1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận Cù lao Chàm và hoạt động thương mại biển của Champa thế kỷ VII-X.

40 533 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trang 1

CÙ LAO CHÀM VÀ HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI BIỂNCỦA CHAMPA THẾ KỶ VII-X.

Những tri thức về hoạt động thương mại biển trong hoạt động kinh tếcủa vương quốc Champa xưa đã được ghi nhận bởi con người qua các thờiđại lịch sử khác nhau Những phát hiện về Khảo cổ học cũng góp phần làmsáng tỏ và minh chứng rõ hơn cho điều đó.

Về tên gọi của vương quốc Champa: Thư tịch cổ Trung Quốc gọi là:Lâm Êp, Chiêm Thành, Hoàn Vương, Champa Thư tịch cổ Trung Quốc cónhắc nhiều đến các sự kiện, phong phú từ địa lý (trong Tân Đường thư) Sảnvật (Lương thư), cách ăn mặc và sinh hoạt hàng ngày (Tống sử)…nhưngnhìn chung chỉ dừng lại ở những ghi chép tản mạn, vụn vặt, những hoạtđộng triều cống, những quan hệ mang tính thần thuộc Quan hệ buốn báncủa Champa với bên ngoài nhìn chung Ýt được nhắc đến

Thư tịch cổ của người Batư-Arab cũng ghi chép tản mạn về vấn đềnày Thương nhân Tây á hiểu biết về một vương quốc ven biển nổi tiếng vớinhững sản phẩm quý hiếm, có giá trị cao trên thị trường như trầm hương,đậu khấu, hồi hương, vàng…Trong “Akhbaral-Sìn Wa al Hind” (Truyện kểvề Trung Quốc và Ên Độ) được viết vào thế kỷ IX bằng tiếng Arab, nhắc tớimột vương quốc Sanf (Champa) và địa danh Sanf-Fùlàu (Cù lao Chàm), nơihọ thường xuyên ghé thuyền nghỉ ngơi và tích trữ lương thảo, nước ngọtcũng như trao đổi hàng hoá trước khi đi tiếp sang Trung Quốc hoặc đi vềcác địa điểm phía Nam.

Do xuất phát từ nhiều nguyên nhân khách quan khác nhau, trong đócó nhãn quan của giai cấp thống trị về phẩm giá xã hội của hoạt động buônbán (thương vi mạt) nên các thư tịch cổ của Việt Nam và Trung Quốc dù có

Trang 2

ghi chép khá nhiều, nhưng những thông tin về hoạt động nội, ngoại thươngcủa Champa vẫn hầu như không được đề cập đến.

“Không giống đế quốc Angkor, vương quốc Chàm nhìn ra biển Thựctế này gợi mở sự tồn tại của thương mại quốc tế mặc dù không một bằngchứng nào về nó được tìm thấy qua những văn bia”(Claude Jacqes…chamland).

G.Maspero: “đường giao thông khó khăn, đường biển bất trắc, nhữngthung lũng nhỏ chỉ có thể nuôi sống được đám dân cư thưa thít…Êy thế mà,chính tại vùng đất này đã tồn tại một quốc gia phồn thịnh, mà ở tận xa ngườita nói nhiều đến sự phú cường, đó là vương quốc Chàm” (Trang 5)

“Miền trung Việt Nam không phải là “xứ nghèo” nh người ta tưởng.Người Sa Huỳnh có đời sống vật chất phong phó qua các di vật còn để lại ởnơi cư trú của người sống và mộ táng của người chết Người Champa mứcsống cồn phong phú hơn người Sa Huỳnh Cái nghèo của miền Trung là hậuquả kinh tế –chính trị –xã hội của một nền quân chủ trọng nông ức thươngsuy tàn, một thể chế thực dân áp bức bóc lột dã man đã qua” (p.15,TQV:Những di tích thời tiền sử…Quang Nam)

“Bởi vì người Chăm có cái nhìn về biển đúng đắn, biết tham dự vàdân thân tích cực vào luồng thương mại quốc tế trên biển.

Thương mại biển là một trong những tiềm lực kinh tế của vương quốcChampa xưa.

Cù Lao Chàm với vị trí thuận lợi của mình đã từng là một tiền cảngcủa cư dân Champa (có thể cả người Sa Huỳnh ở những thế kỷ trước côngnguyên) và người Việt thời kỳ Hội An thế kỷ XVII-XVIII sau công nguyên.

Nước ngọt là một thế mạnh ưu việt của Cù Lao Chàm Ngoài phục vônh cầu nội hạt, còn là một mặt hàng xuất khẩu có giá trị.

Trang 3

Những biến đổi địa hình khu vực ven bê (vùng Hội An và vùng phụcận) diễn ra thường xuyên trong lịch sử đã tác động không nhỏ đến các hoạtđộng buôn bán của người Chàm và người Việt trong lịch sử Là một tiềncảng (pre-port) của vùng buôn bán cửa sông Thu Bồn và nội địa, Cù laoChàm có liên quan mật thiết với sự hưng thịnh hay suy giảm của các vùngtrên Địa hình của Cù lao Chàm và Hội An từ khoảng Công nguyên đến thếkỷ X khá ổn định và thuận lợi cho giao thương.

Đào khai quật thu được một vài mảnh vò sành có xương gốm mịn,màu xám tro, mặt ngoài của các mảnh vò có nhiều vết lồi lõm nhẹ do kỹthuật sản xuất bằng tay lưu lại, có nhiều khả năng được sản xuất ở miền Bắc,gần gũi với những vò sành phát hiện ở Hoa Lư niên đại IX-X.

Gốm Đường lớn về số lượng Các loại hình vò với các loại chất liệu,kiểu dáng màu men khác nhau cho thấy chúng được sản xuất từ nhiều lòkhác nhau.Phần lớn những mảnh vò có men trấu rạn, xương gốm trắng sữahoặc trắng xám cho thấy nguồn gốc Quảng Đông, trong khi một số Ýt mảnhđược sản xuất tại lò Trường Sa, niên đại thế kỷ IX-X Loại gốm với kiểutrang trí này cũng đã được phát hiện rất nhiều ở Đông Nam á (TháI Lan, Mãlai…).

