cùng quan trọng, là trách nhiệm của gia đình, nhà trường và toàn xã hội. đây là công việc không hề đơn giản, đòi hỏi phải có chủ trương, biện pháp thích hợp, có sự đồng lòng, nhất trí của cả gia đình, nhà trường và toàn xã hội. Là một giáo viên dạy văn trực tiếp giảng dạy trong nhà trêngTHPT tôi tự nhận thấy việc chú trọng tới giáo dục đạo đức cho học sinh hiện nay không chỉ là việc làm cần thiết mà còn là trách nhiệm lớn lao, nặng nề. Do vậy trước vấn đề này tôi đã chọn viết sáng kiến kinh nghiệm với đề tài: "Giáo dục đạo đức học sinh trung học phổ thông thông qua việc ra đề văn nghị luận xã hội". Tôi hy vọng rằng những nghiên cứu bước đầu của mình sẽ góp phần tăng cường giáo dục đạo đức cho học sinh. Bởi qua thực tế kiểm nghiệm của bản thân đã thấy có những tác dụng nhất định. II. Lịch sử vấn đề Việc dạy học và ra đề văn nghị luận xã hội những năm trước cải cách giáo dục dường như được chú trọng hơn hiện nay. Qua tìm hiểu tôi thấy thời kỳ đó nhiều đề thi học sinh giỏi và đề thi Đại học- Cao đẳng có những đề văn Nghị luận xã hội rất sâu sắc. Trong thực tế hiện nay cũng đã có một số nhà nghiên cứu và một số giáo viên viết bài đề cập đến vấn đề trên. Tuy nhiên do hạn chế về thời gian, không gian tôi chưa có điều kiện tiếp cận hết. Năm 2002 khi bàn về "Đề văn Học sinh giỏi THPT và một số vấn đề cần lưu ý", Tiến sü Đỗ Ngọc Thống cũng đã dành một phần nhỏ bài viết của mình chỉ ra những hạn chế trong việc ra đề cần khắc phục. "Đó là hiện tượng nghịch lý khi hầu hết các đề văn đều là nghị luận văn học còn nghị luận xã hội thì rất ít khi ra". Trên cơ sở những nghiên cứu đó, tôi đã phát triển thêm ở đề tài này và chú ý hơn đến vấn đề giáo dục đạo đức học sinh. III. Đối tượng, phạm vi nghiªn cứu Đề tài quan tâm tới việc góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thông. Trong phạm vi sáng kiến kinh nghiệm này, tôi tập trung nghiên cứu một vấn đề nhỏ đó là giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua việc ra đề văn nghị luận xã hội. IV. Nhiệm vụ nghiên cứu Khi nghiên cứu đề tài này cần nêu được một số vấn đề mang tính chất lý luận về: giáo dục; giáo dục đạo đức; Vai trò của Giáo dục đạo đức; Nghị luận xã hội; Vai trò, tác dụng của đề văn nghị luận xã hội trong việc giáo dục đạo đức. Đề cập đến yêu cầu, cách thức ra đề, hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề và việc chấm bài, trả bài đối với những đề văn nghị luận xã hội. Cuối cùng là một số kết quả thử nghiệm trong quá trình nghiên cứu. V. Phương pháp nghiên cứu Để hoàn thành đề tài này tôi đã sử dụng phương pháp thử nghiệm, phân loại, thống kê kết hợp với việc sưu tầm, khảo sát của bản thân trong quá trình giảng day từ năm 2000 đến nay. B. Phần nội dung I. Cơ sở lý luận 1. Khái niệm và vai trò của giáo dục đạo đức. a. Khái niệm Giáo dục là khái