Bát được làm từ chất liệu mịn, màu vàng nhạt khá, độ nung cao, trángmen trấu rạn màu vàng nhạt cả phần miệng và chân đế Loại bát này thuộc lòViệt Châu, thế kỷ IX-X.

Sản phẩm của lò gốm Trường Sa, niên đại cuối thời Đường (IX-X).Loại gốm này được xuất khẩu rất rộng ra các địa điểm ở Đông Nam, Nam,Tây á, dọc theo “con đường tơ lụa trên biển” nối liền Đông – Tây trong lịchsử.

Kendy làm từ chất liệu mịn, độ nung khá cao nên xương gốm chắc,được sản xuất tại lò Việt Châu của Trung Quốc thời Đường Người Trung

Trang 4

Quốc không có sở thích sử dụng Kendy trong sinh hoạt hang ngày cũng nhưtrong các nghi lễ tôn giáo Các sản phẩm Kendy Trung Quốc được sản xuấtchủ yếu dành cho hoạt động trao đổi với bên ngoài.

Việc phát hiện các loại hình gốm Đường phong phú, được sản xuất ởnhiều lò khác nhau cho thấy quá trình chuyển dịch mạnh trong cơ cấu cácthương phẩm xuất khẩu của Trung Quốc thời Đường: Từ các mặt hàng tơ lụasang gốm sứ Phương thức vận chuyển bằng đường biển của Trung Quốcxuống phía Nam đồng thời cũng tạo điều kiện cho các hải cảng dọc bờ biểnmiền trung nước ta phát triển hưng thịnh.

Hiện vật Tây Nam Á: Gốm Islam (Islamic Ceramics) là đồ gốm đượcsản xuất ở vùng Trung Cận Đông Số lượng mảnh gốm Islam phát hiện ởmiền Trung Việt Nam không phải là Ýt so với Đông Nam Á, Việt Nam cósố lượng lớn thứ ba (khaongr 100 mảnh), Thái Lan (400 mảnh), Trung Quốc(300 mảnh) Được phát hiện không chỉ ở khu vực cận duyên, vùng hải cảng(Cù lao Chàm) mà còn tìm thấy ở các vùng sâu trong nội địa (Trảng Sơn,Trà Kiệu) Với những điều kiện khách quan bên ngoài như: ngăn cấmthương nhân nước ngoài vào buôn bán trong vùng nội địa như trường hợpcủa Thái Lan, Ankor, Nhật Bản thì việc người Chăm nắm giữ hoạt độngphân phối sản phẩm nhập ngoại từ các cảng thị vào các vùng nội địa là điềucó thể đã xảy ra.

Những hiện vật gốm phát hiện đó đã góp phần khẳng định về nền hảithương Champa giai đoạn VII-X Cù Lao Chàm ngoài vai trò là đảo tiềntiêu, còn là tieefnc ảng cho vùng Lâm Êp Phố và kinh đô Trà Kiệu(Simhapura) phía tây.

Thuỷ tinh Islam: chất liệu thuỷ tinh được con người sử dụng để chếtạo sản phẩm từ rất sớm ở Aicập, thuỷ tinh xuất hiện khoảng 4500 nămtrước.

Trang 5

Hiện vật thuỷ tinh không chỉ là những vật dụng đơn thuần, theo AnJiayao “hàng thuỷ tinh thường xuyên được ngưỡng mộ như một kiểu nghệthuật và là một mẫu trao đổi có giá trị”, Francis Peter “những sản phẩm thuỷtinh được xem là đặc biệt, thậm chí có phần thần bí”.

Miền Trung Việt Nam trong giai đoạn văn hoá Sa Huỳnh được đánhgiá là “trung tâm đầu tiên của thuỷ tinh cổ nước ta”

Thuỷ tinh có nguồn gốc Tây Á và Fustat (Aicập) gồm một số đồ thuỷtinh gia dụng niên đại IX-X Được phát hiện và thông báo nhiều nơi ở Đông,Đông Nam và Tây Á (Chân đế là những hạt thuỷ tinh nhỏ gắn vào mặt đáy,mảnh thuỷ tinh được trang trí bằng sơn màu hoặc đắp nổi hình chiếc lá, hìnhđồng xu tròn…

Thuỷ tinh có nguồn gốc Đông Nam Á, Trung Quốc: Gồm những hạtthuỷ tinh trang sức ghép (Mosaic beads) bao gồm cả những hạt chuỗi ghépmắt (Mosaic eyes beads) và hạt chuỗi có sọc trên thân (folded beads)…Những hạt chuỗi này được sản xuất ở Đông Nam á (Java), Trung Quốc,Trung Đông…

điều này cho thấy hoạt động hải thương sôi động ở c vùng biển Đôngvà Đông Nam á, còng nh sù tham gia tích cực của người Chàm thời kỳ này.Một số hiện vật thuỷ tinh chắc chắn được “made in Champa”, và có khảnăng là “made of the local meterial”.

Vai trò của buôn bán có ý nghĩa rất quan trọng trong sự phát triển vănhoá của các cư dân Đông Nam á Huttever, nhà nghiên cứu người Mỹ vềkhảo cổ học Đông Nam á cho rằng “hoạt động buôn bán đóng vai trò lớntrong sự tiến triển văn hoá ở Đông Nam á và làm động lực gián tiếp để biếnđổi văn hoá” Cư dân Sa Huỳnh đã có quan hệ buôn bán khá rộng với cácnhóm cư dân trong và ngoài lãnh thổ Việt Nam ngày nay.

Trang 6

Bản chất của những mối quan hệ tiếp xúc với Ên Độ trong văn hoá SaHuỳnh mới chỉ nằm trong phạm vi trao đổi, thương mại, buôn bán Trongmối quan hệ nhiều chiều của văn hoá Sa Huỳnh, bóng dáng của văn hoáĐông Sơn để lại đậm đà nhất.

Tiếp nối truyền thống của cư dân Sa Huỳnh, cư dân Chăm cổ ở khuvực Hội An tiếp tục khai thác thế mạnh về vị trí thiên phú, mở rộng giao lưubuôn bán với bên ngoài.

Những tiền đề cho thời kỳ hưng thịnh.

1 Những tiền đề nội tại của vương quốc.

Nông nghiệp nh cơ sở cho sự ổn định nội tại của vương quốc, làmruộng theo lối “hoả canh thuỷ chủng” nh những vùng Nam Trung Hoa.Người Chàm cũng đồng thời phát triển nhiều nghề thủ công: trồng bông, dệtvải…đặc biệt là tiến hành buôn bán trao đổi sản phẩm với bên ngoài Tronggiai đoạn đầu phát triển, vương quốc Champa mang đậm nét của một quốcgia nông nghiệp.

Sự ổn định về thiết chế chính trị là yếu tố tiên quyết cho việc tiếnhành buôn bán Maspero: gai đoạn từ thế kỷ II đến X là thời kỳ ổn định củaChampa về chính trị, tạo điều kiện cho xâm lấn, cướp bóc” Cuộc “Bắc tiến”không ngừng của Champa sau ngày lập quốc, là hướng duy nhất họ có thểlàm vì tiềm lực kinh tế, chính trị của Bắc- Bắc trung bộ Việt Nam lúc đó rấtyếu, trong khi “nam tiến” để mở rộng lãnh thổ là điều không không thể bởivì Phù Nam được đánh giá là một “Đại cường quốc” của Đông Nam á lúcbấy giê, có thể so sánh với Rome ở châu Âu (Hall, 64).

Trang 7

2 những tác động của bối cảnh khu vực và quốc tế.

a Sự chuyển biến của các trung tâm buôn bán lớn ở Đông Nam á thờicổ trung đại.

Lịch sử hải thương Đông Nam á thời cổ trung đại được K.R.Hall chiathành năm vùng buôn bán ứng với mỗi giai đoạn (từ thế kỷ ITCN đến 1511,khi người Bồ Đào Nha đến Malacca):

1 Thiên niên kỷ I TCN, những hoạt động buôn bán được tiến hànhsôi động từ vùng biển phía bắc bán đảo Mãlai đến nam biển Việt Nam Điềuhành chính các hoạt động buôn bán này là những hải nhân Malayo-Polynesian, những người đã từng bước mở rộng hoạt động buôn bán của họxa về phía tây đến Madagaxca và về phía đông đến tận Trung Quốc Hànghoá Trung Quốc được chuyên chở xuống nam biển Đông, chuyển bộ qua eoKra (bắc bán đảo Mã Lai) sau đó được chuyển tiếp qua vịnh Bengan đến ÊnĐộ để phân phối đi các vùng khác nhau Từ khoảng thế kỷ I SCN, các thuỷthủ Arab phát hiện ra tính chất ưu việt của các luồng gió mùa (monsoons)nên hoạt động hàng hải càng thuận lợi Buôn bán trên biển giữa Trung Quốcvới Trung Đông bao gồm Ýt nhất ba tuyến nhỏ: trung Đông-Ên Độ, Ên Độ-Phù Nam, Phù Nam-Trung Quốc.1

2 Từ thế kỷ II-III SCN, một vùng vùng buôn bán khác xuất hiện ởvùng biển Java Mạng lưới buôn bán ở vùng biển này liên quan chủ yếu đếnnguồn lâm sản quý như gỗ Gharu, Sandal và các loại hương liệu như trầmhương, đinh hương…trong các vùng quần đảo Lesser Sunda, Malluccas, bờbiển phía đông Berneo, Java và bờ biển phía nam của Sumatra Vị trí lýtưởng của vùng eo Sunda cho thấy nó là nơi tập trung hàng hoá lớn, dễ dàngthu hót thương nhân từ nhiều vùng khác nhau, đáp ứng đầy đủ các sản phẩmnội địa của quần đảo Indo.

1 K.R.Hall, Maritime trade and state Development in Early Southeast Asia, University of Hawaii Press,

1995.

Trang 8

3 Từ thế kỷ V vùng bờ biển phía nam Sumatra mang một tầm quantrọng mới, do sự dịch chuyển của tuyến đường buôn bán đông tây từ vùngthượng bán đảo Mã Lai xuống eo Mallacca Eo Mallacca trở thành tiêu điểmcho nền thương mại của Mã Lai ở đông Borneo, Java và những đảo phíađông còng nh vùng thượng bán đảo Mã Lai Sù thay đổi tuyến đường đixuống eo biển Mallacca góp phần đưa đến sự suy tàn của Phù Nam, đồngthời tạo điều kiện cho quốc gia biển Srivijaya nổi lên nh mét trung tâm thaythế.

Trong bối cảnh đó, Champa đã nổi lên, thay thế vai trò của Phù Namtrước đó Quan hệ buôn bán giữa một số quốc gia thuộc vùng biển Indo nhưKoying, Cantoli hay Srivijaya sau này với Trung Quốc lại sôi động hơn, xáclập một nền thương mại hàng hải từ Trung Quốc xuống vùng biển ĐôngNam á đi qua các hải cảng của Champa dọc bờ biển Đông Sự kiện này tácđộng to lớn đến hải thương Champa, đặc biệt là vùng biển Cù Lao Chàm vàkhu vực phụ cận miền Amaravati của Champa trong suốt VII-X.

4 Từ khoảng thế kỷ XI, buôn bán ở vùng biển Đông Nam Á lại cónhững biến động Sự suy yếu của Srivijaya xuất hiện vào giữa lúc thươngnhân Arab, Ên Độ, Trung Quốc đang mở rộng thu mua các mặt hàng từ vùngbiển này Borneo và Philippin trỗi dậy tổ chức buôn bán hương liệu ở vùngbiển Đông Nam Á.