niệm cơ bản quan trọng trong các khoa học nghiên cứu về con người. Theo Từ điển Tiếng Việt (Trang 345 NXB Đà N½ng- Viện Ngôn ngữ học) thì: "Giáo dục là hoạt động nhằm tác động một nc¸ch có hệ thống đến sự phát triển tinh thần, thể chất của một đối tượng nào đó làm cho đối tượng đó dần dần có được những phẩm chất, năng lực theo yêu cầu". Giáo dục đạo đức là một bộ phận của Giáo dục và là sự tác động đến đối tượng giáo dục để họ dần dần có được những quan điểm, quan niệm chung về công bằng, bÊt công, về cái thiện, cái ác, về lương tâm, danh dự và những phạm trù khác thuộc lĩnh vực đạo đức tinh thần của xã hội. Các tiêu chuẩn về đạo đức xã hội tồn tại bất thành văn nhưng được xã hội thừa nhận và mỗi cá nhân buộc phải tuân theo thì mới có thể trở thành người có phẩm chất đạo đức tốt đẹp. Đó là các chuẩn mực đạo đức như: "Yêu quê hương đất nước"; "Kính trọng ông bà, cha mẹ"; Kính trên, nhường dưới"; "Tôn sư, trọng đạo"… b. Vai trò của giáo dục đạo đức Sản phẩm của giáo dục là con người. Vậy nên việc hình thành nên những phẩm chất đạo đức tốt đẹp cho con người là một phần rất quan trọng trong quá trình giáo dục. Khi nói về vai trò của Giáo dục, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng nói: "Ngủ thì ai cũng như lương thiÔn Tỉnh dậy phân ra kẻ dữ hiền Hiền dữ phải đâu là tính sẵn Phần nhiều do giáo dục mà nên" Trong một xã hội có giáo dục, quan hệ giữa người với người dựa trên những chuẩn mực xã hội sẽ là tiền đề cho ổn định và phát triển kinh tế xã hội, tạo nên cuộc sống vui tươi hạnh phúc, cho tất cả mọi người. Trong nhà trường, việc giáo dục đạo đức cho học sinh là một trong những vấn đề trọng tâm. Bởi các em chính là những chủ nhân tương lai của đất nước. NỊu được giáo dục tốt, các em sẽ trở thành những con người có ích cho gia đình và xã hội. Ngược lại các em sẽ trở thành gánh nặng cho gia đình và xã hội trong tương lai. Vì vậy: "Tiên học LÔ, hậu học Văn" không chỉ là khẩu hiệu mà cũng chính là nhiệm vụ của thầy và trò trong suốt quá trình dạy- học. 2. Nghị luận xã hội và vai trò của nghị luận xã hội trong Chương trình Dạy- học bộ môn văn hiện nay a. Lý thuyết về Nghị luận xã hội Các sách giáo khoa Làm văn và hướng dẫn giảng dạy đều khẳng định: "Nghị luận xã hội là dạng văn mà người viết đi vào bàn bạc các vấn đề thuộc lĩnh vực chính trị xã hội có liên quan tới hoạt động của con người". Đối tượng của nghị luận xã hội là những vấn đề nảy sinh trong đời sống chính trị xã hội như đạo đức, lẽ sống, lý tưởng, hạnh phúc, lao động, tình bạn, tình yêu…thường được thể hiện cô đọng trong các câu tục ngữ, danh ngôn, các ý kiến nhận định tổng quát. Mục đích của nghị luận xã hội là đưa những vấn đề trên ra để bàn bạc, làm sáng tỏ đúng, sai, tốt, xấu…Nhằm tuyên truyền, giáo dục, cổ động, kêu gọi mọi người tham gia giải quyết những vấn đề nảy sinh trong đời sống chính trị- xã hội. "Góp phần làm cho đời sống tinh thần của con người thêm phong phú, tạo cho mỗi người có ý thức chăm sóc cuộc sống của bản thân mình và xây dựng mối quan hệ trong xã hội, trong cộng đồng ngày một bền vững hơn, văn minh, tốt đẹp hơn" (Sách giáo khoa Làm văn Lớp 10- Trang 40- NXB Giáo dục năm 2000). Việc học làm văn nghị luận xã hội giúp học sinh có năng lực trí tuệ phát triển, hình thành tư duy hợp lý, khoa học, biết cách tìm tòi và xác định chân lý; biết cách diễn đạt, phát biểu ý kiến của mình một cách rõ ràng. SGK Làm văn Lớp 10 còn viết: "Học làm văn nghị luận xã hội còn xây dùng cho học sinh phương pháp tư duy đúng đắn để hình thành thế giới quan khoa học và nhân sinh quan tiến bộ. Biết đánh giá đúng các hiện tượng xã hội, biết ứng xử đẹp trong các mối quan hệ với người khác, biÕt hướng cuộc sống của mình vào những mục tiêu cao cả". Đây chính là những vốn sống vô cùng quan trọng trong hành trang mà các thầy cô chuẩn bị cho các em khi bước vào đời. Bởi sau khi tốt nghiệp phổ thông trung học không phải ai cũng theo nghiệp văn chương nhưng bất kỳ ai cũng phải đối mặt với những vấn đề xã hội. Và phải giải thích, chứng minh, thể hiện quan điểm, lập trường, tư tưởng, tình cảm của mình trước các vấn đề đó. Vì vậy càng phải rèn luyện cho các em làm tốt loại văn này. Phạm vi của nghị luận xã hội rất rộng, được chia thành các chủ điểm lớn: - Nghị luận về vấn đề đạo đức - nhân sinh - Nghị luận về vấn đề chính trị - Nghị luận về vấn đề tư tưởng- văn hóa - Nghị luận về vấn đề kinh tế - Nghị luận về vấn đề lịch sử - Nghị luận về vấn đề địa lý- môi trường… Trong các nội dung trên vấn đề đạo đức- nhân sinh là nội dung cần được quan tâm đặc biệt. b. Vị trí của nghị luận xã hội trong chương trình dạy học môn văn hiện nay ở bậc học Trung học cơ sở, việc học văn nghị luận xã hội đã được quan tâm ở tất cả các khối lớp từ lớp 6 đến lớp 9. Từ năm 2000 khi chương trình văn THPT có sự chỉnh lý hợp nhất thì Vụ THPT đã đưa ra yêu cầu về việc giảng dạy và ra đề nghị luận xã hội cho cả ba khối học 10, 11, 12. Điều này cũng đã được cụ thể hóa ở các SGK và phân phối chương trình của cả ba khối: - Khối 10: + Bài nghị luận xã hội 3 tiết + Phát biểu thảo luận 2 tiết - Khối 11: + Hội thảo khoa học xã hội 2 tiết - Khối 12: Bình luận xã hội 2 tiết Cuối tháng 10/2003 trong chuyên đề về việc bồi dưỡng Học sinh giỏi văn ông Hà Bình Trị (Vụ THPT) cũng đã đề cập đến việc ra đề văn Nghị luận xã hội thường xuyên ở các tiết kiểm tra dành cho các khối học. Như vậy vấn đề dạy học văn nghị luận xã hội trong nhà trường THPT cũng đã được đề cập đến. Và chắc chắn là tất cả các giáo viên dạy văn ở cấp học này cũng đã thực hiện đúng yêu cầu của chương trình phân môn. Nhưng ở đây tôi xin nhÂn mạnh hơn đến việc ra đề văn nghị luận xã