Các thương nhân nhận ra: Việc gom hàng từ các cảng lớn còn thu lợinhiều hơn Sự “sực tỉnh” này cùng sự lớn mạnh trở lại của trung tâm buônbán vùng hạ lưu bán đảo Mã Lai, bắc Sumatra và sự tham dự trực tiếp củacác thế lực đất liền (Ankor, Pagan…), làm cho khu vực từ vịnh Bengan quabán đảo Mã Lai, nam biển Đông hưng thịnh trở lại, tham dự tích cực vào conđường buôn bán quốc tế.

Trang 9

b Khuynh hướng mới của hải thương Trung Hoa thời Đường.

Quan hệ buôn bán giữa Trung Quốc với Trung á, Địa Trung Hải đãdiễn ra từ những thế kỷ III, II TCN thông qua con đường tơ lụa trên đất liệndài hơn 7 ngàn cây số nối liền kinh đô Trường An, chạy qua hành lang HàTây và lòng chảo Tarim của Tân Cương-Trung Quốc, qua Tajikixtan,Udơbekixtan, Tuocmenixtan, sau đó qua Afganixtan, Iran, Iraq rrooif đếnĐịa Trung Hải Từ Địa Trung Hải, hàng hoá Trung Quốc có thể qua đườngbiển về phía Tây đến Ai Cập và bán đảo Italia Hàng hoá Tây á, La mã,Syrie còng theo đường này quay trở lại Trung Quốc.

Từ thế kỷ VIII trở về sau, con đường tơ lụa trên đất liền ngày càng bịsuy thoái bởi sự cướp bóc, tàn sát của người Đột Quyết Người Batư-chủ lựctrong việc vận chuyển tơ lụa Trung Quốc sang châu Âu bị suy yếu và bịngười Arab chinh phục vào thế kỷ VII Con đường tơ lụa trên bộ được thaythế bằng con đường biển đi qua biển Đông, đến Ên Độ, Ba Tư, Arab Tuyếnđường biển này được thừa nhận là an toàn và hiệu quả hơn Trong bối cảnhđó, Champa đã tích cực tham dự vào luồng buôn bán sôi động này.

c Thị trường mới cho người Arab nửa sau thế kỷ VII.

Từ thế kỷ VII, các thương nhân Ên mất dần vai trò chi phối trongbuôn bán giữa Ên Độ với Đông Nam á Các thuyền buôn của người Arabtràn sang phía đông,vượt qua Ên Độ và từ thế kỷ VII, những thuyền buônnày tiến lên buôn bán ở vùng biển Champa và Trung Quốc, đem theo nhiềumặt hàng đang co sức hấp dẫn mạnh thị trường phương đông như thuỷ tinh,gốm sứ, trang sức.

Những mặt hàng trao đổihàng xuất khẩu của Champa

Trang 10

Lâm thổ sản là nguồn hàng quan trọng của người Chàm sử dụng đểbán ra ngoài Trầm hương Chăm là một mặt hàng xuất khẩu ưu thế, thu hótsự ngưỡng mộ và say mê thu mau của các thương nhân ngoại quốc Nahf sửhọc Ba Tư Abe Ya Kub thế kỷ IX cho rằng “trầm hương Champa gọi làCanfi, được đánh giá là tốt nhất trên thị trường thế giới, xức quần áo bềnmùi nhất.”

Sách “Lĩnh ngoại đại đáp” của Chu Khứ phi hết lời ca ngợi giá trị củatrầm hương Champa “Giao chỉ với Chiêm Thành gần cõi nhau, phàm nhữngtrầm hương mà Giao Chỉ đưa đến Khâm Châu đều là trầm của Chiêm Thànhđấy”

Trầm hương có trữ lượng lớn ở miền trung Việt Nam, nhaats là cáctỉnh Quảng Trị, Quảng Bình Ngoài trầm hương còn có mun và các hươngquý khác, gỗ thơm, gỗ hương, gỗ phượng hoàng và long não, đinh hương,trầm méc…Ngà voi là thứ hàng buôn bán quan trọng, tê giác có giá trị trongy dược viễn đông.

Người Chàm cũng được biết đến nh những người cung cấp nguồn nôlệ cho các thuyền buôn ngoại quốc Sách “Lĩnh ngoại đại ddap” cho biếtrằng thuyền buôn của Champa phần nhiều chở người nô lệ ra ngoài để bán,ghe thuyền của họ thay vì chở hàng hoá thì lại chở nô lệ, “giá một đứa trẻ làba lạng vang hoặc trả bằng gỗ thơm tương đương đương với ba lạng vàng”.GS Đào Duy Anh cho rằng: nguồn gốc nô lệ chủ yếu do người Chăm đánhphá đất Nhật Nam và nghề cướp biển.

Nững nguồn khoáng sản quý có trữ lượng không lớn ở miền trungnhưng lại được người Chàm khai thác triệt để và mua thêm từ bên ngoài.Thư tịch cổ Trung Quốc miêu tả là “núi vàng”, “vàng có ở trong sông, muốnlấy thì tất cạn lòng sông đi”, nhiều cống phẩm cho triều đình TrungHoa:ngọc lưu ly, hổ phách…Nguồn hàng bí mật mà người Chàm thu mua từ

Trang 11

Batan (Philippin) suốt nhiều thế kỷ mà các thương nhân Trung Hoa khônghề hay biết Đây là một trung tâm sản xuất vàng có quy mô lớn.

Các mặt hàng thủ công được xuất khẩu: vải vóc, tơ lụa, đường mía.Bán nước ngoạt cho tàu thuyền nước ngoài cũng là nguồn thu lớn cho cư dânChampa phân bố rải rác khắp nơi, tập trung nhiều ở các vùng cửa sông,vũng, vịnh- tàu thuyền thường xuyên ghé vào trú ngụ và buôn bán ở khuvực quanh Hội An và Cù Lao Chàm đã phát hiện rất nhiều giếng tương tự,chúng hẳn đã được xây dựng để bán nước cho thương thuyền ngoại quốc khicập cảng buôn bán, nghỉ ngơi.

Người Chàm xưa đã tận dụng tất cả các nguồn hàng sẵn có để thamgia buôn bán, trao đổi với bên ngoài, tạo ra sù thu hót mạnh các thương nhânngoại quốc đến buôn bán nên một số vùng nhờ vậy đã trở nên hưng thịnh.

Những mặt hàng nhập khẩu của Champa

Đồ gốm, sành Trung Quốc và một số laoij trang sức gương đồng: cókỹ thuật cao, nguyên liệu tốt, độ nung cao Xương gốm chắc Đồ gốm TrungQuốc từ thời Đường về sau tìm thấy ở khắp Đông Nam á, Tây á và nhiềuvùng khác trên thế giới Đối với người Chăm, loại hình vò đựng tráng menđược sử dụng trong táng tụng người chết

Các hàng hoá Tây á, Ai Cập…chủ yếu là mặt hàng thuỷ tinh và gốm,men ngọc Barsa Thuỷ tinh gia dụng Tây á độc đao về chất liệu, hoa văn;thuỷ tinh trang sức

Gốm Islam dù có xương gốm bở, xốp nhưng màu men xanh biếc, vẫncó sức hấp dẫn với người phương Đông.

Một số hiện vật trang sức quý nh hạt chuỗi thuỷ tinh nhiều màu, hạtchuỗi ghép, hạt chuỗi bằng đá quý, mảnh đá mã não

Trang 12

Các tuyến buôn bán quốc tế:

Cù Lao Chàm – miền Bắc – Trung QuốcCù Lao Chàm – Đông Nam á - Nam á - Tây á

Tuyến buôn bán ngược phía bắc đến Trung Quốc được ghi chép rấtnhiều trong các thư tịch cổ “Nam Tống thư” của Trung Quốc cho biết về sựphát triển của hải thương Trung Hoa ở các tỉnh phái Nam sau khi con đườngbuôn bán trên đất liền bị đình đốn “Các đồ vật quý giá từ núi đồi và biển cảđã đến bằng con đường biển này, gồm hàng ngàn loại hàng hoá khác nhaumà các vua đều thèm muốn Do đó tàu thuyền nối đuôi nhau đến đây nhdòng nước chảy liên tục, các thương gia và phái viên chen lấn nhau (Hall,tr.72)

Hoạt động giao lưu giữa những cư dân miền Trung Việt Nam và cưdân Đông Nam á hải đảo có từ hàng ngàn năm TCN Truyền thống gốm SaHuỳnh –Kalanay” của W.Solhaim.

Người Chàm trong lịch sử nói chung và trong thời kỳ VII-X nói riêngcó tiềm lực hàng hải không nhỏ, nếu không muốn nói là khá hùng mạnh.Thương nhân Champa không chỉ sử dụng thuyền nhỏ để dễ bề cơ động, màcòn có những đoàn thuyền có trọng tải lớn, đi biển an toàn và hoạt độngbuôn bán có hiệu quả Với thế mạnh này, người Chàm đa tiến hành trao đổivới nhiều vùng ở Đông, Đông Nam, Nam và Tây á.

Quan hệ của Champa với các nước Đông Nam á trong giai đoạn X tập trung vào một số trung tâm buôn bán lớn như Philippin (Butuan),Indonesia (Srivijaya)…Những quan hệ này, nhất là quan hệ mang tính thầnthuộc của Butuan đưa đến cho Champa những nguồn lợi lớn về vàng Quanhệ buôn bán Srivijaya – Trung Quốc qua vùng biển Đông càng thúc đẩy hoạtđộng thương mại của Champa hơn, nhất là khi triều đình Trung Quốc mở đại

Trang 13

VII-lý thương mại ở biển Đông để quản VII-lý hoạt động hải thương năm 971 (Hall,109).

Sự tiếp xúc Champa với những thương nhân Tây á (Batư, Arab) có lẽmuộn hơn Đến VI, thương nhân Tây á buôn bán trong phạm vi từ Ên Độ trởvề phái Tây, Địa Trung Hải Từ giữa thế kỷ VI, các thuyền buôn Tây á vượtqua các vùng biển Đông Nam á (Srivijaya) đ qua vùng bờ biển miền trungViệt Nam và đến thẳng phía nam Trung Quốc Sách “Truyện về Ên Độ vàTrung Quốc” của người Arab viết năm 851-852 cho biết: “Tàu từ Ên Độ đếnSanfu (Champa) mất mười ngày ở đây có nước ngọt và trầm hương xuấtkhẩu ở đây có một vị vua, nhân dân thì da ngăm đen và mặc váy hai líp…”.

Thời kỳ này, mỗi chuyến đi thường kéo dài nên việc ghé thuyền vàocác cảng ven bờ để trao đổi, nghỉ ngơi, tích trữ lương thảo, nước ngọt là kháthường xuyên.

Từ thế kỷ VIII, các thuyền mành Trung Quốc bắt đầu đi dọc biểnĐông, mang theo nhiều hàng hoá Trung Quốc (gốm sứ, tơ lụa…) xuống cácvùng buôn bán ở Đông Nam á Giữa lúc đó, Srivijaya lại phát triển hưngthịnh, vươn lên thành trung tâm buôn bán chính ở Đông Nam á Việc thuyềnmành Trung Hoa đi xuống phía Nam đã dẫn đến sự chấm dứt thời kỳ hưngthịnh của vùng buôn bán này.

Nguyên nhân suy sụp: Tựu trung lại, đó là sự mất cân bằng trong cơcấu hàng xuất khẩu của Champa đưa đến tình trạng chắp vá, nếu khôngmuốn nói là có đôi chút què quặt và tính tự nhiên trong khai thác các nguồnhàng xuất khẩu.2

Keneth R Hall trong “Lịch sử kinh tế Đông Nam á cổ trung đại” bìnhluận đại khái rằng: thương mại quốc tế của Champa là nguồn thu nhập quan2 Hoang Anh TuÊn, sdd T.113.

Trang 14

trọng nhưng phụ thuộc vào việc bán các sản phẩm địa phương ra thị trườngbên ngoài và như vậy nó không phải là một nền kinh tế đầy đủ để một quốcgia dùa lên Những dao động thất thường có tính thời hạn của hải thương bởivì sự bất ổn của hai đầu tuyến đường buôn bán là Trung Quốc và TrungĐông làm cho vương quốc Champa không thể dùa vào thương mại quốc tếtrên biển như một tiềm lực kinh tế ổn định3.

Khi người Chàm không thể dùa vào những dòng buôn bán thôngthường để bảo đảm cho nền kinh tế, những cư dân đi biển sống dọc duyênhải dường nh trở thành cướp biển Điều này đã làm suy yếu thêm sự hấp dẫncủa các hải cảng Champa với các thương nhân ngoại quốc, và vì vậy, vươngquốc Champa càng không thể thường xuyên thu lợi nhuận từ đó để cung ứngcho các tham vọng về chính trị Nh mét định mệnh, vương quốc Champangày càng suy yếu và các vùng cảng thị cũng dần suy tàn.

Cù Lao Chàm là một mắt xích quan trọng trong “Con đường tơ lụatrên biển” nối liền Đông – Tây suốt nhiều thế kỷ, trước khi chuyển thành“con đường buôn bán trên biển” của thời đại thương mại Các thương nhânngoại quốc trong những hải trình dài ngày thường ghé thuyền vào nghỉ ngơi,tích trữ lương thảo, thu thêm hàng hoá và sản vật địa phương của Champatrước khi đi buôn bán ở các nơi khác.

Hoàng Anh Tuấn, Cù Lao Chàm và hoạt động thương mạiở biển Đông thời vương quốc ChamPa, trong: Văn hoá Quảng

Nam, những giá trị đặc trưng, p.163-173.

3 T Nicholas, The Cambridge history of Southeast Asia, Vol 1, Cambridge University Pres, 1992, t.115.

Trang 15

Nhiều năm qua, bằng những nỗ lực khụng ngừng của giới nghiờn cứu,đặc biệt là khảo cổ học, nhiều đợt khảo sỏt, thỏm sỏt và khai quật ở Cự LaoChàm đó được tiến hành, lật giở từng trang sử bị vựi chụn dưới lũng đất đầynắng và giú biển miền Trung Khụng cũn hoài nghi gỡ nữa, những phỏt hieejquý giỏ về khảo cổ học là những bằng chứng để đi đến một kết luận chắcchắn: Trong suốt thời kỳ hưng thịnh của mỡnh, Cự Lao Chàm là thương cảngsố một, là cửa ngừ thụng thương của vương quốc ChamPa với bờn ngoài.I Hoạt động buụn bỏn ở biển Đụng và Đụng Nam ỏ thời cổ-trung đại

Vào khoảng thiờn niờn kỷ I TCN….

Từ thế kỷ II sau CN, vựng buụn bỏn mới xuất hiện ở Java Hàng hoỏđược tập trung lại ở Koying, sau đú được chuyển đến Phự Nam để buụn bỏn4

Từ thế kỷ V-VI sau CN, vương quốc Phự Nam suy yếu trờn conđường buụn bỏn trờn biển dịch chuyển hẳn xướng vựng eo Malacca Việcchuyển bộ hàng hoỏ qua eo đất Kra lựi xuống hàng thứ yếu và sự phổ biếncủa việc chuyờn chở bằng tàu thuyền qua eo biển Malacca một mặt làm chovương quốc Phự Nam tàn lụi, mặt khỏc thỳc đẩy sự ra đời của Srivijaya nhưmột trung tõm thay thế.

Wolters hoàn toàn cú lý khi coi vựng biển Đụng Nam ỏ nh là “vựngduyờn hải được biệt đói” (Favoured Coast) Cư dõn Srivijaya khụng chỉ thulợi từ nguồn hàng phong phỳ, thuỷ thủ đoàn hựng mạnh mà cũn nhờ vị trớthuận lợi của nú trong buụn bỏn cỏc hàng hoỏ đến từ phương Đụng vàphương Tõy5

II Cự Lao Chàm và hoạt động thương mại của ChamPa.

4 Wolters cho rằng Koying nằm ở bờ biển đông nam Sumatra Xem: Early Indonesian Commerce: A study of the Origins of Srivijaya, Ithaca 1967, pp:55-58 Còn Keneth R.Hall khẳng định Koying ở sờn phía bắc eo biển Sunda Xem: Keneth R.Hall: Maritime trade and state development in early Southeast Asia, University

of Hawaii Press, Honolulu 1985, p.21.

5ăyWolters: A Study SrivijayaDẫn theo: Keneth R.Hall: : Maritime trade and state development in early Southeast Asia, University of Hawaii Press, Honolulu 1985, p.20.

Trang 16

Cư dân văn hoá Sa Huỳnh – tiền nhân của người Chàm- “đã có cíanhìn về biển, giao lưu xa và chặt chẽ với miền cao nguyên thượng Lào –Korat và miền hải đảo Thái Bình Dương” Kết quả nghiên cứu Khảo cổ họccho thấy người Sa Huỳnh đã sử dụng Cù Lao Chàm nh tiền cảng để trao đổixa đến Ên Độ, Trung Quốc và nhiều nơi khác.

ChamPa là quốc gia biển, người Chàm là những ngư dân và thuỷ thủtài ba, buôn bán giỏi, lại biết kế thừa tiền nhân, “có cái nhìn về biển đúngđắn, biết tham dự và dấn thân tích cực vào luồng thương mại quốc tế” “Cóthể nói, hoạt động thương mại biển đã góp phần lớn vào quá trình tồn tại vàphát triển của vương quốc ChamPa”.

Nghịch lý thay, tư liệu về ChamPa khá nhiều nhưng về hoạt độngthương mại thì gần nh ngược lại Bản thân Claude Jacques cũng từng thanthở: “không giống đế quốc Angkor, vương quốc Chàm nhìn ra biển Thực tếnày gợi ý đến sự tồn tại của thương mại biển quốc tế, mặc dù không một dấuvết nào về nó (thương mại biển) được phát hiện trong những văn bia”6.

Được thừa hưởng vị trí thuận lợi nhất ở Đông Nam á trong hoạt độngbuôn bán với Trung Quốc, ChamPa đã sớm vươn lên khẳng định vị trí củamình ý thức được sự an toàn và lợi nhuận trong việc thần phục Trung Quốc,ngay sau khi lập quốc, ChamPa đã phái sứ thần sang thần phục Trung Quốcvà học tập kinh nghiệm buôn bán7 Tuy nhiên ở những thế kỷ đầu, vị trí củaChamPa trong hoạt động hải thương quốc tế còn rất khiêm nhường Đa phầncác nhà nghiên cứu đều cho rằng ở thời kỳ đầu, ChamPa giống một quốc gianông nghiệp hơn là hoạt động thương mại8.

6 Claude Jacques: Economic Activities in Khmer and Cham lands, in: Southeast Asia in the 9th-14th centuries, Institute of Southeast Asia Studies, Singapore, 1990, p.333.

7 Anthony Reid, Charting the Shape of Early modern Southeast Asia, Institute of Southeast Asia Studies,

Singapore.2000, pp:40-44.

8 Keneth R.Hall: ChamPa plunder – base political Economy base political Economy, in: The Cambridge history of Southeast Asia,

Vol 1, Cambridge University Pres, 1992, t.125.

Trang 17

Bối cảnh lịch sử khu vực và quốc tế đã chi phối thực tại đó:

1 Giai đoạn từ thế kỷ V trở về trước là thời kỳ toàn thịnh của vươngquốc Phù Nam và sự phát triển mạnh của các trung tâm buôn bán ở vùngbiển phía nam Đông Nam á Các cảng ChamPa chưa thực sự thu hót cácthương nhân ngoại quốc đến buôn bán

Ở Trung Quốc, hoạt động buôn bán thông thương qua con đường tơlụa trên đất liền đang được chú trọng, mặc dù hải thương Trung Quốc vẫnđược duy trì xuống vùng Đông Nam á Các cảng ChamPa chưa thực sự thuhót các thương nhân ngoại quốc đến buôn bán Cù Lao Chàm thời kỳ này cólẽ chỉ là trạm ghé thuyền nghỉ ngơi, lấy nước ngọt, thực phẩm…mà thiếunhững hàng hoá buôn bán có thể thu hót các thương nhân nước ngoài, mặcdù các đoàn thương hành vẫn luôn phải bám sát bờ biển ChamPa, Ýt nhấtcũng là chặng đường từ mòi Varrella đến Cù Lao Chàm.

2 Từ thế kỷ VII đến thế kỷ X là giai đoạn toàn thịnh của thương cảngCù Lao Chàm và của nền thương mại ChamPa nói chung.

Vào khoảng thế kỷ VI, Phù Nam từng bước để mất vị trí của mìnhtrong buôn bán ở vùng biển phía Nam, tạo điều kiện cho ChamPa phát huyvị thế của mình9

Dưới thời thịnh trị của vương triều Gupta ở Ên Độ (320-520), hoạtđộng buôn bán ở khu vực từ Ên Độ đến Đông Nam á nằm dưới quyền kiểmsoát của người Ên Độ Các thương nhân Ba Tư, A Rập hoạt động chủ yếugiữa tuyến Ên Độ – Trung Đông, Ai Cập và Địa Trung Hải Sau ngày vươngtriều Gupta sụp đổ, thuyền buôn Tây á mở rộng sang phía đông Vào giữathế kỷ VII, những tàu buôn này bắt đầu giương buồm tiến lên buôn bán ởvùng biển ChamPa và Trung Quốc, đem theo bạc và hàng hoá Trung Đông9 Anthony Reid, Charting the Shape of Early modern Southeast Asia…sddsdd

Trang 18

như thuỷ tinh, gốm sứ, các loại trang sức…là những mặt hàng đang rất đượcưa chuộng ở Đông và Đông Nam á10.

Thư tịch cổ A Rập thế kỷ X ghi chép khá đầy đủ về sự kiện này: “Tàutừ Hinsd ( Ên Độ) đến Sanf (ChamPa) mất mười ngày ở đây có nước ngọtvà trầm hương xuất khẩu…Họ dừng lấy nước ngọt ở Sanf – Fu lawl Cham –pu lau (Cù lao Chàm) rồi định hướng đi đến Sin (Trung Quốc)11.” Việc pháthiện một lượng lớn các hiện vật nguồn gốc Ai Cập, Trung Đông có niên đạithế kỷ IX-X ở Cù Lao Chàm chắc chắn có liên quan đến hoạt động buôn báncủa thương nhân Tây á thời kỳ này Cùng với Cù Lao Chàm, các hiện vật cónguồn gốc Trung Đông còn phân bố rộng khắp Đông Nam á: Thuỷ tinh ởFamenshi (Trung Quốc), Laempho, Kokhokhao (Thái Lan), Man tai(Srilanka)…Riêng gốm Islam đã phát hiện được ở Ýt nhất 23 địa điểm phânbố từ Nhật Bản, Trung Quốc, Philippin, Malaisia, Thái Lan và Việt Nam.

ở đông Địa Trung Hải, sau khi đế quốc Tây La Mã tan rã vào thế kỷV, một loạt các thành thị (Congxtantinop, Alexandri…) và những trung tâmkinh tế như Syrie (sản xuất thuỷ tinh, gốm sứ, vải), Phenixy (sản xuất lụa,lanh), Ai Cập (sản xuất thuỷ tinh, giấy Papirux)…trở nên hưng thịnh, dưthừa hàng xuất khẩu và có nhu cầu nhập hương liệu, lâm-hải sản phươngĐông Trong khi đó tuyến đường biển lại bị người A Rập độc quyền hoạtđộng, con đường tơ lụa nối với Trung Quốc lại bị giảm sút do sự khống chếcủa người Đột Quyết Trung Quốc sau những nỗ lực bất thành trong việcduy trì buôn bán với Địa Trung Hải đã quay sang sử dụng mạnh đường bỉênđể buôn bán xuống phía Nam Hàng hoá Trung đông, Ai Cập cũng theo tàubuôn Tây á tràn sang Đông Nam á, Trung Quốc, Nhật Bản Nền thương mạiChamPa nhờ đó mà bắt đầu hưng thịnh.

10 Shigheru Ikuta:

11 K.Fujimoto: TruyÖn vÒ Ên §é vµ Trung Quèc (ch÷ NhËt), Kansai University Press, 1976, tr 11-85.

Trang 19

Từ thế kỷ VIII sau CN, các thuyền mành Trung Quốc bắt đầu đi dọcbờ biển Đông xuống các vùng buôn bán ở Đông Nam á, nên thuyền buônTây á đến buôn bán ở khu vực biển Đông ngày càng thưa dần đi Hàng xuấtkhẩu chính của Trung Quốc là tơ lụa và gốm sứ Sự có mặt của một lượnglớn gốm Đường thế kỷ VII-X trong các hố khai quật ở Cù Lao Chàm và mộtsố nơi ở Đông Nam á (Malaisia, Thái Lan…) phản ánh thực tại đó.

Thư tịch cổ cho biết, năm 758, ChamPa đã phát triển những trung tâmbuôn bán ở Kauthara (Nha Trang) và Panduranga (Phan Rang) Những ghichép trong hai tấm bia ở Panduranga các năm 1029 và 1035 còn cho biếtthêm rằng ở đây đã thu hót rất nhiều thương nhân ngoại quốc, đặc biệt làcộng đông Hồi Giáo Hai tấm bia còn khẳng định Panduranga là cảng chínhtrên bờ biển ChamPa từ giữa thế kỷ X về sau Sức Ðp lớn từ Đại Việt ở phíaBắc, buộc ChamPa phải tìm kiếm sự hậu thuẫn về chính trị từ Trung Quốcvà hậu thuẫn hải quân từ thương nhân nước ngoài, các quan hệ ngoại giao,buôn bán, đồng thời cũng chuyển xuống Trung Java, Brunei, Philippin Sựdịch chuyển hoạt động thương mại của ChamPa xuống phía Nam làm choCù Lao Chàm ngày một thêm sa sót.

Trần Kỳ Phương-Vũ Hữu Minh, Cửa Đại Chiêm thời

vương quốc Champa thế kỷ IV-XV, trong: Đô thị cổ Hội An,

NXB Khoa Học Xã Hội, Hà Nội-1991.

119 Hàng xuất khẩu của Champa:

Trang 20

Sách Lĩnh ngoại đại đáp cho biết rằng, thuyền buôn của người Chămphần nhiều chở nô lệ ra ngoài để bán, ghe thuyền của họ thay vì chở hànghoá thì lại chở nô lệ và “giá một đứa bé là ba lạng vàng hay trả bằng gỗthơm tương đương với ba lạng vàng” Theo Đào Duy Anh, người nô lệ chủyếu của người Chăm là bằng vào những cuộc đánh phá đất Nhật Nam vànghề cướp biển.12

Mét chi tiết đáng lưu ý là vùng rừng núi Quảng Bình cho đến ngàynay, vẫn là vùng có sản lượng trầm hương nhiều nhất và tốt nhất miềnTrung, mà chúng ta biết rằng một trong những món hàng xuất khẩu quantrọng và nổi tiếng nhất của người Chăm là trầm méc hương Vì thế, việc cốgiữ cho được vùng đất phía bắc đèo Hải Vân trong nhiều thế kỷ, chắc chắncó gắn liền với quyền lợi khai thác trầm hương của vương quyền Champa.

Trầm hương của người Champa là một sản phẩm ưu việt, làm say mêtất cả các thương nhân Trung Á và Đông Á Những tài liệu Arab từ thế kỷVIII đến thế kỷ XII, đều ca ngợi trầm hương của Champa mà danh từ Arabgọi là Canfi, còn thương nhân và giới quý téc Trung Hoa và Nhật Bản thì rấtquý chuộng món hàng này, người Nhật Bản gọi trầm hương Champa là Gia-la-mộc (Kyaraboku).13

Trầm hương có nhiều ở vùng rừng núi miền trung Việt Nam, trên dãyTrường Sơn từ Nghệ Tĩnh cho đến Thuận Hải ngày nay Vì là món hàng quývà là hàng xuất khẩu chính yếu, nên việc khai thác gỗ trầm đều được vươngquyền Champa kiểm soát chặt chẽ “hàng năm, dân chúng đốn gỗ thơm mộtlần theo kế hoạch, dưới quyền kiểm soát của vị đại diện nhà vua được cử

12 §µo Duy Anh, LÞch sö ViÖt Nam , t.131.

13 TrÇn Kú Ph¬ng-Vò H÷u Minh, Cöa §¹i Chiªm thêi v¬ng quèc Champa thÕ kû IV-XV, trong: §« thÞ cæ

Héi An, NXB Khoa Häc X· Héi, Hµ Néi-1991, t.132.

Ngày đăng: 19/04/2015, 10:06

Xem thêm: tiểu luận Cù lao Chàm và hoạt động thương mại biển của Champa thế kỷ VII-X.

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w