hội để có thể có những tác động nhất định đối với việc rèn luyện tu dưỡng đạo đức của học sinh THPT. Thông qua một số khảo sát tôi nhận thấy: Sau cải cách giáo dục mà nhất là những năm gần đây (từ 1999 đến nay) dường như ở hầu hết các kỳ thi nh kiểm tra chất lượng, thi học sinh giỏi, thi tốt nghiệp THPT và thi vào §H- C§- THCN không hề có các đề văn nghị luận xã hội, chỉ nặng về nghị luận văn học. Đối với giáo viên trong quá trình giảng dạy cũng đã lưu ý đến việc ra đề văn nghị luận xã hội cho cả ba khối học theo yêu cầu của chương trình môn học nhưng thực hiện chưa thường xuyên hoặc chỉ chiếu lệ mỗi năm một bài. Về phía bản thân học sinh, thường có tâm lý ngại làm những đề văn nghị luận xã hội vì nhiều nguyên nhân: Thứ nhất: là do các em còn thiếu kiến thức hiểu biết xã hội. Thứ hai: là do các em còn ngại thể hiện tư tưởng tình cảm của mình (Trong khi đó văn nghị luận xã hội phải trực tiếp bộc lộ điều này). Thứ ba: còn là do không có tài liệu hoặc là ít tài liệu để tham khảo thậm chí là để sao chép. 3. Vai trò, tác dụng của đề văn nghị luận xã hội trong giáo dục đạo đức học sinh: a. Đối với người được giáo dục (học sinh): Việc ra đề văn nghị luận xã hội liên quan đến phạm trù đạo đức sẽ giúp cho học sinh phải suy nghĩ, soi lại mình và nói lên tâm tư của mình trước mỗi vấn đề cụ thể. Rồi tự đó mà tự điều chỉnh hành vi, cách cư xử sao cho đúng đắn phù hợp. SGK làm văn 10 đã khẳng định: "Trước những đề bài nghị luận xã hội, học sinh phải suy nghĩ một cách nghiêm chỉnh các vấn đề đạo lý, nhân cách con người. Từ đó phát triển ý thức tự trau dồi, xây dùng cho mình một nhân cách tốt đẹp". b. Đối với người giáo dục (giáo viên): Vấn đề trên sẽ giúp giáo viên có thể nắm được tâm tư, tình cảm của học sinh. Từ đó có thể rót ra những nhận xét về con người các em. Và cũng từ đó có căn cứ và biện pháp để giáo dục các em. Bởi như người ta thường nói: "Văn là người". Bài văn cho chúng ta nh÷ng thông tin đầy đủ để từ đó ta hiểu thêm về con người. Con người như thế nào thì có ý nghĩ như thế ấy. Thường ngày các em có những suy nghĩ gì, quan tâm tới cuộc sống ra sao và cách ứng xử như thế nào… tất cả những cái đó vẫn có sẵn trong các em, gặp cơ hội là được bộc lộ ra bên ngoài (qua bài viết). Ngày xưa các thầy đồ cũng thường mượn đề văn, câu đối để nhận định về học trò của mình. Đã có rất nhiều giai thoại hấp dẫn được lưu truyền. Chẳng hạn câu chuyện thầy giáo Đàm Huy Thận một hôm nhân trời mưa to, học xong mà học trò không thể ra về được, bèn đọc một vỊ đối bảo học trò đối lại: "Vị vô kiềm tỏa năng lưu khách". (Nghĩa là mưa không có then khóa gì mà có thể (đóng cửa) giữ khách lại không cho về). Có ba học trò đã đối lại như sau: Ngêi thứ nhất:"Sắc bất ba đào dị nịch nhân" (Sắc đẹp không có sóng gió gì mà làm đắm được người) Người thứ hai:"Nguyệt hữu loan cung bất xạ nhân" (Trăng có cung mà không ai bắn) Người thứ ba:"phẩn bất uy quyền dị sử nhân" (Cục phân kia chẳng có uy quyền gì mà đuổi được người) Thầy giáo ấy đã nhận thấy ở học trò: Người thứ nhất say đắm trong tình trường, người thứ hai thì đôn hậu không muốn gây chiến tranh. Còn người thứ ba - sao anh ta không nghĩ đến cái gì khác mà lại nghĩ ngay đến bãi phân?. Từ suy nghĩ ấy thầy giáo đã đoán được tư cách và tương lai của mỗi học trò. Như vậy việc ra đề văn nghị luận xã hội và yêu cầu làm văn nghị luận xã hội đối với học sinh bậc THPT sẽ có tác dụng nhất định đối với qóa trình tự tu dưỡng, rèn luyện đạo đức của các em và đối với quá trình giáo dục dạy, dỗ, uốn nắn đạo đức học sinh của giáo viên. Nếu hai quá trình này kết hợp với nhau một cách hài hòa thì hiệu quả thu được sẽ rất khả quan. II. Yêu cầu, cách thức ra đề và định hướng cho học sinh tìm hiểu đề. Đối với giáo viên, một trong những c«ngviÖc gian khó nhất vẫn là làm thế nào ra được nhiều đề văn phù hợp với đối tượng học sinh. Đặc biệt là dưới dạng đề văn nghị luận xã hội. Trên thực tế vì số lượng bài kiểm tra có sử dụng đề văn nghị luận xã hội không nhiều nên phần lớn giáo viên và người chịu trách nhiệm ra đề trong các kỳ thi thường dựa vào các đề có sẵn, in trong các sách. Chẳng hạn như: * Bình luận câu tục ngữ: "Tốt gỗ hơn tốt nước sơn" * Ông cha ta thường nói: "Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng". Em hãy giải thích câu tục ngữ trên. Những đề này sẽ có tình trạng học sinh lười suy nghĩ, chỉ tìm cách chép tài liệu hoặc khuôn theo một mẫu nào đó. Vì vậy dù đề văn có đề cập đến phạm vi đạo đức lối sống … thì cũng ít có hiệu quả trong việc gÝup học sinh tự nhận thức và cũng rất khó khăn đối với mục đích giáo dục của giáo viên là có thể sát hơn trong việc uốn nắn học sinh. Vì vậy trước vấn đề này tôi mạnh dạn đề xuất một số yêu cầu trong việc ra đề và định hướng học sinh tìm hiểu đề. 1. Yêu cầu của việc ra đề Các vấn đề đặt ra trong nghị luận xã hội thường rất rộng nên chúng ta có thể vận dụng tục ngữ, ca dao, danh ngôn, những sự kiên nổi bật trong đời sống chính trị xã hội để ra đề. Và theo tôi, ta có thể ra đề kiểm tra nghÞ luận xã hội thường xuyên theo yêu cầu của môn học cho cả cấp học chứ không nên chiếu lệ mỗi năm một bài. Mới đây báo An ninh thế giới và chương trình "Người đương thời" (VTV3- Đài truyền hình Việt Nam) có nói về một vị Đại tá quân đội về hưu đã dùng số tiền gần 2 tư đồng của mình để xây dựng một Bảo tàng về chiến tranh ở Đồng Híi- Quảng Bình. Bảo tàng đã lưu giữ, làm tái hiện lại Chiến tranh- những năm tháng khốc liệt xảy ra ở mảnh đất này. Đó là những khẩu súng đã gỉ sét, những chiếc ba lô đã cũ nát, những chiếc mò lỗ chỗ vỊt đạn, những hầm, hào… Bảo tàng ấy được dựng lên, rất nhiều người đã đến thăm: người hiếu kỳ có, người muốn sống lại kû niệm một thời có và có cả những người ham tìm hiểu về lịch sử. Những dòng chữ mà du khách ghi lại trên Sổ lưu niệm của Bảo tàng đã cho thấy Bảo tàng ấy có giá trị giáo dục rất lớn. Một học sinh đã viết: "Cháu từng được nghe, được đọc nhiều về chiến tranh. Có những điều cháu đã không thể tin. Có những điều cháu tưởng tượng phải là một cái gì đó thật to tát. Thế nhưng khi đến đây thì cháu đã hiểu thỊ nào là chiến tranh. Và chiến thắng của chúng ta bắt đầu từ những cái gì rất giản dị mà lớn lao… Cháu cảm ơn bác". ThỊ đấy! Vị Đại tá- Người lính của cuộc chiến tranh năm xưa, nay vừa là một công dân đầy tâm huyết đối với lịch sử của dân tộc, vừa là người bạn nghĩa tình đối với đồng đội, lại vừa là một nhà giáo dục rất âm thầm lặng lẽ. Câu chuyện này khiến tôi nhận ra rằng tất cả những gì xung quanh ta đều có thể có tác dụng giáo dục. Vì vậy chúng ta nên sưu tầm, vận dụng những câu ca dao, tục ngữ, những câu danh ngôn, châm ngôn về cuộc sông, những sự kiện chính trị -xã hội… để có thÓ có "Vốn" cho việc ra đề văn góp phần vào việc giáo dục. Đồng thời cũng nên hướng dẫn cho các em biết về công việc trên để các em có thể tự nhận thức, tự chiêm nghiệm và ứng xử trong cuộc sống hàng ngày. Quay trở lại với yêu cầu của việc ra đề văn nghị luận xã hội, tôi xin được đề cập một cách cụ thể như sau: Thứ nhất: Đề văn cần phải thể hiện tính đúng đắn chính xác và phù hợp. Điều này có nghĩa là đề ra phải trích dẫn đúng câu chữ và đúng quy cách. Nếu không sẽ khiến cho học sinh khó hiểu hoặc hiểu sai lệch vấn đề. Hơn nữa là đề văn phải phù hợp với trình độ, năng lực học sinh. Không ra những đề văn vượt khó tầm hiểu biết của các em. Đề văn đúng kiểu bài với những yêu cầu rõ ràng, sáng sủa cũng là một phẩm chất cần có của yêu cầu này. Thứ hai: Đề văn nghị luận xã hội phải đánh trúng đối tượng, tức là khi ra đề giáo viên phải nắm bắt trước tình hình học sinh để hướng vào những vấn đề thuộc phạm trù đạo đức mà ở tập thể hoặc cá nhân học sinh đang có những biểu hiện tiêu cực. Thứ ba: Đề ra phải "vừa quen vừa lạ". Đề văn quen tức là học sinh có thể hiểu được, tự mình suy nghĩ và tự mình nói lên tâm tư tình cảm hoặc cách đánh giá của mình. Còn đề lạ tức là đề văn phải kích thích được sự suy nghĩ độc lập và khả năng sáng tạo của học sinh - ngăn chỈ được tình trạng sử dụng tài liệu và bắt trước máy móc. Chẳng hạn cùng một vấn đề bàn luận là tinh thần đoàn kết nhất trí có thể ra những đề như: Đề 1: Ông cha ta có câu: "Mét cây làm chẳng nên non Ba cây chụm lại nên hòn núi cao" Em hãy chứng minh. Đề 2: Người xưa có câu: "Nhiều chống càng tốt, nhiều cột càng bền" Em hãy chứng minh. Đề 3: Người xưa từng quan niệm: "Một hòn bắt chẳng nên non. Ba hòn chụm lại nên cồn Thái Sơn" Em hãy chứng minh. Hoặc cùng bàn luận về vấn đề biết ơn những người đã tạo dựng những thành quả cho mình hëing thụ có thể có các đề như: Đề 1: Em hãy suy nghĩ về đạo lý: "Uống nước nhớ nguồn" Đề 2: Ông cha ta từng dạy rằng: "Ăn quả nhớ kẻ trồng cây Ăn khoai nhớ kĨ cho dây mà trồng" Em hãy giải thích. Đề 3: Em hãy bình luận câu tục ngữ : "Uống nước sông nhớ mạch suối". Một điểm cần lưu ý là khi ra đề văn Nghị luận xã hội hướng tới mục đích giáo dục đạo đức, giáo viên phải chú ý đến cả mục đích rèn luyện kỹ năng, thao tác cho học sinh theo yêu cầu của văn nghị luận nói chung như: giải thích, chứng minh, bình luận… 2. Cách thức ra đề văn nghị luận xã hội: Khi ra đề giáo viên sử dụng phương pháp phân loại để có thể ra những đề văn phù hợp vừa phát huy tính tích cực lại cũng có thể ngăn chặn đẩy lùi những tiêu cực. a. Phân loại đối tượng: Đối tượng được đề cập đến để phân loại ở đây là học sinh. [...]...*) i vi tp th hc sinh: Ta nên chn nhng vn cp nht, núng hi bc thit nht cu i sng xó hi- c bit cú liờn quan n o c, li sng, nim tin, lý tng ca hc sinh ra Nhng cng cn quan tõm n nhng vn chung cho nhn thc ca tt c hc sinh Theo quan im cỏ nhõn thỡ qua vic ra phi lm th no giỳp hc sinh tỏi hin li c nhng gỡ m cỏc em ó thy v i sng xó hi T ú giỳp cỏc em t nhn thc Vn tỏi hin li rt quan trng, nú giỳp cho... (v c nhng b mụn khỏc) vic cỏc em ln bi kim tra kộm cht lng hoc thiu bi kim tra l iu thng xuyờn xy ra Trong nhng trưeờng hp ny chỳng ta nờn yờu cu cỏc em lm bi kim tra bng nhng vn ngh lun xó hi xó hi Nhng cng tờy vo tng i tng hc sinh ra vn phự hp Chng hn nh: - Vi i tng hc sinh gp nhiu chuyn au bun dn n bi quan, chỏn nn, cú suy ngh tiờu cc, ta cú th ra nhng nh: 1: Em hóy bỡnh lun cõu núi sau õy... sai lm Khi ra vn Giỏo viờn nờn th hin dng ý ca mỡnh Chng hn trong lp hc sinh cú hin tng b hc, b gi, cn phi tỡm hiu nguyờn nhõn Nu ra vn cp n vn ú khi chm bi chúng ta s nm bt c nguyờn nhõn hoc ớt ra cng cú th tỡm hiu c tõm t tỡnh cm ca i tng v vn m giỏo viờn ang quan tõm Ơ lp 11C khúa hc 2002-2005 Trng THPT Lờ Vn Linh khi tụi ra vn "Suy ngh ca em v ngh nghip tng lai", em Lờ Ngc Tấnmt hc sinh cỏ bit,... nh phng hng, tỡm ra mt cỏi ớch m trong quỏ trỡnh lm bi hc sinh phi t cho c Núi mt cỏch rừ rng hn hc sinh phi tỡm hiu xỏc nh ỳng n hng lm bi, ni dung, th loi (kiu bi) v phm vi t liu s dng theo yờu cu ca ngi ra Vic hng dn hc sinh tỡm hiu th hin rt rừ vai trũ ca ngi thy Sỏch dn bi tp lm vn 10 cú vit: "Cú nhng mi trụng qua c tng l khú, song nu thy giỏo biêt khi gi, gii thớch cho hc sinh hiu c, ng thi... khụng phi l tt c Nhng hc sinh k trờn sau bi lm ú ó cú nhng thay i rừ rt c v ý thc hc tp v t cỏch o c * lp 11C nm hc 2003- 2004 thm dũ vic nh hng ngh nghip ca hc sinh, khi kim tra bi vit s 5 tụi ó ra : "Suy ngh ca em v ngh nghip tng lai" Kt qu khi chm bi cú: - 28/56 (50%) hc sinh ó cú nh hng ngh nghip - 17/56 (31%) hc sinh cũn phõn võn cha bit chn ngh gỡ - 11/56 (19%) hc sinh cũn cha ngh n Kt qu... lun v kin ngh I Kt lun Vic dy- hc v ra vn ngh lun xó hi ang l mt vn c cỏc nh nghiờn cu quan tõm Nu nh loi vn ny c quan tõm ỳng mc t ni dung bi hc cho n cỏch thc ra , cỏc bc chm tr bi thỡ chc chn s cú nhng tỏc dng nht nh i vi vic giỏo dc o c hc sinh Núi n vn Ngh lun xó hi tc l núi n nhn thc, s t ý thc Vy nờn vic ra vn Ngh lun xó hi vi mong mun giỏo dc o c cho hc sinh kt qu cú th thy ngay c khi cỏc... yờu cu hc sinh thc hin vic tỡm hiu li Sau ú gi viờn nhn mnh vn m bi yờu cu, ch ra nhng dn chng thc t trong ú cú nhng biu hin mang tớnh tớnh cc ln tiờu cc cú liờn quan n Sau khi nhn xột chung v cha mt s li v hỡnh thc v ni dung trong bi lm ca hc sinh, giỏo viờn cú th c mt s bi vn tiờu biu ó c phõn loi khi chm bi v cho cỏc hc sinh khỏc nhn xột ú cng l mt ln giỏo dc cỏc em Riờng i vi nhng hc sinh cú... hc sinh Lờ Cụng Huyờn Khúa hc 2000-2003) 2 Kt qu c th mt s lp v cỏ nhõn hc sinh a i vi tp th lp Tụi ó tin hnh ra vn ngh lun xó hi thuc cỏc nhúm ó phõn loi cho tt c cỏc lp c phõn cụng ging day Di õy l mt vi trng hp: * Trc tỡnh trng hc sinh khi kim tra, thi c thng s dng ti liu, nhỡn bi ca bn hoc np giy trng ( Nguyờn nhõn l do cỏc em khụng chu hc, li suy ngh, trụng ch ỷ li vo ti liu), bi kim tra s... trng hc sinh b gi, trn tit trng em Phm vi ti liu: Dn chng t trng hc ca mỡnh 3: Qua nhng hiu bit v thc t v lch s, em hóy chng minh: "Chin tranh ó gõy nờn v li nhng hu qu ht sc nng n v thm khc" Phm vi ti liu: Dn chng t thc t v lch s trong v ngoi nc Trong ba ni dung trờn thỡ vic hng dn cho hc sinh xỏc nh yờu cu v mt ni dung l quan trng nht Vỡ yờu cu ny khú xỏc nh, nu khụng hng dn, khi gi thỡ hc sinh d... xu" Hóy gii thớch ti sao ụng y li dy con nh th b Phõn loi phự hp vi i tng v mc ớch ca vic ra (k c mc ớch rốn luyn k nng thao tỏc nh gii thớch, chng minh, bỡnh lun) Khi phõn loi , giỏo viờn phi cn c vo tỡnh trng o c ca hc sinh hin nay cú th phõn ra thnh nhng nhúm phự hp Qua kho sỏt thc t tụi nhn thy hc sinh THPT hin nay cú nhiu biu hin sa sỳt v mt o c li sng nh: khụng võng li ụng b, cha m, núi di . của đề văn nghị luận xã hội trong giáo dục đạo đức học sinh: a. Đối với người được giáo dục (học sinh) : Việc ra đề văn nghị luận xã hội liên quan đến phạm trù đạo đức sẽ giúp cho học sinh. về: giáo dục; giáo dục đạo đức; Vai trò của Giáo dục đạo đức; Nghị luận xã hội; Vai trò, tác dụng của đề văn nghị luận xã hội trong việc giáo dục đạo đức. Đề cập đến yêu cầu, cách thức ra đề, . NGHIỆM GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THÔNG QUA VIỆC RA ĐỀ VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI A. Mở đầu I. Lý do chọn đề tài Như chúng ta đã biết, phẩm chất đạo đức là một phần quan

Ngày đăng: 19/04/2015, 21:19

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan