1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo Truyền thống và hoạt động thương mại của người Việt thực tế lịch sử và nhận thức

76 229 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 3,82 MB

Nội dung

Trang 1

Truyền thống và hoạt động thương mại của người Việt: "Thực tế lịch sử và nhận thức

| PGS.TS NGUYEN VAN KIM

Khoa Lịch sử, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn

Đại học Quốc gia Hà Nội THS NGUYEN MANH DUNG

Viện Sử học, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam

Trong tiến trình lịch sử và lịch sử kinh tế - xã hội Việt Nam, các hoạt động kinh tế và giao lưu kinh tế luơn cĩ vai trị quan trọng Nhận

thức rõ tầm quan trọng đĩ, từ nhiều thập kỷ qua, vấn đề kinh tế

thương mại nĩi chung và ngoại thương nĩi riêng đã được một số học

giả trong nước, quốc tế chuyên tâm khảo cứu Nhưng cũng cĩ một thực tế là, so với những thành tựu nghiên cứu về lịch sử kháng chiến chống ngoại xâm của dân tộc hay lịch sử nơng thơn - nơng nghiệp - nơng dân, mà cĩ nhà nghiên cửu cho rằng đĩ chính là ba hằng số của

xã hội Việt Nam, và một số lĩnh vực khác, thì số các bài viết, cơng trình khảo cứu về ngoại thương cũng như về hải sử chỉ chiếm một tỷ lệ hết

sức khiêm tốn :

Vậy thì, đâu là nguyên nhân dẫn đến thực trạng đĩ: 1 Phải chăng

lịch sử kinh tế của dân tộc ta trước sau chỉ cĩ và chỉ dựa vào nền tảng

kinh tế nơng nghiệp cịn thương nghiệp chỉ là ngành kinh tế khơng căn bản, giữ vai trị thứ yếu; 2 Do tình trạng thiếu vắng tư liệu, thơng _ tin hoặc chưa triệt để khai thác các nguồn thơng tin (khảo cổ học, lịch

sử, dân tộc học ) trong nước, quốc tế; 3 Nhu cầu hiểu biết, học thuật

và phát triển của xã hội mỗi thời kỳ lịch sử cĩ những khác biệt; 4 Do nhãn quan sử học và nhận thức về đối tượng nghiên cứu cịn chưa thật tồn diện (trong đĩ ảnh hưởng của nhà Nguyễn, triều đại phong kiến

Trang 2

312 Việt Nam trong hệ thống thương mại châu Á thế kỷ XVI-XVII

nước cĩ chiến tranh, rồi chế độ “quan liêu, bao cấp” v.v cũng cĩ tác động khơng nhỏ đến cách nhìn của một bộ-phận giới nghiên cứu và

tâm thức xã hội; 5 lác động của mơi trường chính trị, kinh tế và giao lưu khoa học quốc tế đã kiểm toả hoặc đang khuyến: khích một số

khuynh hướng nghiên citi mdi? :

Chúng tơi cho rằng, vấn đề cĩ thể nằm trong một, một số hay tất

cả những nguyên nhân cơ bản đĩ Điều quan trọng và thực sự cĩ ý nghĩa là, với vị thế là một quốc gia ở ven bờ Thái Bình Dương, gần với Ấn Độ Dương, lại cĩ chung biên giới đất liền với một số quốc gia khu vực thì việc nghiên cứu hải sử, truyền thống khai thác biển, quan hệ bang giao, giao thương của người Việt đã và sẽ là chủ để khoa học thú vị, cần thiết Chủ đề nghiên cứu đĩ khơng chỉ gĩp phần phác dựng lại bức tranh chân thực, tổng thể về diễn trình lịch sử, văn hố Việt Nam và vị thế của dân tộc ta trong các mối quan hệ và tương tác quyền lực khu vực mà cịn cĩ ý nghĩa hết sức quan trọng đối với sự phát triển của đất nước ta hiện nay Tuy nhiên, nghiên cứu để tiến tới làm thấu tỏ

truyền thống thương mại và vai trị của hoạt động hải thương trong

tiến trình lịch sử dân tộc hiển nhiên khơng thể là việc dễ dàng Chủ đề nghiên cứu đĩ cần cĩ thời gian và sự đĩng gĨp, tập trung cơng sức, trí tuệ của nhiều nhà nghiên cứu trong nước, quốc tế và mỗi nhà (hay nhĩm nghiên cứu) cần ứng dụng Phương pháp nghiên cứu liên ngành và Khu vực học

Do vậy, trong phạm vi bài viết này, từ cách tiếp cận và cái nhìn lịch sử, chúng tơi muốn bước đầu khảo cứu, trình bày về truyền

thống và hoạt động ngoại thương người Việt" trong diễn trình lịch sử dân tộc, đặc biệt là thời kỳ Lê sơ (1428-1527), thời kỳ vẫn được

coi là “trọng nơng” nhất trong lịch sử nước ta Vào thời gian đĩ, kinh tế Đại Việt nĩi chung và kinh tế đối ngoại nĩi riêng đã chịu áp lực mạnh bởi sự thay đổi mơ thức chính trị mà điển hình là sự

chuyển hố từ Cðế đệ quâ» chủ 4⁄ý tộc sang Chế độ quân chủ tập quyén quan liéu, wi Tu tuéng Phat gido nang ding, khoan dung, khai mé sang T tWởwg Nho gido véi nhiing dinh ché nghiém can, chat ché,

Trang 3

Truyền thống và hoạt động thương mại của người Việt: | 313

„g,yê» tắc!, Bằng cách tiếp cận đĩ, bài viết muốn trình bày một

cách khái quát về các mối giao thương, quan hệ hải thương để từ đĩ

cĩ thể gĩp phần làm sáng tỏ tiểm năng kinh tế đối ngoại, truyền thống thương mại và hoạt động hải thương của dân tộc ta trong lịch

sử Tuy nhiên, do khuơn khổ của bài viết, chúng tơi chỉ cĩ thể tập trung trình bày khuynh hướng phát triển chủ đạo trong lịch sử kinh

tế Việt Nam đến hết thời Lê sơ mà chưa cĩ điều kiện viết về những dong gop tiéu biéu cla cdc “Vuong quéc bién” 6 Nam Trung Bộ và

Nam Bộ, những bộ phận hợp thành của Tổ quốc ta, cũng như của

hai xứ Đàng Ngồi, Đàng Trong trong lịch sử giao thương khu vực, quốc tế thế kỷ XVI-XVII

1 Hải sử?, huyền sử và sự tiếp giao giữa các nền văn hố

Trong phần Tựa của cuốn “J?£/ Nzz sở lược, Lệ thần Trần Trọng Kim viết: “Chủ đích là để làm một cái gương chung cổ cho người cả nước được đời đời soi vào đấy mà biết cái sinh hoạt của người trước đã phải lao tâm lao lực đến thế nào mới chiếm giữ được cái địa vị ở dưới bĩng mặt trời này Người trong nước cĩ thơng hiểu những sự tích

nước mình mới cĩ lịng yêu nước yêu nhà, mới biết cố gắng học hành, hết sức làm lụng, để vun đắp thêm vào cái nền xã hội của tiên tổ đã xây

dựng nên mà để lại cho mình .”

Ở đây ý của tác giả cũng là nỗi niềm của chúng ta khi đọc J7£ si mang ý nghĩa gồm các yếu tố cấu thành một bộ thơng sử Tuy vậy, cho đến nay, những ngư dân, thường dân hành thủy hay cả những người yêu, gắn bĩ cuộc đời mình với sơng nước, biển cả muốn thơng hiểu sự

tích nước mình, dân mình liên hệ ra sao với sinh hoạt nước lại chưa cĩ

1 John Kremer Whitmore: The Development of the Le Government in XV" Century Vietnam, New York, 1968 Cé thé tham khao thêm Trường Đại hoc KHXH & NV - DHQG HN: Lé Tbánb Tơng (1442-1497) - Con người va sự nghiệp, Nxb Đại học Quốc gia H., 1997; hay Viện Văn học - Trung tâm KHXH & NV: Hoang dé Lé Thanh Tong: Nhà chính trị tài năng, Nhà uăn bố lơi lạc, Nhà tbở lớn, Nxb Khoa học Xã hội, 1998; Nguyén Vin Kim: Lé Thanh Tong - Cuộc đời uà sự nghiệp qua nhận xét, danh gid của mmỘt số nhà sử bọc nước ngồi; trong: Nhật Bản với châu Á - Những mối liên hệ lịch sử và chuyển biến kinh tế - xã hội, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, H., 2003, tr 58-74 Phần này chúng tơi cĩ tham khảo bài viết của Vũ Hữu San: Sở ược Hải xử nước ta - Hỏi quân ua nếp sống thủy sinh trong dong sinh ménh din téc,

http://e-cadao.com/lichsu/soluoclichsunuocta.htm

3 Trần Trọng Kim: J7 Nz sở /zøc, Nxb Tổng hợp Tp Hỏ Chí Minh, 2005, tr 5

Trang 4

314 | Việt Nam trong hệ thống thương mại châu A thé ky XVI-XVII

được cái may mắn như vậy Các bộ sử nước ta, người đọc chủ yếu chỉ thấy đời sống và hoạt động chính trị, xã hội, văn hố của tiền nhân,

đặc biệt là của các bậc đế vương, giới quý tộc thượng lưu, danh tướng, danh nhân cịn các tầng lớp xã hội khác, những người gĩp phần “làm nên lịch sử” ấy, chỉ chiếm một tỷ lệ hết sức khiêm tốn, với tư cách đám đơng trong các trang viết Cách viết sử đĩ mang phong cách chép sử biên niên!, thể hiện nhấn quan Nho giáo, quan điểm chính thống, tức luơn coi trọng các sự biến chính trị của hồng triểu hoặc các vấn đề liên quan đến tâm thức, hoạt động kinh tế nơng nghiệp và một số mối bang giao triểu chính với các quốc gia khu vực đặc biệt là Trung Quốc Tuy nhiên, các nguồn sử liệu và thực tế lịch sử cho thấy, với vị trí là

một quốc gia cận biển, bị chia cắt mạnh bởi điều kiện tự nhiên do

những dãy núi cao từ lục dia chau A dé theo hướng tây bắc - đơng nam xuống Biển Đơng nên ở nước ta đã sớm hình thành nên những khơng gian kinh tế - văn hố tương đối biệt lập Do địa hình bị chia cắt, lại chủ yếu sinh tụ ở vùng tương đối ẩm trũng, các châu thổ, vùng cận biển và ven biển; với người Việt việc đi lại, chuyển vận theo các tuyến sơng, biển luơn giữ vai trị quan trọng Giao thơng thuỷ khơng những đã tạo nên huyết mạch liên kết giữa các khơng gian kinh tế - văn hố của một Việt Nam thống nhất mà cịn gĩp phần đưa dân tộc ta, từ rất sớm, hội nhập với thế giới bên ngồi

Trong mơi trường tự nhiên và khơng gian văn hố đặc thù của

Đơng Nam Á, biển cả đã phân lập, chia tách các quốc gia, các trung

tâm kinh tế Nhưng, dường như là một nghịch lý của lich sti, chinh

mơi trường biển lại trở thản) nbân tố liên kết, cố kết cúc cộng đồng cư

din trong khu vc Theo quan diém sinh thái học - văn hố, với Đơng Nam Á, biển cả là mơi trường sống và chính nĩ đã nuơi dưỡng nhiều

nền văn hố, tạo nên những phát triển độc đáo của một phức hợp các

Trang 5

Truyền thống và hoạt động thương mại của người Việt:

cộng đồng cư dân cĩ chỉ số duyên hải cao Hơn thế nữa, biển và mơi trường kinh tế biển đã trở thành nhân tố kết nối, là dịng chủ lưu dưa Đơng Nam Á đến với hai nền văn minh lớn đồng thời là hai trung tâm

kinh tế hàng đầu châu Á Trong ý nghĩa đĩ, Đơng Nam Á khơng chỉ đĩng vai trị chuyển giao mà cịn là nơi thâu nhận, tải tạo, sáng tạo

nhiều giá trị văn hố giữa “Thé gidi Trung Hoa” (Nho giáo) và “7?

giới Ấn Độ” (Bà La Mơn giáo, Phật giáo rồi Hindu giáo) Như vậy, cĩ

thể coi Biển Đơng là một “Ð/2 7e Hải thu nho” (Mini Mediterranean Sea) của châu Á và chính khơng gian địa - văn hố đĩ đã tạo nên một nền (hay một khu vực) văn minh rực rỡ với nhiều đặc tính tiêu biểu của “7£ giới pbơng Đơng ``

Chiếm 3/4 diện tích trái đất, biển khơi bao la với tiềm năng dồi

dào của nĩ và nguồn lợi từ hải thương đã tạo nên năng lực và nhu cầu hướng biển, chỉnh phục biển khơi của nhiều quốc gia và đế chế lớn

trên thế giới Trên bình diện khu vực, từ những thế kỷ đầu sau Cơng nguyên, cư dân Việt cổ, Champa, Phù Nam, Java, Mã Lai đã nổi tiếng về kỹ thuật đĩng thuyền, tài di biển, năng lực chính phục biển khơi và tiến hành các hoạt động giao thương trên biển

Trong tâm thức của người Việt, quê hương, đất nước luơn bao hàm khái niệm “NWéc° Nước khơng chỉ là nguồn gốc của sự sống mà cịn là cảm thức của người Việt về cội nguồn “ Hổ» z⁄ĩc” luơn linh thiêng, là tâm thức (èzc/ezce) cố kết, dẫn dắt sự kết tụ cộng đồng Nhà Việt

Nam học nổi tiếng, Keith Weller Taylor đã phát hiện ra đặc tính này và từng đưa ra nhận xét: * Ý tưởng uê một thưỷ thân từng Là ngọn nguồn

của quyên lực chính trị uà tính chính thing, da gop phan tao dựng cơ sở cho sự hinh thanh dan téc Viét Nam vao thoi tiên sử, chính là chỉ dÃn

sim nhat véy niém cha nguoi Viet nhu mét dan toc riéng biệt UÀ tự ý thức

được wiønb "2 Mặt khác, dẫn lại quan điểm của Jean Pryzluski, Keith

1 Trong cơng trình của mình, nhà nghiên cứu lịch sử văn hố nổi tiếng thế giới Arnold Toynbee cho rằng: ở Đơng Á, cùng với văn minh Trung Hoa cịn cĩ các nền văn minh Triểu Tiên, Nhật Bản và Việt Nam Xem Arnold Toynbee: Nehién ciiu vé lich su - Mét cich thuc dién gidi, Nxb Thé Gidi, 2002, tr.61 Trong khi dé, GS Nhat Ban Tadao Umesao lai cho rang Déng Nam Ala mét Khu vue vin minh Xem Tadao Umesao: Lich

315

sử nhìn từ quan điểm sinh thai bọc - VĂn mình Nhật Bản trong bối cảnh thế giới, Nxb Thế _- Giới, 2007, tr 151-180

Nguyén van nhu sau: “The idea of an aquatic spirit’s being the source of political power and legitimacy, which attended the formation of the Vietnamese people in prehistoric times, is the earliest hint of the concept of the Vietnamese as a distinct and self-conscious people’ Keith Weller Taylor, The Birth of Vietnam, University of California Press, 1983, p.7

Trang 6

316 | Việt Nam trong hệ thống thương mại chau A thé ky XVI-XVII

W Taylor cũng muốn lưu ý rang: “Y thc vé vin dé chi quyên bién déi lip mét cach truc tiếp vdi nhitng nén van héa dia luc của nguoi Indo- Aryan cing nh nguoi Hoa UÀ quy nĩ UÀo mnột nên Văn minh biển thời tién st (Prehistoric Maritime Civilization) ¢ Déng Nam A”

Theo nhiều nhà nghiên cứu, tại các nước Âu - Mỹ, Hải sử

(Maritime history) là một ngành khoa học được thiết lập từ rất sớm Một số quốc gia châu Á như Nhật Bản, Trung Quốc, Thái Lan, Singapore, Indonesia cũng đã sớm phát triển ngành nghiên cứu này Nhưng ở nước ta, khái niệm (concept) “Hai sv” van con chua duoc nhiều người biết đến Thật tiếc là cho đến nay, ngồi một số cơng

trình khảo cổ học và lịch sử thuỷ quân, vẫn chưa cĩ một cuốn sử nào

khảo cứu tập trung, chuyên sâu đồng thời thể hiện tầm nhìn rộng, khái quát về các sinh hoạt của người Việt gắn liền với mơi trường sơng nước và kinh tế biển Tuy nhiên, nếu chúng ta lực tìm trong kho tàng văn hố dân tộc cũng thấy cĩ khơng ít ghi chép về các hoạt động giao thương, truyền thống khai thác biển và bang giao trên biển qua các thời đại lịch sử Song, vấn dé & đây là, Hai si mang y nghĩa rộng và đối tượng nghiên cứu lớn hơn của nĩ vẫn là chủ đề chưa được nhiều trung tâm khoa học và nhà nghiên cứu lưu tâm

Ngày nay, dưới sự hỗ trợ tối đa của khoa học cơng nghệ và giao lưu học thuật, các nhà nghiên cứu đã cĩ thể nhận thức ngày càng rõ hơn về quá khứ của dân tộc mình Liên quan đến nghiên cứu biển, vấn để Biển Đơng luơn là một chủ để khảo cứu thứ vị ngay cả từ thời Tiền hai stt (Pre-maritime history) Theo tac giả Vũ Hữu San, thì vấn đề

“Tiền hải sử” phải được coi là một ngành học quan trọng, bởi trước

hết truyền thống hàng hải lâu đời của dân tộc ta hiện diện trong mọi sinh hoạt văn hố, kinh tế Thêm vào đĩ, bờ biển Việt Nam và Hoa Nam từ xưa đến nay chính là nơi sáng tạo ra, đồng thời là nơi quy tụ nhiều kiểu ghe thuyền phong phú hơn bất cứ nơi nào khác trên thế

1 Keith Weller Taylor: The Birth of Vietnam, University of California Press, 1983, p 7 2 Tại các trường đại học đều cĩ chuyên ngành nghiên cứu về hàng hải nĩi chung và hải sử

nĩi riêng, bên cạnh đĩ cịn cĩ sự xuất hiện của 75e Australia Association for Maritime History, hay The International Journal of Maritime History

Trang 7

Truyền thống và hoạt động thương mại của người Việt: | 317

giới Kỹ thuật đĩng thuyền, chế tạo bè mảng của người Việt rất độc đáo và đã đạt đến trình độ kỹ thuật cao từ thời cổ đại Thậm chí, cho đến thế kỷ XIX, khi phải đối chọi với nguy cơ xâm lược của phương Tây, một số quan lại trí thức yêu nước Trung Quốc như Lâm Tắc Từ

cũng đã từng để xuất chủ trương muốn phỏng theo một số kiểu

thuyền truyền thống của “An Nam” để tăng cường kháng lực cho thuỷ, quân Trung Hoa trên biển'

Từ tầm nhìn so sánh khu vực, theo các kết quả nghiên cứu của Clinton R Edwards, nhiing Nguoi Bién (Orang Laut) 6 Dong Nam A thudc nhéng “Bé lac hai du” (Sea nomads) Ho da phat triển truyền thống hàng hải trước khi mở mang nơng nghiệp Đây là một quan điểm cĩ phần phổ biến ở những nước cĩ chỉ số cận và hướng biển cao Mặt khác, qua nghiên cứu của Bernard Philippe Grosslier về dân cư Đơng Dương (trong đĩ chủ yếu là Việt Nam) cũng đã chỉ ra rằng ở vùng Đơng Nam Á, cho dù Java cĩ thể là nơi con người xuất hiện sớm nhất (điển hình là người vượn Java), nhưng chính vùng Đơng Dương (Indochina) mdi luén luén la cai kho chứa nhân lực mà từ đĩ toả đi khai phá khắp khu vực Ơng cịn cho rằng Đơng Nam Á thời cổ chính là nơi phát sinh những đường hàng hải giao tiếp dọc các bờ biển Vào thời trung đại, hay thời kỳ thương mại Biển Đơng đây cũng chính là nơi hình thành các tuyến buơn bán Nội Á (zer-⁄4s24) và xuyên lục dia (Trans-continental) Quan diém hoc thuat do cing cĩ thể thấy rõ hơn qua cơng trình nghiên cứu của WiHiam Meacham véi nhan dé “Origins and Development of the Yueh Coastal Neolithic: A Microcosm of Culture Change on the Mainland of East Asia” (Nguồn gốc và sự phát triển của người Việt duyên hải thời đá mới: Những biến đổi vi mơ về văn hĩa trên địa lục Đơng Á)!

Cũng như nhiều dân tộc trên thế giới, cội nguồn dân tộc và thời lập quốc của đất nước ta luơn nhuốm màu huyền thoại, huyền sử

Nhưng, huyền thoại đĩ đã được phần nào minh chứng bằng nhiều

1 Li Tana: Thuyén vd ky thuật đĩng tbuyên ở Việt Nam cuối thể ký XVTHI dau thé ky XIX sé 131 (179), tháng 1-2003; Vũ Hữu San: Vinh Bac BG - Noi mé đâm bang bái, Tạp chí Xưa & Nay, số 131 (179), tháng 1, 2003 và số 134 (182), thang 2, 2003; và, Pietri: Ba loai thuyén buém ven bién Ding Duong it được biết đến, Tạp chí Xưa & Nay, số 134 (182), tháng 2-2003

Trang 8

318 | Việt Nam trong hệ thống thương mại châu Á thế kỷ XVI-XVII

dấu tích vật chất và sinh hoạt văn hố, đời sống tâm linh hết sức

phong phú của nhiều lớp cư dân Trong các huyền thoại đĩ, cĩ nhiều nội dung thể hiện sâu đậm đời sống sơng nước cũng như sinh hoạt thity sinh (water life) của tổ tiên ta trong lịch sử Theo đĩ, dịng dõi cháu con do các đấng Lạc Long Quân - Âu Cơ sinh ra, với câu chuyện

về bọc trăm trứng sinh trăm con, năm mươi con lên núi, năm mươi

con xuống biển; rồi tục truyền cư dân miền sơng nước thường lấy chàm về mình để thuồng luồng tưởng rằng là déng loai ma khong lam hai; truyén thuyết Son Tinh - Thủy Tĩnh liên quan đến Hồng Thủy

mà GS Trần Quốc Vượng cho rằng bên trong đĩ chứa đựng ý niệm về

lưỡng phân và ldðng hop (dualisme) gitta Nui - Nước, Thần núi - Thần

nước'; rồi huyền tích về My Châu - Trọng Thủy, về vợ chồng Mai An

Tiêm dâng vua cha dưa ngọt để tỏ lịng trung hiếu đều gắn với yếu tố sơng nước và quá trình khai phá các vùng biển đảo Đến nay, cư dân

suốt vùng duyên hải vẫn tơn thờ Cá Ơng như vị thần chiêng cứu nạn Ho cing c6 tuc Mé cia bién vao mỗi dịp đầu Xuân để cầu mong một

năm mới làm ăn thịnh đạt, yên bình Ở vùng ven biển Sẩm Sơn (Thanh Hố) đồng bào địa phương vẫn tơn thờ thần Độc Cước như vị thần thiêng phù giúp, đem lại sự may mắn cho những chuyến đi biển xa Và huyền thoại Thánh Giĩng, với hình tượng Giĩng cưỡi ngựa sắt bay về Trời, một biểu tượng dương thế nhất, cũng kết thúc bang dam đà yếu tố sơng nước với một chuỗi đầm, hồ để lại ở ngoại vi Thăng Long - Hà Nội

Từ các huyền thoại, truyền thuyết và tập tính trên chúng ta thấy:

Thi nhat, hau hết các địa đanh cổ đều gắn với yếu tố sơng nước, với

hồn biển Địa bàn cư trú của người Việt cổ chẳng chịt với những ao, hồ, đầm lây 7%z/ øz, là chiến địa của những trận hải chiến, gắn liền (và phản ánh) quá trình đấu tranh, khai phá hết sức bền bi, gian khổ của Tổ tiên ta thời lập quốc; 7 2, đường biển và vùng duyên hải

cũng là sự lựa chọn của những dịng thiên di để hình thành nên những

cụm cư trú trên đảo và ven biển Trong lịch sử, vì nhiều nguyên nhân khác nhau, các dịng thiên di đĩ đã ven theo đường biển hay từ ngồi biển nhập vào đất liền Từ cư dân cổ Đơng Nam Á đến người Trung Hoa (trải các đời từ Hán đến Tống, Nguyên, Minh, Thanh), rồi Nhật

Trang 9

Truyền thống và hoạt động thương mại của người Việt: | 319

Bản, châu Âu trong các thế kỷ sau đến nước ta, trước hết và chủ yếu

vẫn theo đường biển Vi thé, bién luơn l4 mơi trường kinh tế 0ư, khơng ngưng biến đổi uà năng động Biển cả cúng LA r ơi trường tiếp giao van hod 0à cứ dân 0en biển tbường xuyên phải đương dâu voi nhitng thách ;húc chính trị đồng thời chính bọ cũng thể biện năng lực thich ung, đối ting sim va cao nhat uúi mơi trường vin hod bén ngodi

Theo quan điểm của một số học giả trong nước và quốc tế, cư dan

Việt cổ thời văn hố Đơng Sơn đã đạt trình độ phát triển khá cao về khả năng hàng hải và kỹ thuật đĩng thuyền Đĩ là sự thể hiện năng lực sáng tạo riêng nhưng đồng thời cũng là sự kế thừa truyền thống của cư

dân Đơng Nam Á Theo Wilheim G Solheim thì: “Người Đơng Nam

Á đã dùng thuyền vượt biển từ 1.000 năm trước Cơng nguyên, đến Đài Loan và Nhật Bản, mang đến đất Nhật nghề trồng ⁄2zø (khoai nước) và các giống cây trồng khác”, Bên cạnh đĩ, trong quá trình

nghiên cứu, Peter Bellwood đã lấy thêm tài liệu của Badner (1972) để chứng minh và đi đến kết luận là những đấu ấn đặc thù của Đơng

Sơn cũng đã được tìm thấy ở những vùng như Sepik, quần đảo Admiralties, New Ireland, và Trobriand Islands ˆ Rộng ra, theo quan điểm của W.G Solheim thì Biển Đơng của Đơng Nam Á thời cổ cịn

là nơi phát sinh những đường hàng hải giao tiếp với các nơi ở đọc bờ biển châu Á, châu Âu, châu Phi, châu Đại Dương và cả châu Mỹ để rồi

từ đĩ ơng đưa ra lý thuyết về sự lan toả hay khuếch tán văn hố nhằm luận giải cho hiện tượng xuất hiện những giá trị văn hố tương đồng trên những khơng gian văn hố rộng lớnỶ

Về mơi trường sống và sinh hoạt truyền thống của người Việt chúng ta thấy: “Khơng gian của xã hội Văn Lang - Âu Lạc là khơng

gian của Văn hố Đơng Sơn, cũng là khơng gian tìm được nhiều

l W.G Solhiem II: New Light on a Fogotten Past, National Geographic Magazine, 139 (3), 1971, pp 330-339; dan lai theo GS Ha Van Tan: Theo dau cac van bố cổ, Nxb Khoa học Xa héi, H., 1997, tr.26 Trong bai viét “Thuyén, mé va 2ơ thuyền” của cơng trinh néu trén, GS Ha Van Tan cling cho rằng vào cuối thời đại đá mới, đầu thời đại kim khí ở Việt Nam đã xuất hiện một “Đường viển văn hố biển” “Đĩ chính là một trong những cội nguồn của văn hố Việt Tuy bị hồ lăn, nĩ vẫn tạo ra một sắc thái “biển” cho văn hố

Việt cổ” Và, mộ thuyền khơng chỉ là một dạng thức mai táng mà cịn là thuyén hén dé đưa

linh hồn người chết về thế giới vĩnh hàng Mộ thuyền và những bài tụng cầu hồn theo nhịp chèo thuyền v.v đã chứng tỏ điều do, Sdd, tr 717

2 Vũ Hữu San: S7 ược Hải sử nước ta, đã dẫn

3 Dãn theo Vũ Hữu San: Vinh Bác Bộ - Nơi ở đầu bảng bái, Tạp chí Xưa & Nay,

Trang 10

320 | Việt Nam trong hệ thống thương mại châu Á thế kỷ XVI-XVII

trống Đơng Sơn nhất và tồn tại nhiều trống cổ nhất Đĩ là vùng Bắc

Việt Nam và khu vực miền Nam của Hoa Nam”! Nếu coi trống là biểu trưng linh thiêng và âm hưởng của trống cĩ sức quy tụ mạnh mẽ tâm thức cộng đồng thì cũng thấy nhiều sinh hoạt dân gian thuở khai sinh nước Việt dược ghi nhận qua nhiều hình ảnh trên mặt và tang trống GŠ Trần Quốc Vượng cho rằng: “Trống đồng và trống sấm Trống đồng và cĩc Trống đồng và tục đua thuyền Trống đồng và thần sơng Trống đồng và thuyền rồng Trống đồng và hồng thủy Cộng thêm vào đĩ là việc 75¿y kinh chu, Thai Binh ngu lam, Nguyén Hịa quận buyện chí, Thái Binh boản 0ú ký chép biết bao là truyền thuyết về những nơi tìm thấy trống đồng Lạc Việt, thuyền đồng vua Việt ở sơng, ở ao, đầm lrên trống đồng, trong hình thuyền, cĩ cảnh bắt người, đâm giáo vào đầu người tất cả những điều đĩ nĩi lên mối quan hệ giữa trống đồng với lễ tiết nơng nghiệp, lễ thức cầu mưa, cầu được mùa, lễ thức phồn thực ”? Một số học giả cũng cĩ nhận xét rằng hình vẽ và trang trí trên trống đồng Đơng Sơn tạo nên ý tưởng về những biểu tượng của nghệ thuật thủy sinh hay rộng hơn là đời sống sơng nước, hàng hải, đồng thời minh chứng một cách khơng thể nhầm lẫn về tầm ảnh hưởng của một thế lực dựa trên căn bản của sơng, biển Đặc biệt, hình tượng mái chèo và bánh lái trên trống đồng (ví như trống Hữu Chung) là bằng chứng rõ rệt về sự trưởng thành của kỹ thuật đĩng thuyền, khả năng chỉnh phục sơng nước của một cộng đồng cư dân vốn đã quen và cĩ khả năng thích ứng cao với mơi

trường ức

Mở rộng tầm nhìn và so sánh với khu vực phía bắc của lục địa châu Á chúng ta thấy, các tộc người Bách Việt vốn cĩ nguồn gốc và địa bàn

sinh hoạt riêng nhưng đồng thời mơi trường sống của họ cũng phân bố trên một phạm vi tương đối rộng lớn, gắn liền với cả ba khơng gian địa - kinh tế: 1 Rừng núi (mà chủ yếu là khai phá các vùng thung lũng); 2 Chinh phục các châu thổ (Sơng Hồng, Sơng Mã, Sơng Cả ); và, 3 Khai phá vùng duyên hải, biển đảo Đặc tính đĩ cĩ nhiều khác biệt so với khơng gian văn hố vùng Hoa Bắc nơi cư dân sống tập trung ở Trung thổ (đại lục) Nhưng bên cạnh đĩ, cũng phải thấy rằng trong dịng chảy lịch sử, sự biến đổi của tự nhiên với quá trình biển

Trang 11

Truyền thống và hoạt động thương mại của người Việt: | 321

tiến, biển lài đã khơng chỉ tác động đến điều kiện sống, khơng gian sinh tồn của người Việt mà cịn gĩp phần tơi rèn bản lĩnh và năng lực

thích ứng cao của cư dân phương Nam Cùng với canh tác nơng

nghiệp, cuộc sống của cư dân Việt cổ cịn dựa vào việc thu bắt hải sản

như hào nghêu, săn bắt tơm, cá ngồi hồ, ao, sơng, biển Do vậy, nếu coi văn hố là khả năng thích ứng và lẽ sinh tồn thì mơi trường sống

đĩ khiến người ta phải di lại bằng thuyền bè, thuyền độc mộc, mái chèo, thuyền nhiều thân (2⁄z/ezzs) và sử dụng cây xiếm Cĩ thể coi đĩ là những cơng trình sáng tạo mà tiền nhân đĩng gĩp cho sự tiến bộ của nhân loại'

Trong khoảng từ 15.000 năm đến 4.000 năm cách ngày nay, nước biển dâng lên, làm thay đổi khơng gian sinh tồn và tạo nên sự dồn ép

mật độ dân số Trong bối cảnh đĩ, người Việt phải khơng ngừng cải

tiến kỹ thuật và điều kiện canh tác Sự phát triển mang tính tiếp nối

của ba thời kỳ văn hĩa: Phùng Nguyên, Đồng Đậu, Gị Mun đã tạo dựng nền tảng và kết tụ nên nền văn hố Đơng Sơn toả sáng với nhiều

thành tựu rực rỡ về văn hố, kỹ thuật canh tác và luyện kim “Những tiến bộ trong sản xuất đa dạng đĩ, tạo diéu kién cho su phat trién quan hé thuong mai trao đổi mà vết tích khảo cổ học được thấy qua những quả cân bằng đồng tìm thấy ở Đào Thịnh, Lãng Ngâm, Đơng Sơn,

Thiệu Dương, Làng Cả Những vịng trang sức bằng đá quý đủ mọi

kích cỡ mà người Đơng Sơn chơn thành túi vào trong mộ, ngồi cơng dụng là đồ trang sức cĩ thể cịn cĩ ý nghĩa như một vật ngang giá, như một loại tiền tệ xưa của họ Song biểu hiện nổi bật hơn cả của quan hệ này là nhiều đồ Đơng Sơn được sản xuất ở khu vực này lại bắt gặp ở

khu vực khác trong phạm vi phân bố của văn hố Đơng Sơn mà thơng

thường là vũ khí và đồ dùng sang trọng Ví như loại giáo cĩ chuơi tra cán hình lá mía điển hình của khu vực Sơng Mã, gặp ở Cổ Loa, ở Cường Hà Cũng vậy, loại dao găm cán tượng người rất Đơng Sơn Sơng Mã lại thấy ở nhiều nơi trong vùng Sơng Hồng như Thuỷ Nguyên (Hải Phịng), Lãng Ngâm (Bác Ninh) Ngược lại, loại kiếm

1 Nghiên cứu rất đáng chú ý của Vũ Hữu San vé cach day thuyén (propulsion), ké tit viée dùng bè thả trơi cho đến cả kỹ thuật cao như việc đi ngược giĩ hay lái thuyền tự động cũng

Trang 12

322 | Việt Nam trong hệ thống thương mại chau A thế kỷ XVI-XVII

dao găm lưỡi lượn cĩ chắn tay thẳng là đặc trưng của lưu vực Sơng Hồng cũng thấy cĩ mặt ở Phà Cơng (Thanh Hố), Cương Hà (Quảng Bình) Khố thắt lưng tượng rùa cĩ ở Đồng Văn, Làng Văn, Trung Mâu cũng thấy ở Làng Vạc (Nghệ An)

Quan hệ trao đổi cịn xa hơn khu vực Đơng Sơn chính gốc Chúng ta thấy đồ đồng Đơng Sơn như dao gắm cán tượng cĩ mặt ở Thụ Mộc Lĩnh (Hồ Nam, Trung Quốc), thạp đồng ở Thanh Viễn (Quảng Tây), trống M14:]1 ở Thạch Trại Sơn (Vân Nam) Ngược lại, nhiều đồ đồng và các di vật văn hố ngồi Đơng Sơn đã được người Đơng Sơn biết đến như kiếm đồng Chiến Quốc thấy ở Đơng Sơn, ở Núi Bèo Các mĩc đại hay khâu đeo vũ khí, sản phẩm điển hình của văn hố đồng cỏ, cũng cĩ mặt ở Vinh Quang, ở Đơng Sơn”!

Trong khoảng thời gian đĩ, ở miền Trung của Tổ quốc ta, văn hĩa Sa Huỳnh cũng là một nền văn hố cận biển và cĩ tính hướng biển mạnh mẽ Tài liệu khảo cổ đã chứng minh rằng, trong văn hố Sa Huỳnh cĩ các yếu tố văn hố vùng Đơng Nam Bộ và Thái Lan thời đại kim khí Bên cạnh đĩ, nền văn hố này cũng cĩ mối liên hệ mật thiết với văn hố của cư dân Đơng Nam Á hải đảo Theo đĩ, “Hàng hố,

sản phẩm là chỉ số đo một nền văn minh Cĩ hàng hố mới cĩ buơn

bán, trao đổi Cư dân Sa Huỳnh đã làm ra sản phẩm, hàng hố để thực

hiện cơng việc này Hàng hố, sản phẩm của người Sa Huỳnh là đồ sắt,

đồ thuỷ tỉnh, đồ gốm với kỹ thuật và mỹ thuật cao Bằng đường bộ, người Sa Huỳnh đã đến Thái Lan, đến với những người Việt cổ ở Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ Bằng dường biển họ đã tới Philippines,

Indonesia, Malaysia, Hương Cảng và cĩ thể cịn đi xa hơn nữa Do vậy, cốt lõi của nghệ thuật Sa Huỳnh là miêu tả thiên nhiên mà chủ

yếu là biển cả Biển đã ăn sâu vào tiểm thức người Sa Huỳnh và họ đã khơng khĩ khăn gì khi thể hiện nĩ” Ngơn ngữ thể hiện của cư dân

Sa Huỳnh biểu đạt rất sinh động từng trạng thái của thiên nhiên mà

chủ thể là biển cả Các loại hình hoa văn sĩng nước trên nhiều sản

phẩm văn hố, mà tiêu biểu là gốm Sa Huỳnh, là những minh chứng

đầy sức thuyết phục cho quan điểm đĩ

Trang 13

Truyền thống và hoạt động thương mại của người Việt: | 323

đã sớm hình thành văn hĩa Đồng Nai rồi văn hố Ĩc Eo - Phù Nam

rực rỡ Hưng khởi từ những thế kỷ đầu sau Cơng nguyên, van hod Oc Eo - Phù Nam đã thể hiện sâu đậm tính hướng biển, mơi trường kinh tế biển và khả năng chinh phục biển khơi của những tộc người nĩi ngơn ngữ Mã Lai - Đa đảo Từ khoảng thế kỷ II đến thế kỷ VI, cư dân Ĩc Eo đã cĩ nền hải thương thực sự phát triển Ĩc Eo đã trở thành

mot “Trung tam lién thé gibi, cĩ vai trị nối bật trong tồn bộ hệ thống hải thương Đơng Nam Á Vương quốc Phù Nam, qua thương cảng Ĩc Eo, cĩ mối liên hệ rộng lớn với thế giới bên ngồi, với Ấn Độ, vùng Tây Á và cĩ thể cả với trung tâm văn hố - kinh tế Địa Trung Hải Trong những ngày phát triển hưng thịnh, Ốc Eo đã trở thành một

Vøng quốc biếu và cảng thi Ĩc Eo đã trở thành một thương cảng quốc tế quan trọng khơng chỉ của vương quốc Phù Nam mà cịn của cả

nhiều trung tâm kinh tế Đơng Nam A} Nhu vậy, với những thành tựu

rực rỡ, cả ba nền văn hố hình thành, phát triển trên ba khơng gian địa - văn hố - kinh tế của Tổ quốc Việt Nam đều gắn liền với mơi trường

biển và cĩ tính hướng biển mạnh mẽ Các dịng văn hố đĩ đã từng bước hợp tụ, tạo đà phát triển cho một nền văn hố Việt Nam đa dạng và thống nhất trong những thế kỷ sau

2 Tiếp nối truyền thống và sự mở rộng các mối quan hệ, giao thương

Nhiều nhà nghiên cứu cho rằng Đơng Nam Á là một trong những

trung tâm nơng nghiệp sớm của châu Á Sinh hoạt nơng nghiệp Đơng Nam Á thường được phân lập thành hai loại: Cư dân vùng cao trồng

các loại hoa màu hợp với vùng đất khơ Nhưng, họ cũng đã khai phá

các sườn đồi, vùng chân núi để làm ruộng bậc thang và phát triển kinh tế nương rấy Trong khi đĩ, nguồn sống chính của cư dân miền xuơi là

canh tác lúa nước Do ở vùng ẩm trũng, họ phải sớm đắp đê ngăn nước

và dẫn nước vào ruộng theo phương thức “dẫn thủy nhập điền” Do tác

động của điều kiện tự nhiên và nhu cầu sống, cư dân châu thổ đã sớm

phát triển kỹ thuật canh tác và năng lực tổ chức, điều hành trên quy

1 Sakurai Yumio: 752 phác dựng cấu trúc lich sz Dong Nam A thơng qua mỗi liên bệ giữa bién va luc dia, Tap chi Nghiên cứu Đơng Nam Á, số 4 (25), 1996; Xem thêm Hà Văn Tin: Oc Eo - Những yếu tố nội sinh va ngoai sinh; trong Theo dau cde van hod cb, Nxb Khoa học Xã hội, H., 1997, tr 833-847; Lê Xuân Diệm - Đào Linh Cơn - Vo Si Khai:

Trang 14

324 | Việt Nam trong hệ thống thương mại châu A thé ky XVI-XVII

mơ lớn Họ cũng sớm hình thành nên ý thức cộng đồng mạnh mẽ va

khơng ngừng củng cố mối liên kết cộng đồng nhằm hạn chế những tác

hại của tự nhiền, làm chủ khơng gian canh tác và tạo ra nguồn lương

thực đổi dào sau mỗi mùa gieo gặt

Trong khi phác dựng lại những đặc tính phát triển tiêu biểu của ba nền văn hố Đơng Sơn, Sa Huỳnh và Ĩc Eo - Phù Nam, chúng ta cũng thấy răng, văn hố Việt Nam khơng chỉ là một bộ phận hợp thành mà cịn cĩ ý nghĩa bổ sung cho một khu vực văn hố vốn đã là một tổng thể phic hgp ctta “Thé gidi Déng Nam A’ Theo dong tư duy đĩ, cũng cĩ thể cho rằng một nền văn hố thống nhất khơng chỉ là sự quy tụ

những giá trị văn hố từ các vùng miền mà cịn là trạng thái tích chứa,

dung hợp của nhiều truyền thống vốn cĩ những yếu tố khác biệt Từ thời lập quốc, cả ba nền văn hố hình thành trên ba khơng gian địa - kinh tế, địa - văn hố đĩ, tự thân nĩ đã chứa đựng trong đĩ tính đa truyền thống Các truyền thống đĩ diễn tiến một cách đồng thời, bổ

sung, bù lấp và củng cố thế mạnh cho nhau Trên cơ sở đĩ, cùng với

những biến chuyển chung về kinh tế, xã hội và văn hố, nền kinh tế nơng nghiệp truyền thống đã gĩp phần tạo dựng nên cơ sở vững chắc cho sự ra đời của Nhà nước

Theo dịng phát triển chung, vào những thế kỷ trước sau Cơng

nguyên, ở Đơng Nam Á đã lần lượt xuất hiện nhiều nhà nước (Kingdom - Vøng quốc) Đĩ là một loại hình nhà nước xuất hiện từ những điều kiện đặc thù của xã hội Đơng Nam Á Cĩ thể gọi đĩ là Nha nước chức năng với vai trị chủ yếu là quản lý, điều hành sản xuất

Loại hình nhà nước này cĩ những đặc tính của một thiết chế xã hội

Dan chi va Than din nhưng déng thoi cing cé Tinh di biến động cao

và Dé bi tén thuong Nhin chung, loai hinh nhà nước này cĩ nhiều

điểm khác biệt so với quá trình hình thành cũng như bản chất, chức năng của mơ hình Nha nuéc ¿bống trị ở phương Tây thời kỳ cổ trung đại Nhà nước đĩ cũng là những dạng thức dị biệt ngay cả với mơ hình nhà nước tập quyền, chuyên chế của nhiều xã hội châu Á Các loại hình nhà nước lớn và điển hình ở châu Âu và châu Á đều được thiết

lập trên cơ sở nền kinh tế đã phát triển cao và quan hệ xã hội cũng đã

cĩ sự phân hố sâu sắc, đấu tranh gay gắt

Trang 15

Truyền thống và hoạt động thương mại của người Việt: | 325

kỷ IX đến thế kỷ XIV)! Theo quan điểm của các tác giả, cho dén thé

kỷ XIV, xã hội Đại Việt vẫn cịn duy tồn nhiều yếu tố văn hố bản địa

Đơng Nam Á Những yếu tố đĩ sâu đậm hơn nhiều so với những ảnh hưởng và dấu ấn của văn hố Trung Hoa Nhưng từ thời Lê sơ, cấu trúc xã hội bao gồm bốn dang cdp si - néng - céng - thuong duigc xac lập và cĩ sự phân lập chặt chế Và cũng từ đĩ, xã hội Đại Việt đã chịu

nhiều ảnh hưởng Trung Hoa Như vậy, trước khúc quanh lịch sử,

khơng chỉ Đại Việt mà hầu như tồn bộ Đơng Nam Á đều chịu ảnh hưởng mạnh mề của văn minh Ấn với vai trị nổi trội của Bà La Mơn giáo, Phật giáo và Hindu giáo Giá trị tỉnh thần và đức tin của các tơn giáo đĩ, trên thực tế đã trở thành những kênh truyền tải linh nhiệm nhiều thành tựu rực rỡ của văn minh Sơng Ấn - Sơng Hằng đến các

quốc gia khu vực Xã hội Đại Việt thời kỳ Lý - Trần (thế kỷ XI-XIV),

cũng như những xã hội của các vương quốc cổ Phù Nam, Champa,

Srivijaya từ những vận động nội tại và nền tảng vốn cĩ, đã tìm thấy

nguồn năng lực ngoại sinh để đạt đến những phát triển trội vượt Do tác động của mơi trường chính trị, Đại Việt vừa tiếp tục gắn bĩ với một Đơng Nam Á truyền thống về cơ tầng văn hố, kinh tế vừa dự nhập tương đối mạnh mề với mơi trường chính trị, văn hố Đơng Bắc Á ở cấp thượng tầng Vì thế, cĩ thể nhìn nhận sự biến chuyển của xã

hội Đại Việt dưới nhiều gĩc độ: vừa giữ vai trị cầu nối giữa hai thế

giới Đơng Bắc Á - Đơng Nam Á vừa trở thành một hiện tượng phát triển hết sức đặc thù, một “Thực thể lưỡng nguyên” của khu vực

Tuy nhiên, do được thừa hưởng và tiếp nhận những giá trị văn hố của cả hai khu vực, Đại Việt đã mau chĩng trở thành một quốc gia

cường thịnh ở Đơng Nam A nhung cing chinh vi thé ma no phai gánh chịu nhiều áp lực mạnh mề từ phuong Bac Hé qua tất yếu là, với

tư cách là một quốc gia cĩ chủ quyền và độc lập, Đại Việt đã thực thi

một chính sách đối ngoại mềm dẻo cĩ nguyên tắc với phương Bắc đồng thời cĩ ý thức mạnh mề hơn trong việc hồn thiện thể chế quân

chủ quan liêu và mở rộng chủ quyền lãnh thổ về phương Nam Chủ trương này khơng chỉ nhằm đạt đến một tiềm năng khai thác rộng lớn (bao gồm nguồn nhân lực, thương cảng và tài nguyên ) mà cịn để củng cố an ninh phía Nam và lập nên một thế chiến lược phịng thủ

Trang 16

326 | Việt Nam trong hệ thống thương mại châu Á thế ky XVI-XVII

cĩ chiều sâu trước những mưu toan chính trị của các đế chế phong kiến phương Bắc

Như vậy, khi thiết chế “/⁄ 4z” được thiết lập nĩ cũng đồng nghĩa với 4/Á trinh tái cấu trúc xã bội truyên thốn, xã hội vốn được hình

thành một cách tự nhiên qua nhiều thế kỷ Để củng cố chính thể và đề cao tư tưởng, luân lý Nho giao (ma trong tam [a thuyét Ly hoc) nha Lé coi trọng kinh tế nơng nghiệp Do những ưu thế về sản lượng và cĩ khả năng thích ứng cao với những mơi trường canh tác khác nhau, phát triển ổn định, mang tính chu kỳ và những triết luận cổ sơ về thế giới tự nhiên kinh tế nơng nghiệp đã trở thành ngành sản xuất chủ đạo Trong mơi cảnh xã hội đĩ, con người ngày càng gắn bĩ với đồng đất và

duy thức về đồng đất cũng ngày một trở nên sâu sắc, hồn chỉnh hơn

Hé qua la, dén khoang thé ky XV M6t thiét chế chính trị quan liêu đồng

bàng đã được thiết lập tương đối hồn chỉnh Thiết chế đĩ đã lan to,

cĩ phần bao trùm lên, che phủ nhiều sinh hoạt kinh tế, văn hố truyền thống vốn đã là thĩi quen ứng xử tự bao đời của người Việt đồng thời là một bộ phận cấu thành của di sản văn hố dân tộc Với cư dân vùng châu thổ phía Bắc, họ cĩ hai nghề chủ yếu là canh nơng và cơng - thương, tức canh tác lúa nước và sản xuất thủ cơng, buơn bán Nhĩm nghề thứ hai cĩ nhiều cơ hội trở nên giàu cĩ nhưng lại thường khĩ trở

thành những người cĩ thể nắm giữ quyền lực cao về chính trị lrong

lịch sử dân tộc, nhiều thời kỳ, họ bị coi là những kẻ đam mê “nghề ngọn”, khơng căn bản và cĩ thể chính vì thế mà cũng cĩ ít hơn cơ hội

tiến thân và khả năng thành đạt bằng con đường khoa cử, danh vọng Nhưng, cuộc sống của con người luơn cĩ nhu cầu thoả mãn những gì mà họ thấy cần và hợp lý Tiềm năng và nền kinh tế sản xuất Đại Việt, cũng như nhiều quốc gia khác trong khu vực, cũng cĩ những thế mạnh

và điểm hạn chế Vì thế, sự giao thương luơn là phương cách hữu hiệu để phát huy thế mạnh và bù lấp cho những gì mà tự thân nền kinh tế đĩ thấy thiếu hụt Mặc dù những chuyến đi lên phương Bắc, xuống

phương Nam luơn được coi là đầy mạo hiểm, nhưng trong sách sử Trung Hoa vẫn thấy những mơ tả về hoạt động thương mại của người

(Bách) Việt, hay cụ thể hơn về sinh hoạt của một số thương gia giàu cĩ

kiểu “phú gia địch quốc” Việc mở rộng ảnh hưởng xuống phương Nam

của nhà Tây Hán (206 LCN-25 SCN) trên thực tế, dưới gĩc độ kinh

tế, đã kết nối hai trung tâm kinh tế Hoa Bắc và Hoa Nam Theo đĩ, việc

Trang 17

Truyền thống và hoạt động thương mại của người Việt: : | 327

đem lại nguồn lợi to lớn cho một bộ phận giới quan chức và thương

nhân Trung Quéc Tién Han thu cho rang, do mién nay “gan bé, co nhiều sừng tê giác, ngà voi, đồi mồi, châu ngọc, bạc, đồng, hoa quả, vai, người Trung Quốc đến buơn bán phần nhiều dược giàu cĩ”' Từ đĩ, một số nhà nghiên cứu đã liên hệ về khả năng kinh doanh của người Trung Hoa mà theo đĩ một bộ phận được thừa hưởng từ truyền thống - thương mại của cư dân phương Nam, trong đĩ cĩ người Việt (Yuéh)”

Kế thừa những nền tảng phát trển của thời Tây Hán, đến thời Đơng Hán (25-220), mối quan hệ kinh tế giữa vùng Nam Hải với

Giao Chỉ vẫn tiếp tục phát triển Thương nhân Trung Hoa và cả người

Việt thường chở lúa gạo từ hạ châu thổ sơng Hồng lên bán cho các quận Cửu Chân, Hợp Phố Họ cũng thường qua lại Hợp Phố để

buơn châu báu Trên cơ sở khảo cứu nhiều nguồn tư liệu ở Trung

Quốc, học giả Wang Gungwu cho rằng vào những thế kỷ đầu sau

Cơng nguyên, vùng Giao Châu từng là một trung tâm thương mại lớn,

cĩ vai trị hết sức quan trọng đến nền kinh tế hải thương và quan hệ của Trung Quốc với khu vực Biển Đơng Tác giả cũng cho rằng vùng Luy Lâu, Long Biên cũng từng là những trung tâm giao thương quan trọng bởi đĩ chính là địa điểm nhiều đồn thuyền buơn và sứ thần từ

các quốc gia phương Nam thường hay lui tới” Kết quả khai quật khu

lang mộ Triệu Văn Đế ở Quảng Châu cho thấy nhà Triệu đã cĩ mỗi

1 Tién Han thu, Q.28 ha, 6 21b; dan theo Nguyén Minh Hang (Cb.): Buén ban qua bién gidi Viet - Trung, Nxb Khoa hoc Xa hdi, H., 2003, tr.13

2 Trong khoảng thời gian này, lịch sử văn hố Việt Nam xuất hiện một huyền tích rất đáng chú ý đĩ là truyện Chử Đồng Tử đi tu được ghi trong Linh Nam chícb quái Theo đĩ, Đồng Tử và Tiên Dung lập chợ buơn bán, giao thiệp với cả thương gia nước ngồi, buơn bán tấp nập Rồi Đồng Tử trở thành chủ buơn Một hơm, cĩ nhà buơn lớn đến chỉ cho cách làm giàu: “Phải tích luỹ vốn khi đã cĩ vốn thì giàu sang cũng đẻ Vốn tức là vàng hoặc lựa Ngạn ngữ cĩ câu: W2 ở ¿rong 0uờn la thai nghén, vang ra khéi ctia la sinh con Nay ngai theo ké đĩ, cĩ thể ơm đến trăm lạng vàng, lấy đĩ di buơn mua sản phẩm quý, tìm khách mà bán, chuyến đi chuyến về, lợi tức đẻ dần, rồi quay vịng mà thu hoạch gấp bội, gấp vạn vậy” Theo - lời khuyên đĩ, Đồng Tử cùng Tiên Dung đi thuyền ra khỏi xứ đến biển Nam Hải Họ ghé lại một hịn núi, tên là Quỳnh Viên để lấy nước ngọt Trên núi Quỳnh Viên, Đồng Tử gặp ần sĩ Phất Quang hiệu là Đảng Hải tiên sinh ở trong cửa động Do duyên hạnh ngộ, nhà sư truyền đạo và các bí truyền cho Đồng Tử Đồng Tử trở về thuyền nĩi rõ câu truyện với Tiên Dung Tiên Dung tỉnh ngộ, thơi chuyện buơn bán, bèn chia tất cả tài sản cho người nghèo, quyết theo học dao Xem Va Quynh: Linh Nam chich qudi, Nxb Khoa học Xã hội, H,,

1993, tr 63-64 Nui Quynh Vién thuộc vùng Nam Giới, Cửa Sĩt, tỉnh Hà Tĩnh hiện nay

Trang 18

328 | Viét Nam trong hệ thống thương mại châu Á thế kỷ XVI-XVI

quan hệ với nhiều vùng kinh tế xa xơi ở Tây Á và châu Phi Cĩ thê khẳng định rằng, những hiện vật quốc tế đĩ đã được các đồn thương

thuyền đưa đến hoặc dưa qua khu vực vịnh Bắc Bộ Trong tác phẩm

18 „hán yếu thuật, Giả Tư Hiệp người thời Bắc Nguy (386-534) cũng đã cĩ những phi chép khá chỉ tiết: “Đất Giao Chỉ cĩ đến 30 loại cây đặc sản Nhiều loại đã được đưa về trồng ở Tề, Sở từ lâu Đến lúc đĩ nĩ lại trở thành sản vật của Trung Quốc” Cũng trong tác phẩm đĩ, tác giả cịn cho biết: Người Giao Chỉ ngay từ thế kỷ II TCN đã biết ép mia nau mat goi la “Thach mat” Ho cịn biết cơ mật thành đường trang goi la “Bang dung’ Han la duong cta Giao Chỉ là loại chế phẩm hiếm và cĩ chất lượng nên vua Ngơ là Tơn Lượng (thời Tam quốc) đã cho nhập đường về Trung Quéc’

Do cĩ vị trí địa lý gần kề với vùng Hoa Nam rộng lớn, lại nằm trong khu vực của hệ sinh thái phổ tạp nhiệt đới, miền Bắc nước ta nĩi

chung và vùng Đơng Bắc nĩi riêng đã sớm trở thành khu vực cĩ vị trí chiến lược về chính trị và là đầu mối giao thương quan trọng Cùng với lúa gạo, vải các nguồn hải sản và muối đã khơng ngừng được vận chuyển theo các tuyến sơng, biển lên phía Bắc Song song với phương pháp làm muối sử dụng năng lượng mặt trời, người Giao Chỉ cũng đã sớm biết đến kỹ thuật nấu muối Trong ⁄4ø j2; cbý /zc, Lê Tắc cũng

đã mơ tả về cách nấu muối của cư dân vùng Đơng Bắc: “Nấu nước

biển lấy muối trắng như tuyết Dân biên thuỳ qua phục dịch ở An

Nam, đều vì nguồn lợi muối và sắt”? Theo Ä⁄zz /b# của Phàn Xước

đời Đường (618-907) thì các tộc người vùng Điền, Nam Chiếu, Đại

Lý thường bán trâu ngựa cho An Nam để đổi lấy muối? Nhu cầu tiêu dùng muối của thị trường Trung Quốc nĩi chung đặc biệt là vùng Tây

- Nam là rất lớn Cho đến thé ky XVIII, chi riéng phủ Trấn An của

Quảng Tây mỗi năm cũng đã cân hơn 1.000 bao muối Cùng với muối, những kim loại quý như vàng, bạc, đồng, thiếc được khai thác trong các khu mỏ dọc biên giới cũng đem lại nguồn lợi lớn cho các thương nhân Vàng, bạc khơng chỉ dùng để làm vật phẩm trung gian

trao đổi, chế tạo đồ trang sức, làm chất liệu trang trí trên các bộ trang

1 Dan theo Hoang Giap: Giao luu van hod Viét - Trung: Nhung van dé dang ghi nhé, Tap chí Nghiên cứu Trung Quốc, số 3 (19), 1998

2 Lé Tac: An Nam chi lược, Nxb Thuận Hố - Trung tâm Văn hố Ngơn ngữ Đơng Tây,

2002, tr 278

Trang 19

Truyền thống và hoạt động thương mại của người Việt: | 329

phục cao cấp mà cịn được nhiều thương lái giàu cĩ dùng để đánh bạc và những mục tiêu xa xỉ khác Do cĩ hiện tượng “chảy máu vàng” trong quan hệ giao thương nên nhà Tống phải ban lệnh cấm xuất vàng và các chế phẩm cĩ vàng sang Giao Chỉ!

Một số nguồn sử liệu như #142 thu, Hau Han thu, Luong thu, Tuy thu roi Tan Duiing thu, Tong sit déu cho thấy từ thời cỗ đại cho đến đời Tống (960-1279), khu vực miền Bắc nước ta hiện nay như Luy Lâu, Long Biên và vùng vịnh Bắc Bộ đều là những thương cảng sầm

uất của hệ thống thương mại khu vực Vào thời Hán, quận Giao Chỉ?

đã là nơi tập trung buơn bán của thương nhân nhiều nước Đơng Nam

Á và một số quốc gia khác Vào thời gian đĩ, con đường biển buơn bán

các đồ gia vị và hương ligu (Spices route hay Flavourings road) thudng

trước hết đến miền Trung và Bắc Việt Nam rồi sau đĩ mới được đưa sang miền Nam Trung Hoa

Sau chiến thắng quân Nam Hán 938, nền độc lập dân tộc được

phục hưng Sự hiện diện của một quốc gia cĩ chủ quyền ở phương Nam đã khiến cho quan hệ kinh tế của các nước trong khu vực với vùng Giao Châu và Nam Trung Hoa cĩ sự thay đổi Theo đĩ, nhiều đồn thương thuyền châu Á khơng cịn thường xuyên ghé vào vùng vịnh Bắc Bộ nữa mà tiến thẳng đến các cảng vùng Quảng Châu, Phúc Kiến

Nhận thức rõ sự thay đổi đĩ, để khơi phục lại các quan hệ thương mại

truyền thống, một mặt chính quyền Ngơ, Định, Tiền Lê cố gắng cải

thiện và “bình thường hố” quan hệ với Trung Quốc, mat khác tìm

nhiều biện pháp để duy trì và phát huy các mối quan hệ giao thương

truyền thống Năm 1009, thời Tiền Lê, vua Lê Long Đĩnh (cq: 1006-

1009) từng sai sử sang biếu nhà Tống một con tế ngưu thuần, xin áo

giáp mũ tru dat vàng đồng thời đề nghị “được đặt người coi việc tại chợ

1, Xem Nguyễn Hữu Tầm: Bác dịch trường va quan hé buon ban Ly - Tong thế ký XELXIH, Báo cáo trình bày tại Hội thảo quéc té: Viét Nam trong bệ thống thưởng mai chau A thé ky XVLXVII, Trường Đại học KHXH & NV, ĐHQG HN, ngày 30-3-2007

2 Học giả Trung Quốc Wang Gungwu nghiên cứu lịch sử thương mại biển Trung Quốc trước thế kỷ X dựa trên nguồn tư liệu thành văn Trung Quốc giai doan sém, Wang Gungwu cho rằng vào khoảng thế kỷ III SCN, Giao Chỉ trở thành trung tâm điều phối của nền hải thương Trung Quốc ở khu vực biển Đơng Ly sở Long Biên cũng từng là trung tâm của các

hoạt động kinh tế đối ngoại, đĩn tiếp các phái đồn thương nhân nước ngồi đến buơn bán

Trang 20

330 | Viét Nam trong hé théng thuong mai chau A thé ky XVI-XVII

trao đổi hàng hố ở Ứng Châu, nhưng (vua Tống) chỉ cho buơn bán ở chợ trao đổi hàng hố tại Liêm Châu và trấn Như Hồng"'

Với vị thế của một dân tộc tự cường, nhà Lý (1010-1225) đã thực hiện một chủ trương khai mở trong quan hệ bang giao và kinh tế ngoại thương Sau khi lên ngơi được hai năm, từ Thăng Long, tháng 6 năm 1012, Lý

Thái Tổ lại sai sứ sang Trung Quốc đề nghị cho mở thị trường buơn bán ở Ứng Châu (Nam Ninh hiện nay) Nhưng vua Tống là Lý Chân Tơng

cho rằng triểu Lý thường xâm lấn biên cương phía Nam nên khơng chấp thuận đề nghị đĩ Sach Tuc 1 tri thing gidm trudng bién do Lý Đào, người thời Nam Tống biên soạn, viết: “Tháng 6, Giáp Tý, niên hiệu đại Trung Tường Phù thứ 5 Tống Chân Tơng (năm 1012), chuyển vận sứ của lộ Quảng Nam Tây tâu rằng: Lý Cơng Uẩn ở Giao Châu xin được đưa

người và thuyền đến thẳng Ung Châu để buơn bán Vua (Tống) nĩi: Dân vùng ven biển luơn sợ Giao Châu xâm lấn, theo lệnh chỉ trước cho phép

lập chợ giao dịch tại Khâm Châu và trấn Như Hồng Và lại vùng ven biển cĩ cửa ải hiểm yếu, nay nếu cho di sâu vào nội địa, c rằng cĩ điều bất tiện Lệnh cho bản ty phải cẩn thận tuân theo quy định cũ””

Là kết quả tất yếu của nhu cầu giao lưu, trao đổi kinh tế, một số Bạc dịch trường và tuyến buơn bán được mở dọc theo biên giới Việt - Trung Nhờ đĩ, thương nhân người Việt đã cĩ thể tiến khá sâu vào lục địa Trung Quốc Trong tác phẩm LZÿ zgoạ¿ ẩ¿¿ đáp, Chu Khứ Phi cũng đã viết về các Bạc dịch trường ở trại Hồnh Sơn, trại Vĩnh Bình, châu Tơ Mậu và trại Như Hồng Tại trại Hồnh Sơn, thương nhân từ các vùng như Quảng Nguyên (Cao Bằng), Đặc Ma của nước Đại Lý (Vân Nam) thường tụ hợp để buơn bán Bạc dịch trường Hồnh Sơn đã “chiêu hết người man đến mà thuế đánh rất nhẹ” Cịn ở Vĩnh Bình thì: “Người Giao hàng ngày đem các danh hương, sừng tê, ngà voi, vàng, bạc, muối, tiền để đổi chác với thương nhân ta lấy lăng, gấm, the, vải rồi đi Phàm những người đến Vĩnh Bình đều là người ở Giao động, đi đường bộ mà đến Các thứ họ mang rất quý, nhỏ, duy cĩ muối là thơ nặng và chỉ cĩ thể đổi lấy vải mà thơi”?

1 Đại Việt sử ký tồn thu, Tap I, Nxb Khoa học Xã hội, H., 1993, tr 235

-_ Dẫn theo Nguyén Hitu Tam: Bac dich trường bÀ quan bệ buơn bán Lý - Tong thé ky XI-

XIU, Bao cao trinh bay tai Héi thao Viet Nam trong hé thing thuong mai chau A thé ky XWT-XVII Trường Đại học KHXH & NV, ĐHQG HN, ngày 30-3-2007,

Trang 21

Truyền thống và hoạt động thương mại của người Việt: | 331

La những trung tâm kinh tế mang tinh khu vực, các Bác dịch trường đã hoạt động trong một thời gian dài, nối kết vùng kinh tế Hoa Nam với nước ta và một số quốc gia Đơng Nam A luc dia Chu Khu Phi cũng cho biết: Cùng với cư dân địa phương ở hai nước, tại các Bạc dịch trường cịn cĩ hoạt động của những thương lái chuyên nghiệp,

giàu cĩ mà người ta vẫn gọi là “ Tiểu cương” Nhưng, bên cạnh đĩ cịn

cĩ các “Đại cương” là những quan lại nhà nước đến Khâm Châu di sứ,

kết hợp với buơn bán lớn, đáp ứng những nhu cầu tiêu dùng xa xỉ của

triểu đình Về phần mình, vào thời Tống, những thương nhân từ vùng Thục (Tứ Xuyên) đã buơn gấm đến bán tại Khâm Châu và mua

hương liệu từ Khâm Châu về Thục, mỗi năm đi về một lần, lượng

hàng hố lên tới vài nghìn mâm tiền

Cùng với các tuyến buơn bán trên đất liền, năm 1142 vua Lý Anh Tong (cq: 1138-1175) cịn cho lập trang Vân Đồn để khẳng định chủ quyền, thiết lập phên dậu vùng Đơng Bắc, đồng thời thúc đẩy quan hệ

giao thương với các quốc gia khu vực Joan ¿bz viết: “Mùa Xuân tháng 2, thuyền buơn ba nước Trảo Ơa, Lộ Lạc, Xiêm La vào Hải Đơng, xin

cư trú buơn bán, bèn cho lập trang ở nơi hải đảo gọi là Vân Đồn, để mua bán hàng hố quý, dâng tiến sản vật địa phương” Kết quả nghiên cứu khảo cổ học cho thấy, sau khi được khai mở, Vân Đồn đã phát triển thành zĩ/ b£ tbống các bến cảng, hoạt động liên tục và trở thành thương cảng trọng yếu của miền Bắc nước ta cho đến thế kỷ XV HH Mặt khác, nhà Lý cũng duy trì và mở rộng quan hệ với các quốc gia

lang giéng khu vực như Ai Lao, Ngưu Hong, Chan Lap, Champa Trong bối cảnh đĩ, ngồi Vân Đồn, vào chời Lý, Trần các cảng miền

Thanh - Nghệ Tĩnh, vùng đất biên viễn phương Nam của Đại Việt, cũng trở thành một đầu mối kinh tế và chuyển giao của các tuyến giao thương khu vực

Trong thế đi lên của một dân tộc tự cường, đến thời Trần (1226- 1400), quan hệ giao thương giữa Đại Việt với các quốc gia khu vực vẫn hết sức mật thiết Ở trong nước đã hình thành nhiều trung tâm sản xuất thủ cơng mang tính chuyên nghiệp cao với các làng đệt tơ lụa, làm nĩn, sơn mài, chế tạo gốm Tiếp nối truyền thống từ thời Lý, gốm

1 Dai Viét sit ky toan thu, tap II, Nxb Khoa hoc Xa hdi, H., 1293, tr 317,

Trang 22

332 | Viét Nam trong hé théng thuong mai chau A thé ky XVI-XVII

thời Trần đặc biệt là gốm hoa nâu với đường nét khoẻ khoắn là một

trong những di sản quý của văn hố Đại Việt và khu vực! Sự hưng

khởi của nhiều ngành kinh tế trong nước và mối liên hệ giữa miền ngược với miền xuơi, giữa trung tâm kinh tế đồng bằng với các vùng biên viễn xa xơi đã củng cố tiểm lực và tạo đà cho kinh tế ngoại thương

phát triển “Nhà Trần đã cĩ những biện pháp khuyến khích thủ cơng

nghiệp và thương nghiệp, chưa áp dụng những chính sách ức thương ngặt nghèo như các triểu Lê, Nguyễn sau này Chợ cĩ ở khắp nơi, họp đều kỳ Kinh thành Thăng Long cĩ 6l phường buơn bán tấp nap, nhộn nhịp cả về ban đêm Vân Đồn vẫn là địa điểm giao thương quốc

tế, trao đổi hàng hố giữa Đại Việt và các nước khác ở Đơng Nam Á

và Đơng Á”? Thời Trần, tầng lớp cơng thương cĩ vai trị khá quan trọng trong xã hội Quan điểm trọng thương xuất hiện ngay cả trong tầng lớp quý tộc cao cấp mà Trần Khánh Dư (?-1339) là một trường hợp tiêu biểu Bên cạnh đĩ, số quý tộc, trí thức thơng hiểu ngơn ngữ, phong tục tập quán của “các phiên” và nhiều nước như Trần Nhật Duật (1235-1331), Trần Quang Khải (1241-1294) khơng phải là trường hợp hy hữu Thêm vào đĩ, nhà Trần cũng muốn thơng qua quan hệ hơn nhân để củng cố mối quan hệ với các nước lân bang và tăng cường sức mạnh kinh tế Một số cơng chúa nhà Trần đã được đem gả cho các thương gia giàu cĩ Thời Trần Dụ Tơng (cq: 1341- 1369), vua Trần cịn cho gọi các nhà buơn lớn vào cung đánh bạc Toan thi chép: “Lai cho goi cac nhà giàu trong nước, như ở lang Dinh Bảng thuộc Bắc Giang, lang Nga Dinh thuộc Quốc Oai vào cung đánh bac làm vui Cĩ tiếng bạc đặt tới 300 quan tiền, ba tiếng thì đã gần ngàn quan”

Điều đáng chú ý là, trước và sau ba cuộc kháng chiến chống Mơng - Nguyên diễn ra vào nửa cuối thế kỷ XIII, quan hệ kinh tế với các quốc gia khu vực, trong đĩ cĩ Trung Quốc, vẫn được tiếp tục Tư liệu lịch sử và khảo cổ cho thấy, ngay sau cơn binh lửa, quan hệ giao thương giữa hai nước vẫn diễn ra khá thường xuyên Ở Vạn Ninh và

1 Phạm Quốc Quân - Nguyễn Đình Chiến: G2 Hoa nau Viét Nam, Bảo tàng Lịch sử Việt Nam, H., 2005, tr 13-17 Tham khảo thêm Hirumi Honda - Noriki Shimazu: Vietnamese and Chinese Ceramics used in the Japanese Tea Ceremony, Oxford University Press, 1989 2 Nguyén Quang Ngoc (Cb.): Tién trinh lich si Viét Nam, Nxb Giáo Dục, H., 2001;

Trang 23

_ Truyền thống và hoạt động thương mại của người Việt: | 333

khu di chỉ Cống Tây, Vân Đồn tỉnh Quảng Ninh, các nhà khảo cổ học và sử học đã phát hiện được nhiều hiện vật gốm sử Trung Quốc, trong đĩ cĩ sứ Nguyên cao cấp do lị Long Tuyền chế tạo, niên đại thế kỷ

XIII-XIV Hăn là vào cuối thời Trần và đầu thời Lê sơ, quan hệ giữa

Đại Việt với các quốc gia khu vực vẫn diễn ra khá mật thiết Theo thống kê từ 7ø4ø /jz, so với thời Lý và Lê, thời Trần là thời kỳ cĩ nhiều sứ bộ Trung Quốc nhất đến nước ta Cụ thể, sứ đồn Trung Quốc đã trực tiếp đến Thăng Long thời Lý 15 lần, thời Trần 36 lần, các triểu Lê sơ - Mạc - Lê Trung Hưng là 30 lần Cùng với Trung Quốc, các quốc gia láng giềng khu vực cũng cử nhiều đồn sứ thần

sang nước ta giao hiéu Viéc giao lưu, trao đổi giữa nước ta vỚi các

quốc gia khu vực cũng diễn ra một cách thường xuyên Hệ quả là, văn

hố Đại Việt đã đạt đến sự giao hồ cao với văn hố khu vực Để bảo tồn những giá trị văn hố truyền thống, trong Du dia chi (viét xong năm 1435) Nguyễn Trãi (1380-1442) từng khẩn cáo: “Người trong nước khơng được bắt chước ngơn ngữ và y phục của các nước Ngơ, Chiêm, Lào, Xiêm, Chân Lạp để làm loạn phong tục trong nước”! Hiển nhiên, mối thâm giao giữa Đại Việt với các quốc gia khu vực khơng dừng lại và chỉ mang ý nghĩa thuần tuý về văn hố và ngoại giao 3 Nội thương - ngoại thương và quan hệ thương mại thời Lê

Viết về thời Lê sơ (1428-1527) nhiều nhà nghiên cứu cho rằng, chính quyền Lê mà tiêu biểu 1a Lé Thanh Tong (cq:1460-1497), do

theo đuổi tư tưởng trọng nơng và tơn vinh Nho giáo, đã thực thi

nhiều biện pháp nhằm hạn chế hoạt động của các ngành kinh tế phi nơng nghiệp Thực ra, trong bối cảnh lịch sử lúc bấy giờ, là một thể

chế chính trị mạnh, tập quyền cao, chính quyền trung ương cũng rất

coi trọng vấn đề kinh tế cơng - thương và cĩ nhiều chính sách nhằm bảo đảm cho các ngành kinh tế này phát triển Về chiến lược, nhà Lê vừa mở mang bờ cõi vừa muốn thâu tĩm, nắm độc quyển quản lý nhiều hoạt động kinh tế của đất nước Nhưng, trước áp lực mạnh mẽ của chính quyền phong kiến phương Bắc, lại phải thường xuyên đối phĩ với tình trạng gây hấn của các quốc gia láng giéng ở phía Tây -

Trang 24

334 | Việt Nam trong hệ thống thương mại châu Á thế kỷ XVI-XVII

Nam, nên chính sách kinh tế của chính quyền Lê sơ luơn gắn liền việc bảo vệ an ninh, sự tồn vẹn lãnh thổ với việc thực thi nhiều biện pháp dé bao vệ chủ quyền kinh tế của đất nước Các nguồn sử liệu chứng tỏ rằng, bên cạnh chính sách trọng nơng, chính quyền Thăng Long cũng rất chú tâm đến việc củng cố, thiết lập các mối bang giao quốc tế và phát huy vai trị của các ngành kinh tế cơng - thương nghiệp nhằm bảo đảm nhịp sống cân bằng và ổn định thường xuyên cho một xã hội

Thực tế lịch sử cho thấy, các nguồn sản vật và tiềm năng kinh tế của nước ta luơn là đối tượng chú ý của các nước lân bang, đặc biệt là chính quyền phương Bác Vào thời thuộc Minh (1407-1427), sau khi cơ bản bình định xong nước ta, nhà Minh đã thực thi nhiều biện pháp tàn bạo để vơ vét các nguồn tài nguyên đồng thời cũng là những nguồn thương phẩm cĩ giá trị Toan thi ghi rõ: Năm “Ất Mùi [1415], (Minh Vĩnh Lạc năm thứ 13), Mùa thu, tháng 8, nhà Minh khám thu các mỏ vàng bạc, mộ phu đái nhặt vàng bạc và bắt voi trắng, mị trân châu Thuế khố nặng, vơ vét nhiều, dân chúng điêu đứng Bãi muối ven biển cấm dân mua bán riêng, sai nội quan coi giữ cả Lại đặt chức cục sứ và phĩ của từng bãi muối để chia nhau trơng coi Các phủ, châu, huyện đều đặt phĩ sứ ty Thuế khố và sở Hà bạc”,

Sau khi tiến hành kháng chiến chống Minh thắng lợi, khơi phục được quốc thống, nhà Lê đã thi hành nhiều biện pháp mạnh mẽ để trấn hưng đất nước Chính quyền Lê sơ cũng sớm cĩ ý thức sâu sắc về việc bảo vệ các nguồn sản vật, tài nguyên Chỉ 4 tháng sau khi lên ngơi, ngày 10-8-1428, Lê Thái Tổ (cq: 1428-1433) đã “Ra lệnh chỉ kê khai đầy đủ, rõ ràng những sản vật do địa phương sản xuất như đồng, sắt, dâu, gai, tơ, lụa, keo, sơn, nhựa trám, sáp ong, dầu, diêm tiêu, mây”?

Đến ngày 25-11-1428, nhà vua lại “Ra chỉ thị cho các phủ, huyện, trấn, lộ khám xét các chằm bái, ruộng đất, mỏ vàng bạc, những sản vật

núi rừng trong hạt, các loại thuế ngạch cũ”? Ngày 22-11, người khai sáng triểu Lê lại ra tiếp “lệnh chỉ cho các quan phủ, huyện, lộ, trấn, xã,

1 Toan thu con cho biét: Phép lấy muối của nhà Minh: Trước hết sai viên cục sứ và viên phĩ đốc thúc dân nấu muối, mỗi tháng được bao nhiêu đưa tới ty Đề cử thu giữ Các viên nội quan mộ người buơn bỏ tiển ra lĩnh giấy khám hợp của ty Bố chính Giấy khám hợp lớn thì lấy 10 cân muối, giấy khám hợp nhỏ thì lấy 1 cân rồi mới được đem bán Nếu khơng cĩ giấy khám hợp thì xử tội như luật nấu lậu Lại cấm người đi đường, lệ chỉ được đem 3 bat mudi va 1 lo nude mam théi; Dai Viét si ky toan thu, Tap IL, Sdd, tr 236- 237 2 Dai Viét sử ký toan thu, Tap Il, Sdd, tr 296

Trang 25

Truyền thống và hoạt động thương mại của người Việt: | 335“

sách đối chiếu khám xét ruộng đất, đầm bãi cơng tư trong các huyện,

xã, lộ của mình, cùng cá mú, hoa quả, muối mắm và các rạch cá tư

ngồi cửa biển, các loại, vàng, bạc, chì thiếc, tiển”'

Để đưa mọi hoạt động của xã hội vào quy chuẩn, khuơn phép, tạo

điều kiện thuận lợi cho các hoạt động kinh tế, tháng 3-1439 vua Lê Thái Tơng (cq: 1434-1442) đã ra lệnh chỉ quy định giá trị của 1 tiền, kích thước dài ngắn của vải lựa và quy cách tờ giấy viết Theo đĩ: “Hễ _ tiến đồng thì 60 đồng là 1 tiền, lụa lĩnh thì mỗi tấm đài 30 thước, rộng 1 thước 5 tấc trở lên, vải gai nhỏ mỗi tấm dài 20 thước, rộng | thước 3 tấc trở lên, vải tơ chuối thì mỗi tấm dài 20 thước, vải bơng thơ mỗi tấm dài 22 thước, giấy thì tính 100 tờ” Cũng như bất cứ một triều đại cường thịnh nào khác, nhà Lê luơn thấu hiểu vai trị của kinh tế cơng thương và cĩ những biện pháp mạnh để bảo vệ những nguồn lợi tự nhiên Tháng 8-1464, Lê Thánh lơng (1442-1497) ban chỉ dụ:

“Kẻ nào phạm tội mị ngọc trai và đúc trộm tiền đồng, thì chia ra loại

thủ phạm và tịng phạm mà xử tội khác nhaư”? Về sau, các vua nhà Lê cịn nhiều lần ra sắc chỉ về bảo vệ nguồn tài nguyên như trân châu ở vùng Đơng Hải, vàng, ngà voi, gỗ quý, hương liệu

— Ngay sau khi lên ngơi năm 1460, Lê Thánh Tơng đã ra sắc chỉ khuyến khích quân dân chăm lo nghề nơng “khơng được bỏ gốc theo ngọn, hoặc kiếm chuyện buơn bán” Nhiều nhà nghiên cứu cho rằng, sắc chỉ đĩ là sự thể hiện rõ rệt tư tưởng trọng nơng của nhà vua

và quan điểm ức thương của một triều đại Nhưng, bằng cách nhìn và

luận giải khác, cũng cĩ thể cho rằng Lê Thánh Tơng dường như muốn ngăn chặn một xu thế đang diễn ra tương đối phổ biến lúc bấy giờ là ở nhiều nơi dân chúng bỏ hoang đồng ruộng để đi buơn và bộ phận xã hội này đã giàu lên nhanh chĩng Khuynh hướng xã hội đĩ

hiển nhiên sẽ phương hại và làm thay đối hệ giá trị mà thiết chế chính

trị Nho giáo đang muốn xác lập, củng cố Đĩ cũng chính là nỗi lo về việc lớn của đất nước mà từ năm 1429 Lê Thái Tổ từng suy nghĩ đến tình trạng: “Người đi dánh giặc thì nghèo, kẻ rong chơi thì giàu Người đi chiến đấu thì khơng cĩ một thước, một tấc đất mà ở cịn những kẻ du thủ du thực, khơng cĩ ích gì cho nước lại cĩ quá thừa

Đại Việt sở ký toan thu, Tap U, Sdd, tr 298 Đại Việt sở ký toan thu, Tap U, Sdd, er 348 Đại Việt sử ký tồn thu, Tap Il, Sdd, er 401 Dai Viét sit ky toan thu, Tap II, Sdd, tr 393

Trang 26

336 | Việt Nam trong hệ thống thương mại châu A thé ky XVI-XVII

ruộng đất Thành ra khơng ai chịu hết lịng với nước, chỉ ham nghĩ

phú quý mà thơi”!

Trong 38 năm ở ngơi, Lê Thánh Tơng vẫn luơn canh cánh mối lo về luật pháp khơng được thực hiện nghiêm minh, rường cột đất nước chưa thật vững bởi nhiều nguyên nhân trong đĩ cĩ lý do kinh tế Nhân việc thượng thư Trần Phong xin cho Lê Bơ phạm pháp bị tội kình (tội thích chữ vào trán) được chuộc tội, nhà vua cho rằng: “Như thế thì người giàu cĩ nhiều của hối lộ thì được miễn tội, cịn người nghèo thì vơ cớ mà bị trị tội”? Thực ra, trong Quéc triéu hinh ludt do ơng chủ trương biên soạn cũng cĩ nhiều điều khoản, ví như các điều 21 đến 24 của phan Danh /é, la những quy định cụ thể về việc dùng tiền để chuộc tội lỗi hay nộp thay cho các nghĩa vụ phú dịch, ứng dịch” Các nguồn sử liệu cho thấy, mặc dù luật pháp thời Lê sơ nổi tiếng nghiêm minh nhưng tiền bạc van cĩ thể làm thay đổi hay cứu vớt các số phận!

Về kinh tế đối ngoại, các nguồn thơng tin trong chính sử cũng cho

thấy các hoạt động giao thương diễn ra rất đang dạng, đa chiều và

trong nhiều trường hợp rất khĩ để cĩ thể đi đến sự phân định cụ thể, rõ ràng giữa quan hệ bang giao, triểu cống với việc trao đổi, buơn bán theo nghĩa hẹp của từ đĩ Các hoạt động này luơn xen cài lẫn nhau và cĩ mối liên hệ, tương hỗ với nhau Chính sử nhà Lê ghi rõ, sau khi Lê Thái Tổ băng hà, nhà Minh đã sai các sứ thần Quách Tế, Chu Bật sang điếu tế Cùng với lẽ vật thịnh soạn cĩ tới 80 bàn, các sứ thần cịn đem theo nhiều hàng hố phương Bắc và ép triều đình nhà Lê phải mua với giá cao!Ý Điều đáng chú ý là, hành động đĩ của các sứ “thiên triểu” diễn ra đúng lúc triểu đình Đại Việt đang cĩ đại tang! Cĩ thể khẳng định rằng, sự kiện đĩ khơng thể là chuyện hy hữu trong lịch sử Nhận thấy lối ngoại giao - kinh tế cĩ thể đem lại những hiệu quả thiết thực, đến tháng 12-1435, nhà Minh lại sai sứ là Chu Bật, Tạ Kinh sang báo việc vua Minh lên ngơi và giai tơn Thái hồng thái hậu Nhưng trên thực tế, mục tiêu kinh tế của sứ đồn Trung Quốc được thể hiện rất rõ Các sử thần nhà Lê nhận xét: “Bọn Bật tham lam thơ

bỉ, trong bụng rất hám tiền của nhưng ngồi mặt làm ra vẻ liêm khiết,

Đại Việt sử ký toan thu, Tap Il, Sdd, er 299 Đại Việt sử ký toan thu, Tap U, Sdd, tr 435

Viện Sử học Việt Nam: Quéc triéu hinh ludt, Xnb Phap ly H., 1991, tr 42-43 Đại Việt sở ky toan thu, Tap Il, Sdd, tr 322

aw

N

Trang 27

Truyền thống và hoạt động thương mại của người Việt: | 337

mỗi khi cĩ tặng lễ vật vàng bạc, đều từ chối khơng nhận, nhưng lại nhìn những người đi theo nét mặt ngần ngại Triều đình biết ý, mới đưa những người đi theo sang dự yến ở phịng khác, rồi nhân lúc rĩt rượu, lấy mấy nén vàng ngâm ấn vào lịng bọn Bật Bon Bat mừng rỡ khơn xiết Bọn Bật lại mang nhiều hàng phương Bắc sang, đặt giá cao,

ép triéu dinh phải mua Đến khi về nước phải bắt đến gần một nghìn

dân phu khiêng gánh đồ cống vật và hành lý”

Về phần mình, nhân các chuyến di sứ, ngồi việc thực hiện các nhiệm vụ chung mà triều đình giao phĩ, một số sử đồn và sứ thần cũng tranh thủ cơ hội hiếm cĩ để “làm kinh tế”, mưu lợi riêng Theo

nhà sử học Nhật Bản, chuyên gia về lịch sử Việt Nam Momoki Shiro

thì: “Vào thời Lê (1428-1527), cĩ 64 sứ đồn (kể cả những chuyến đi ngoại lệ) đã được cử đến triều Minh Mặc dù các cống phẩm thường đem theo là: vàng, bạc biếu 34 lần, ngựa 4 lần, nga voi va sting tê 7 lần, gỗ quý 3 lần, nhưng số lượng và giá trị của những hàng hố mà các sứ đồn mang theo để trao đổi thì khơng được ghi chép Những sứ đồn đĩ đã thực sự tham gia vào việc buơn bán riêng tư Vì vậy, mà năm 1433-1434 đã bị Lê Thái Tơng trừng phạt vì tội buơn bán bất chính” Trong Toan thu cac sử thần nhà Lê đã chép về sự kiện này như sau:

“Bay giờ chánh sứ Lê Vĩ, Nguyễn Truyền, hai người mua rat nhiều

hàng phương Bắc, đến 30 gánh Triều đình ghét họ làm thĩi buơn bán, định làm cho họ phải hổ thẹn trong lịng; mới sai thu hết đem bày ở

sân điện, rồi sau mdi tra lai Viée nay réi thản? lệ tb/ởng” (TG nhấn

mạnh) Mặc dù vậy, thời Lê Thái Tơng (cq:1434-1442), lại vẫn xảy ra sự việc các sứ thần Nguyễn Tơng Trụ, Thái Quân Thực được cử sang sứ nhà Minh nhưng “Tơng Trụ lại đem theo nhiều tiền lụa sang mua hàng phương Bắc, vua ghét Trụ vi phạm lệnh cấm mà làm liều, liền lấy hết hành trang chia cho các quan “

Chính sử cũng cho biết, vào thời Thái Tơng nhiều quan lại c cao cấp, đại thần đã sai riêng quân lính làm nhà cửa cho mình Trong số đĩ, theo tấu trình hặc tội của Ngơn quan Phan Thiên Tước thì Tiền quân

l Đạ¿ Việt sở ký toan thu, Tap IL Sdd, tr 334

2 Momoki Shiro: Dai Viet and South China Sea Trade from the Xth to the XVth Century,

Crossroad - An Interdisciplinary Journal of South Asian Studies, Northern Ilinois University, 1998

Trang 28

338 | Việt Nam trong hệ thống thương mại châu A thé ky XVI-XVII

tổng quản Lê Thụ “Đang cĩ quốc tang mà lấy vợ, làm nhà cao cửa rộng, sai người nhà xuất cảnh mua bán vụng trộm với người nước ngồi”' Kết quả là, nhà vua khơng hỏi ai, chỉ sai khám xét một mình Thụ và tham quan Lê Thụ chỉ bị thu hồi 15 lạng vàng, 100 lạng bạc mua bán vụng trộm mà thơi!

Hiện tượng sao lãng việc cơng, tham nhũng dùng uy quyền để mua rẻ, chiếm đoạt hàng hố hay chỉ lo mối lợi riêng đã trở thành điều băn khoăn và mối nguy của triểu chính Trước hiện trạng đĩ, tháng 7- 1435, Lê Thái Tơng đã phải ban lệnh chỉ cho các quan văn võ trong ngồi: ˆ Cịn kẻ coi dân thì chỉ vụ lợi riêng, khơng lo nuơi dưỡng dân, hoặc tha cho người giàu, bắt tội người nghèo, mua gỗ làm nhà cửa, xử kiện khơng cơng bằng, chỉ gây bè phái, lo hối lộ, làm việc

khơng siêng năng, chỉ thích ăn uống nhậu nhẹt Lại như các quan nơi

phiên trấn, quan ải, khi cĩ người lạ qua lại thì sơ hở để nĩ trốn thốt, khơng chịu chứ ý xét bat, chỉ lo buơn bán để kiếm chác cho mình”? Kết cục tất yếu là, nhà vua đã phải cho bắt và xét hỏi Tuyên uý các phiên trấn, tướng hiệu năm đạo, các viên Tuyên phủ, Chuyển vận, Tuần sát các lộ, trấn, huyện, tổng cộng 53 người Đến tháng 2-1448, lại xảy ra sự kiện cĩ tin đồn nhà Minh sai hai viên khâm sai và một lực

lượng lớn quân đội tiến sát đến vùng Đơng - Bắc nước ta chuẩn bị cho việc “khám xét biên giới” Vua Lê Nhân Tơng (cq; 1443-1459) sai

Đơng đạo tham tri Trình Dục đi dị xét tin tức Trình Dục khơng điều tra thận trọng, tâu báo sai khiến nhà Lê đã phải huy động một đội ngũ lớn quan chức, binh lính, tài lực để đề phịng biên giới “Cả miền Đơng do vậy đều xao động Đến lúc tới biên giới, ở lại cả tuần, cả tháng, dị xét tin tức thì im ắng như tờ Bọz ho lién dem tién cha mua hang phuong Bac ché nang mang vé, néi thác lÀ quan kham sai nha Minh lại cĩ uiệc kbác khơng đến (chúng tơi nhấn mạnh - TG) Đài quan là bọn Hà Lật thì vào cánh với nhau khơng nĩi một câu Triều đình cũng khơng cĩ ai hỏi đến tội đĩ”? Về sau, nếu căn cứ theo Quốc triêu ¿2b luật, thì chỉ riêng tội “Viên quan sai đi cơng cán, xem xét việc gi khi về tấu trình khơng đúng sự thực thì phải tội biếm hay tội đồ; nếu vì thân tình hay thù ốn mà cố ý làm sai sự thực thì sẽ chiếu theo sự

1 Dai Viet su ky toan thu, Tap IL Sdd, tr 323 2 Dai Viet si ky toan thu, Tap Il, Sdd, tr 330

Trang 29

_ Truyền thống và hoạt động thương mại của người Việt: | 339

tình nặng nhẹ mà tăng thêm tội; nếu ăn tiền hối lộ thì xử tội thêm hai bậc”! Dường như, theo thiển ý của chúng tơi, vào thời Lê sơ vẫn cĩ một thế lực hay sức mạnh nào đĩ, trong một số trường hợp cụ thể, cĩ thể vượt ra, nằm ngồi sự cương toả của luật pháp Như vậy, khơng phải bao giờ nhà vua cũng cĩ thể căn cứ theo luật pháp để thể hiện uy

lực của mình và giữ nghiêm phép nước |

Bộ chính sử nhà Lê cũng ghi lại một sự kiện rất dang chú ý Đĩ là vào năm 1476, thời kỳ trị vì của Lê Thánh Tơng, đất nước gặp hạn hán Trong biểu cầu mưa, người đứng đầu thể chế viết: Nay từ mùa Đơng đến mùa Hạ ít mưa, nắng suốt, việc dân vất vả Người làm thợ, đi buơn khơng chỗ nương nhờ, kẻ cày ruộng, chăn tằm hết bé trơng ngĩng Chỉ vì thần khơng cĩ đức, để đến nỗi trăm họ chịu tai ương ”° Như vậy, trong bài biểu thiêng liêng tấu xin Ngọc hồng thượng đế ban cho mưa thuận giĩ hồ, vị Hồng đế đầy uy lực đã giãi bày lịng thành và chính ơng đã xác định rõ vị trí của giới cơng - thương Cũng cĩ thể đĩ chỉ là “sự ngẫu nhiên” trong một văn bản mang tính chất tơn giáo nhưng chính đức vua đá xếp giới cơng thương lên trước những người nơng dân thuần hậu

Trải qua thời gian, dường như Lê Thánh Tơng cũng ngày càng cĩ những nhận thức rõ hơn về vai trị của giới cơng - thương trong một

thể chế kinh tế - xã bội thống nhất Bởi vì chỉ năm sau đĩ, tức năm

1477, Hồng Đức đã ban hành Ðjz? /£ chúa zở chợ muới và ra sắc chỉ

rằng: “Sinh dân các huyện, châu, xã ở các xứ trong, ước mỗi ngày một đơng, nếu muốn mở thêm chợ mới để tiện mua bán thì quan phủ huyện, châu phải khám xét thực tế, nếu quả là tiện cho dân thì làm bản

tâu lên, cho theo tiện lợi mà họp chợ, khơng cứ cĩ ngạch cũ hay

khơng”? Tiếp đĩ, ngày 10-3-1484 nhà vua lại ra sắc chỉ về việc cấm mua bán ức hiếp Sắc chỉ nêu rõ: “Việc cấm mua bán ức hiếp đã cĩ lệnh rất nghiêm mà các nhà quyền hào vẫn chưa đổi thĩi cũ, hại dân chúng, hỏng chính sự khơng gì tệ bằng Kể từ nay, phủ Phụng Thiên và hai ty Thừa, Hiến các xứ phải nhắc lại lệnh cũ, cấm đốn, răn bảo Các nhà sắm sửa lễ vật cưới xin, nếu mua hàng ở hàng chợ dân gian, hàng hố lớn nhỏ đều phải theo thời giá, khơng được quen thĩi gian

1 Viện Sử học Việt Nam: Quốc triều hinh ludt, Sdd, tr 71 2 Dai Viét sit ky toan thu, Tap IL, Sdd, tr 358

Trang 30

340 | Việt Nam trong hệ thống thương mại châu Á thế kỷ XVI-XVLI

ngoan như trước, ỷ thế cậy oai, mua hiếp, cướp đoạt, kẻ nào vi phạm thì trị tội theo như lệnh trước”! Điều 90 của Quéc triéu hinh ludt cũng quy định: “Những người coi chợ trong Kinh thành sách nhiễu

tiền lều chợ thì xử tội xuy đánh 50 roi, biếm một tư, lấy thuế chợ quá

nặng biếm hai tư, mất chức coi chợ, bồi thường tiền gấp đơi trả cho người dân; tiền phạt thưởng cho người cáo giác theo như lệ Nếu lấy thuế chợ khơng đúng luật thì xử tội đánh 80 trượng và dẫn đi rêu rao trong họ ba ngày Người thu thuế chợ trong các lộ, huyện, các làng quá nặng thì bị xử tội thêm một bậc” Để thống nhất các đơn vị đo lường, điều 91 của L4/ Há»e Đức cũng ghi rõ: “Irong các chợ tại Kinh thành và thơn quê, những người mưa bán khơng theo đúng cân, thước, thăng, đấu của nhà nước mà làm riêng của mình để mua bán thì bị xử tội biếm hoặc tội đồ”? Một văn bản khác do chính Lê Thánh Tơng biên soạn là Háug Đức thiện chính tb⁄ cũng đề ra những quy chế cụ thể về hoạt động của chợ và Thể lệ mở chợ Trong bản Thể lệ này Lê Thánh Tong đã đưa ra một “định nghĩa” chính thống về chợ: “Ở các dân gian, đ4 cá

din thi cé chg, cho la dé giao thong hang hod trong thién ha, phat trién

miu dich dé thoa long ngudi (TG nhan mạnh) Xã nào đã cĩ chợ lập ra trước rồi, khơng được cấm di rồi lại mở cái khác, để bế tắc đường thương mại một cách vơ lý Như làng nào mãi sau mới cĩ lối buơn bán, khi đĩ mới mở chợ, thì khơng được đối với chợ làng xung quanh lập trùng ngày phiên lớn; hay là đĩn trước ngày phiên ấy mà chặn mối hàng của lái buơn Nếu muốn mở chợ mới, phải xem các chợ cũ rồi lập sau ngày phiên thì được Nếu chợ mở trước chợ mở sau, càn rỡ sinh ra mối tranh giành, khơng theo lệ cổ, mà muốn cấm đốn chiếm lợi riêng, thì

sẽ luận tội, tuỳ theo trường hợp nặng nhẹ, để trừng phạt cái thĩi phạm

cấm lệ”3 Như vậy, quy định trên đã thể hiện rõ quan điểm của người đứng đâu chính quyển Lê sơ về vai trị của kinh tế cơng thương và dường như nhà vua cũng luơn thấu hiểu những nhu cầu thực tại của cuộc sống cũng như những ý nguyện của lịng dân trăm họ

Cũng theo Joan thu, thang 4-1484, lần đầu tiên, triểu đình ban

lệnh cấm kẻ giàu ý thế quấy nhiễu xưởng khai mỏ vàng bạc Để tạo điều kiện thuận lợi cho lưu thơng kinh tế, ngày 1-5-1486 Lé Thanh

l Dai Viet su ky toan thu, Tap I, Sdd, tr 369

2 Viện Sử học Việt Nam: Quéc triéu hinh luật, Sảd, tr 87 - 88

Trang 31

Truyền thống và hoạt động thương mại của người Việt: | 341 Tơng ban sắc chỉ nêu rõ: “Việc dùng tiền quý ở chỗ trên dưới lưu

thơng, chứa ở kho tàng thì quý ở chỗ để lâu khơng hỏng Kể từ nay các

nha mơn trong ngồi cĩ truy địi các khoản tiền phạt cơng hoặc tư

cùng là chi phát, kiểm tra các hạng tiền, cần đem vào kho cơng chứa

lại, thì đều phải chọn lấy tiền đồng thực, tuy vành đồng cĩ sứt mẻ một chút nhưng là đồng thực, để lâu khơng hỏng cũng nên nhận lấy Cịn về tiền thay lương cho quan lại và tiền dân chúng sử dựng trong mưa ban, hé la đồng thực cịn xâu đây được thì đều phải nhận tiêu, khơng được loại bỏ hay kén chọn kỹ quá”! Sau khi Lê Thánh Tơng qua đời, Hồng thái tử Tranh tức vua Lê Hiếu Tơng (cq: 1498-1504) lên ngơi

Chỉ 2 ngày sau ở ngơi báu, nhà vua đã ban chiếu nhắc lại hai lệnh chỉ

quan trọng của vua cha, đĩ là: Cấm việc dùng quyển uy để ức hiếp trong mua bán và ép giá trên thị trường; đồng thời: Cấm các viên lại,

dân chúng kén chọn tiền mới, tiền cũ trong trao đối, lưu thơng Vua mới lên ngơi và lệnh chiếu đầu tiên được ban ra trong thời điểm đĩ

hiển nhiên khơng thể là sự kiện ngẫu nhiên của lịch sử

Cùng với những chính sách, chủ trương nêu trên, chính quyền Lê sơ cịn cho đặt kho tiền ở hồ Hải Trì; nghiêm cấm việc làm giả tiền tệ hoặc dùng tiền đúc đồ vật, làm giả đồ vật; cấm thợ thuyền buơn bán khơng được mở cửa hàng trong Hồng thành; cấm tự ý hoặc lén lút giao thiệp với các sứ thần; cấm buơn bán đặc biệt là hàng quốc cấm qua biên giới nhưng nếu khách buơn cùng người Man Liêu (đồng bào

dân tộc ít người - TG) qua cửa quan mà sách nhiễu tiền lễ lạt thì bị

biém hai tu và phải bồi thường gấp đơi số tiển ăn lễ cho người mất

tiền; nghiêm cấm việc bán ruộng đất ở bờ cối, nơ tỳ, voi ngựa cho người nước ngồi, nếu vi phạm thì bị xử chém; thuyền bè ra vùng cửa sơng đều phải khám xét trừ thuyền riêng của các quan đại thần huân

quý, hàm nhị phẩm trở lên; nghiêm cấm việc dùng đồ ngự dụng để làm dây kéo thuyền nếu vi phạm thì bị xử tội lưu hay tội chết” Nhà Lê cịn cấm quan lại và dân chúng khơng được tự ý dùng vàng, ngọc, thuỷ tinh

để làm mũ, ống nhố; cấm việc buơn bán nĩn thuỷ ma và nĩn sơn đỏ

trong các chợ để tránh sự lầm lẫn về trang phục giữa quân với dân Nhà Lê cịn định thuế muối, dâu tằm, cho một số địa phương đĩng

l Dai Viét sở ký toan thu, Tap U, Sđd, tr 500

2 Viện Sử hoc Viét Nam: Qudc triéu hinh ludt, Sdd, xem các điều 21-25, 71, 72, 76, 77, 79

Trang 32

342 | Viét Nam trong hé théng thuong mai chau A thé ky XVI-XVII

thuyền buơn để vận chuyển thĩc gạo đồng thời phân định thuế vàng

bạc với mục tiêu là giảm thuế vàng và điều chỉnh giá giữa vàng và bac’ Vào thời Lê sơ, cùng với việc duy trì quan hệ với Trung Quốc, một số quốc gia Đơng Nam Á như Xiêm La, Trảo Oa, Mã Lạt Gia (Malacca), Tam Phật Tẻ (Palembang), Chiêm Thành, Ai Lao cũng thường cho` thương nhân và các sứ thần sang buơn bán, triểu cống Sau sự kiện năm

1471, “Vi vua da dẹp được Chiêm Thành, uy danh chấn động khắp

chốn, cho nên các nước phiên thuộc ở phía tây đều lật đật kẻ trước người sau tranh nhau đến cống”? Mặc dù quan hệ thương mại ít được ghi lại trong chính sử nhưng Joan thu cũng ghi rõ sự kiện năm 1437: Nước Xiêm La sai sứ là bọn Trai Cương Lạt sang cống Vua đưa cho sắc thư bảo mang về và trừ cho phần thuế buơn giảm xuống bằng nửa phần năm trước, cứ hai mươi phần thu một phần, rồi thưởng cho rất hậu Ngồi ra, về phần chúa nước ấy, cho 20 tấm lụa màu, 30 bộ bát sứ, phần của bà phi nước ấy là 5 tấm lựa màu, 3 bộ bát sứ, mỗi bộ 35 chiếc”3, Cĩ lé, trong quan hệ với các quốc gia Đơng Nam Á, vương quốc Xiêm luơn được chính quyền Lê sơ dành cho những ưu ái đặc biệt

Là một đấng minh vương giàu tư tưởng pháp trị, sau khi ban hành Hoang triéu quan ché nam 1471, đến năm 1483 kế thừa kinh nghiệm của các vua Thái Tổ, Thái Tơng Lê Thánh Tơng lại cho cơng bố bộ Quéc triéu hinh luật Trong bộ luật nổi tiếng này, liên quar dén quan

hệ đối ngoại, nhà Lê quy định: “Người trốn qua cửa quan ra khỏi biên

giới đi sang nước khác thì bị chém (theo thuyền buơn nước ngồi đi

ra nước ngồi cũng bị tội này), người giữ cửa quan (người coi xét cửa bể cũng thế) khơng biết thì bị lưu đi châu gần, biết mà cố ý cho đi thì

cũng một tội trốn đi nước hgồi, người chủ tướng bị biếm hai tư”' Đối với những nguồn thương phẩm cĩ giá trị, nhà Lê cĩ những quy định rất chặt chế: “Nếu đem gõ lim, vàng sống, vỏ quế, trân châu, ngà voi bán cho thuyển buơn nước ngồi, thì bị tội biếm ba tư Quan phường xã biết mà khơng phát giác tội giảm một bậc; các quan lộ, huyện và trấn, cố ý dung túng cùng bị một tội, nếu vì vơ tình mà khơng biết, thì bị tội biếm hay phạt” Để nắm độc quyền về ngoại

Đại Việt sử ký tốn tbư, Nxb Khoa học Xã hội, H., 1993, Tap IIL, er 63 Dai Viét su ky toan thu, Tap I, Sdd, tr 45 1

Đại Việt sử ký toan thi, Tap UL, Sdd, tr 346

Viện Sử học Việt Nam: Quéc triéu hinh ludt, Sdd, tr $7 Viện Sử học Việt Nam: Quốc triéu hinh luật, Sdd, tr 59

a

WN

m

Trang 33

Truyền thống và hoạt động thương mại của người Việt: | 343

thương và bảo vệ chủ quyền kinh tế, triểu đình cịn đề ra quy định: “Những trang trại ven bờ bể, mà đĩn tiếp thuyền buơn ngầm dỡ hộ hàng hố lên bờ, thì xử biếm ba tư, phải phạt gấp ba tang vật để xung cơng; lấy một phần en cho người tố giác Người chủ trang trại ấy mất chức giám trang”!

Như đã trình bày ở trên, đến thế kỷ XV-XVI, Vân Đồn văn là

chương cảng lớn và quan trọng nhất của quốc gia Đại Việt Viết về phủ

Hải Đơng, tác gia Lich triéu biến cbương loại chí, cho biết: "Ngồi biển cĩ bãi Hồng Đàm, các thuyền buơn đậu ở đấy rất đơng Và, Đất trong một phủ, núi biển nhiều mà ruộng nương Ít, nhân dân đều buơn bán kiếm lợi, làm ruộng trồng dâu rất ít, việc đánh thuế khơng giống như các trấn”? Là đầu mối trong kinh tế đối ngoại đồng thời là khu vực hết sức nhạy cảm về chính trị nên chính quyền Lê sơ rất chú trọng trong việc bảo vệ an ninh và giám sát các hoạt động kinh tế ở thương

cảng Vân Đồn Quốc 2778 bjzb /uậ¿ quy định: “Người ở trang Vân

Đồn, chở hàng hố Trung Quốc lên Kinh thành, mà khơng cĩ giấy của An phủ ty cấp cho, khi đến bến Triều Đơng lại khơng đến cho Đề bạc ty kiểm sốt, đã đem đi bán lén lút, cùng là khi về khơng cĩ giấy của Đề bạc ty cấp cho; đến chỗ Thơng mậu trường lại khơng đến cho An phủ ty kiểm sốt, mà đã về thẳng trang, thì đều phải biếm một tư và phạt tiển 100 quan, thưởng cho người tố giác một phần ba [số tiền phạt] Nếu đem hàng hố đến các nơi làng mạc bán giấu, thì xử biếm ba tu”3 Trong phần viết về #1; luật chi thoi Lé cha Lich triéu biến chuong loai chi, nhà bác học Phan Huy Chú cũng ghi rõ: “Quan chức

vơ cớ đi riêng ra các trang ở Vân Đồn hay ra nơi quan ải các trấn thì xử

đồ lưu Người các đồn trấn ở dọc biên giới và các trang trại ngồi biển mà chở riêng người nước ngồi vào kinh đơ thì xử biếm 5 tư; khơng

cĩ quan tước thì xử đồ thực điền binh và phạt tiền 100 quan Người

ở trang trại giáp biển mà đĩn tiếp thuyền buơn để chở lậu hàng hố thì xử biếm ba tư, bắt đền tang vào nhà nước gấp hai phần, lấy một phần thưởng cho người cá” giác Người trang chủ, chủ trại ấy mất chức

1 Viện Sử học Việt Nam: Quốc #riêu bizb xát, Sảd, tr, 210

Phan Huy Chu: Lich triéu hién chuong logi chi, Tap ll, Nxb Sw hoc, 196], tr 114 Vinh

về phong thé An Bang, Lê Thanh Tong ciing viet: Ngw diém nhu thé din xu loi - Hoa dao

v6 dién thué bạc chinh; vic: Ca, muéi nhiêu nbư đất, dân xơ nhau kiểm lợi - Lia ma khong

cĩ ruộng cấy nên thuế Ánh cũng nbẹ, Sảd, tr 114

Trang 34

344 | Việt Nam trong hệ thống thương mại châu A thế kỷ XVI-XVII

Khi cĩ thuyền buơn nước ngồi đến trang Vân Đồn buơn bán mà quan Sat hai sw đi riêng ra bến hải quan ngồi biển mà kiểm sốt trước thì xử biếm I tư Nếu các thuyền ấy xin đi lại, trang chủ phải đơn trình Án phủ ty làm bằng thì mới được cho ở, nếu tuỳ tiện cho ở thì xử biếm 2 tư, phạt tiền 200 quan; thưởng cho người cáo giác 1 phần 3 [số tiền phạt] Nếu chứa ngồi trướng tịch [hộ tịch], người ngoại quốc chưa

đủ niên hạn thì xử biếm I tư, phạt tiền 50 quan, thưởng cho người cáo

giác cũng như trên”!,

Như vậy, mọi quy định về quan hệ kinh tế trong đĩ cĩ hoạt động ngoại thương đều rõ ràng, nghiêm cẩn Đối tượng kiểm chế, trừng phạt của luật pháp khơng loại trừ bất cứ một trường hợp ngoại lệ nào nếu người đĩ buơn bán bất hợp pháp hay mưu toan thu vén lợi riêng Theo đĩ, người nước ngồi đều cĩ thể đến buơn bán, trao đổi hàng hố nhưng phải đăng ký, khai báo Với quan điểm tơn trọng lịch sử và sự thật khách quan, khĩ cĩ thể coi đĩ là sự thể hiện chủ trương “bế quan, toả cảng” hà khắc của chính quyền trung ương thời đại bấy giờ Hon thé, han là vào thời Lê sơ, cùng với những hoạt động kinh tế đối ngoại quan phương thì cịn cĩ nhiều hoạt động phi quan phương vẫn khơng ngừng diễn ra và sự thực đĩ khiến chính quyền Thăng Long phải thường xuyên cảnh giác và thể chế hố bằng những quy định, điều khoản cụ thể ghi rõ trong luật pháp

Diéu dang cht y 1a, trong Héng Đức thiện chính thư, Hoang dé Lé

Thánh Tơng cũng cĩ quy định rõ về trường hợp thuyền bị gặp bão Theo đĩ, “Nhà người ta bị cháy, cùng là thuyển đang đi mà bị bão,

nhân lúc ấy mà ăn cướp tài vật của người ta, sẽ bị tội một trăm trượng,

đồ ba năm; nếu lại đánh người bị thương sẽ bị chém; tung đảng được giảm một bậc Nếu [nhân bão] phá vỡ thuyền, thì tội cũng thế Nếu lấy được của thì sẽ bị tội giảo; đánh người bị thương sẽ bị chém”' Mặc dù văn bản khơng chỉ rõ thuyền bị nạn là thuyền nào (trong nước hay ngoại quốc?) nhưng nếu coi đĩ là quy định mang tính khái quát và cĩ giá trị chung thì thực sự là một quan điểm rất tiến bộ, nhân bản của chính quyền Lê sơ Bởi lẽ, trong thơng lệ bang giao quốc tế thời cổ trung đại, phần lớn các thuyền nếu gặp nạn thì khơng chỉ phương tiện vận chuyển, vật phẩm, hàng hố mà ngay cả thuỷ thủ đồn cũng đều

Trang 35

Truyền thống và hoạt động thương mại của người Việt: | 345

trở thành nạn nhân của tình trạng cướp bĩc hoặc “chiến lợi phẩm” của chính quyền trung ương hay giới tham quan sở tại:

Về những vật phẩm trao đổi, biếu tặng, cùng với trang phục, ngọc trai, tơ lựa, hương liệu gốm sứ đã trở thành một mặt hàng cao cấp của chính quyền Lê sơ Nhiều sản phẩm trong số đĩ đã được sử dụng trong việc triều cống Trung Quốc hay ban tặng cho các sử thần “phiên

quéc” Trong Du dia chi, Nguyén Trai ghi ro: Lang Bat Trang làm đồ

bát chén và cùng với làng Huê Cầu (huyện Mỹ Văn, tỉnh Hải Hưng)

chuyên nhuộm thâm là hai làng chuyên cung cấp cống phẩm cho triều

Minh (1368-1644): “Bát Tràng thuộc huyện Gia Lâm, Huê Cầu thuộc huyện Văn Giang Hai làng ấy cung cấp đồ cống Trung Quốc la

70 bộ bát đĩa và 200 tấm vải thâm”! Căn cứ vào hiện vật gốm phát

hiện ở tàu đắm Cù Lao Chàm, nhiều nhà nghiên cứu cho rằng, con tàu đĩ cùng với 240.000 hiện vật (khơng kể mảnh) chủ yếu đều là sản

phẩm của hệ lị gốm Chu Đậu - Mỹ Xá, Nam Sách, Hải Dương thế kỷ

XYV Những hiện vật gốm sứ đĩ khơng chỉ đạt đến độ hồn mỹ về kỹ thuật chế tác, kiểu dáng và giá trị nghệ thuật mà phát hiện khảo cổ học

đĩ cịn làm thay đổi nhận thức của nhiều nhà nghiên cứu trong nước,

quốc tế về dịng gốm Chu Đậu cũng như những đĩng gĩp tiêu biểu

của gốm sứ Việt Nam thế kỷ XV, một trong những thời kỳ đỉnh cao,

phát triển rực rỡ của lịch sử gốm Việt

Cĩ thể thấy, “38 năm trị vì của Lê Thánh Tơng đã tạo nên một thời thái bình thịnh trị trong lịch sử Nước Đại Việt triểu Lê Thánh Tơng trở thành z»ơ/ quốc gia độc lập, thing nhat va cuong thinh 6 vung Dong

Nam A”

Tuy nhién, sau khi Lé Thanh Tong qua doi, chinh quyén phong kiến đã mau chĩng bộc lộ một số nhược điểm căn bản và cĩ những biểu hiện suy vi Cuối thời Lê sơ, triểu chính rối loạn, các thế lực ra sức tranh giành quyền lực, trung tâm chính trị Thăng Long tiêu điều

1 Nguyễn Trải tồn tập, Tân biên, Tập II, Sảd, tr 464

2 Phạm Quốc Quân: Kết 4uÄ kbai quật tau cé dam ở uàng Cá Lao Cham (1997-2000); H6 Xuan Tinh: Cz Lao Cham trong “Con đường tở lụa trên biển, Lạp chí Xưa & Nay, số 7ĩ, tháng 6-2000, tr 20-23 và số 134 (182), tháng 2-2003, tr 28-29 Cĩ thể tham khảo thêm bài viết của các tác giả Nguyễn Đình Chiến - Phạm Quốc Quân - Tống Trung Tín và Đỗ Mạnh Ha trong Thong Bao khoa hoc, Bao tang Lịch sử Hà Nội, 2000

Trang 36

346 | Việt Nam trong hệ thống thương mại châu Á thé ky XVI-XVII

trong cơn binh lửa Theo 7ø2z thu thi: “Lic ấy, thành đã thất thủ, xã tắc bỏ phế, dân chúng vào thành tranh nhau lấy vàng bạc, của báu,

bạch đàn, xạ hương, lụa và tơ gai đầy trong dân gian; sách vỏ, hồ tiêu, hương liệu các thứ vứt bỏ trên đường phố cao đến ], 2 tấc, khơng kể

xiết Người mạnh khoẻ tranh cướp vàng bạc, cỏ người lấy được đến ba,

bốn trăm lạng; người yếu cũng được đến hơn hai trăm lạng Cung

khuyết, kho tàng như vậy mà hết sạch”! Một Thăng Long chiến tranh, tàn phá, điêu tàn nhưng qua sự đổ vỡ đĩ cũng bộc diện một Thăng

Long giàu cĩ, nơi tích chứa nhiều nguồn của cải lớn của đất nước

Nguồn của cải đĩ, chắc chắn khơng thể chỉ dựa vào những khoản thu từ nơng nghiệp

4 Một số nhận xét và kết luận

- Như vậy, sau khi khơi phục được quốc thống vào thế kỷ X, các bộ sử nước ta đều ghi nhận những hoạt động hải thương sầm uất với các thương cảng như: Vân Đồn, Thăng Long, Hội Triều, Hội Thống, Kỳ

Anh Cùng với các cảng biển, hoạt động kinh tế đối ngoại của nước

ta cịn cĩ sự nối kết với hệ thống trao đổi đường biên mà tiêu biểu là các Bạc dịch trường dọc biên giới Việt - Trung Hoạt động của các cảng và hệ thống trao đổi, buơn bán đĩ đã diễn ra liên tục qua các thời kỳ lịch sử Lý - Trần - Lê sơ Và, như đã trình bày ở trên, mặc dù đề cao

kinh tế nơng nghiệp nhưng chính quyền Lê sơ vẫn rất coi trọng vai trị

của kinh tế cơng thương trong đĩ cĩ ngoại thương Lực hút và sức mạnh của kinh tế tiền tệ vẫn ngầm chảy và phần nào đã phá bỏ những

rào cản, định chế của thể chế quân chủ quan liêu Lê sơ để rồi đến thời

Mạc (1527-1593) và thời Lê Trung Hưng (1583-1788) kinh tế Đại

Việt trong đĩ cĩ hoạt động ngoại thương đã cĩ sự phát triển trội vượt

và hồ nhập tương đối mau chĩng với mơi trường chung của kinh tế khu vực và thể giới Trên cơ sở tiềm lực kinh tế trong nước, kinh tế đối

ngoại của quốc gia Đại Việt đã gĩp phần tạo nên một thời kỳ phát

triển huy hồng của nền Thương mại châu A thế kỷ XVI-XVI - Nhìn nhận diễn trình lịch sử dân tộc với tư cách là một cộng đồng đa dân tộc thống nhất, người Việt trên mức độ so sánh khu vực, đã

phát triển nền hải thương sớm và cĩ truyền thống thương mại với

Trang 37

Truyền thống và hoạt động thương mại của người Việt: | 347

nhiều quốc gia lang giéng trong khu vuc Vi tri địa lý gần kể với nhiều quốc gia cũng gĩp phần tạo nên truyền thống này Từ những thế kỷ đầu sau Cơng nguyên cùng với người Việt, cư dân Champa, Phù Nam

đã tiến mạnh ra biển và thực sự trở thành cac “Vuong quéc bién” Hoat

động hải thương và năng lực khai thác biển của các vương quốc cổ khơng chỉ gĩp phần quan trọng đem lại sự phát triển phồn thịnh về kinh tế, văn hố mà cịn khẳng định vị thế chính trị của các quốc gia

đĩ trong mối quan hệ khu vực Tuy nhiên, vì nhiều nguyên nhân,

truyền thống hải thương đĩ đã khơng được phát huy triệt để và thích ứng với những khung cảnh mới Trong mối quan hệ tương hỗ, sự suy thối của Phù Nam vào thế kỷ VII và Champa vào thế kỷ XV đã cĩ tác

động khơng nhỏ đến hoạt động kinh tế khu vực trong đĩ cĩ Đại Việt

Bên cạnh đĩ, do những áp lực chính trị từ nhiều phía và phần nào là

sự hạn chế trong tầm nhìn của chính giới, nền ngoại thương Đại Việt từ chỗ cĩ nhiều biểu hiện phát triển mang tính khai phĩng đã khơng

thể trở thành dịng kinh tế chủ lưu, cĩ thể làm thay đổi sâu sắc đời

sống kinh tế - xã hội Lịch sử hải thương Việt Nam tuy khơng cĩ những cuộc vượt biển lớn, thực sự ấn thân như thương nhân Trung

Hoa, Nhật Bản ở Đơng Bắc Á hay Java, Xiêm La ở Đơng Nam Ava càng khơng thể so sánh với những đồn thương thuyền của châu Âu vào thời kỳ sau các cuộc phát kiến địa lý nhưng kinh tế ngoại thương

đã và luơn là một bộ phận hữu cơ của nền kinh tế dân tộc và cĩ nhiều đĩng gĩp tích cực vào hoạt động chung của hệ thơng thương mại khu

vực trên cả ba phương điện: Vị trí địa lý, Tiềm năng kinh tế và Truyền thống giao thương quốc tế

- Trong bối cảnh đời sống chính trị khu vực và quốc tế thế kỷ XI-

XV cĩ nhiều biến động lớn, bức tranh kinh tế - xã hội Đại Việt cũng

diễn ra nhiều biến đổi sâu sắc với khơng ít nghịch lý Đây là thời kỳ đánh dấu sự kiến lập của một mơ hình nhà nước mới với thể chế quân chủ tập quyền Cĩ thể cho rằng thể chế đĩ ngày càng phát triển hồn

chỉnh nhưng mặt khác nĩ cũng làm cho xã hội Đại Việt truyền thống

với cơ tầng Đơng Nam Á phần nào trở nên xơ cứng Nhưng, dường như tương phản với cấu trúc thượng tầng Nho giáo cùng những định chế chặt chế thì những yếu tố kinh tế - xã hội truyền thống và cả nhu cầu bức thiết của thực tại xã hội đã tạo dựng nên một bức tranh xã hội đây màu sắc với nhiều xu thế vận động và truyền thống khác nhau

Trang 38

348 | Viét Nam trong hé thong thuong mai chau A thé ky XVI-XVII

các xu thé vận động và truyền thống đĩ (chính thống // phi chính thống) cũng dạt đến sự gặp gỡ và tìm được tiếng nĩi chung nhất, duy nhất Trong sự biến chuyển và phát triển chung đĩ, rõ ràng là mơi

trường chính trị và kinh tế quốc tế cũng cĩ những tác động khơng nhỏ

đến sự thịnh suy của kinh tế ngoại thương cũng như vị thế kinh tế, chính trị của mỗi quốc gia trong tương quan với các thế lực chính trị

khu vực |

- Tìm hiểu những nguyên nhân dan dén tình trạng hạn chế trong

lịch sử giao thương của Việt Nam chung ta thay: 1 Do dic tinh tiểu

nơng, quen buơn bán và sản xuất nhỏ, quen tiêu dùng những sản pham cha Hé sinh thai phé tap nhiét đĩi với hai đặc trung co ban da caz và tạp càb nên một bộ phận khơng nhỏ của xã hội đã sớm xuất hign tam ly 0 tboả zuẤn uới sơi trưởng sống mà nguồn cung cấp thực phẩm (chủ yếu là lúa gạo) hiểm khi trở thành một thách thức nghiêm trọng 2 Tư duy sản xuất tiểu nơng và những ảnh hưởng của đạo đức, định chế Nho giáo cũng là nguyên nhân chính kiềm toả sức phát triển của các ngành kinh tế phi nơng nghiệp, đồng thời hạn chế năng lực sản xuất các nguồn thương phẩm cĩ giá trị cao trên thương trường quốc tế 3 Cùng với việc một số ngành sản xuất phục vụ nhu cầu xuất khẩu cịn chưa thực sự đạt đến trình độ phát triển cao và ổn định thì việc chưa hình thành được một đội ngũ thương nhân chuyên nghiệp,

đơng đảo, được nhà nước khuyến khích, bảo trợ cũng khiến cho hoạt

động kinh tế đối ngoại phần nào thiếu sức mạnh và lợi thế cạnh tranh trên thị trường khu vực, quốc tế 4 Bên cạnh đĩ, việc chưa cĩ được

những điều kiện, mơi trường, khơng gian kinh tế và xã hội thuận lợi, như sự xuất hiện của các thành thị tự do, cũng khiến cho ngoại thương

Việt Nam thiếu những phát triển mạnh mẽ, trội vượt và cĩ thể tác

động sâu sắc đến đời sống kinh tế - xã hội Ở mức độ nào đĩ, sự hưng

thịnh của Hội An chỉ là hiện tượng tương đối đơn biệt Hội An tuy cĩ mang dáng vẻ của một thành thị tự do nhưng khuơn khổ hoạt động của nĩ vẫn cĩ nhiều hạn chế và điều quan trọng là cảng thị này khơng thể trở thành mơ hình phát triển chung cho các thành thị Việt Nam đương đại 5 Cùng với những nguyên nhân trên thì lịch sử kinh tế Việt Nam dường như cũng chưa thực sự cĩ được những tư duy, triết lý sâu sắc và hệ thống về nghề nghiệp, về triết luận của nghề buơn hay

“thương đạo), vai trị của kinh tế nĩi chưng trong đĩ cĩ kinh tế thương

Trang 39

Truyền thống và hoạt động thương mại của người Việt: | 349

của chính thể quan liêu cũng đã kìm hãm sự phát triển tự nhiên của

một số lĩnh vực kinh tế đối ngoại Ngay cả trong thời đại mà nền thương mại Biển Đơng phát triển hưng thịnh, mặc dù cĩ coi trọng, đề cao ở mức độ nhất định vai trị của kinh tế cơng thương nhưng chính quyền Đàng Ngồi cũng như Đàng Trong vẫn khơng cĩ nhiều sự

chuẩn bị tích cực để giành thế chủ động, thực sự dự nhập vào hoạt

động chung của mơi trường kinh tế khu vực, quốc tế Việt Nam chưa

biết tận dụng, khai thác triệt để những lợi thế của tự nhiên và vị trí địa

lý chiến lược trong các tuyến hải thương châu Á để cĩ thể đưa kinh tế

ngoại thương lên trở thành một trong những ngành kinh tế chủ đạo

7 Cuối cùng, cũng phải thấy rằng, đo liên tục phải chịu áp lực chính

trị từ phương Bắc và tình trạng mất an ninh từ phương Nam nên các triều đại phong kiến Việt Nam đều phải thực thi nhiều biện pháp chặt

chẽ nhằm bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, an ninh kinh tế đối ngoại và nền kinh tế trong nước

Về kinh tế, biểu hiện của một số chính sách “ngăn sơng, cấm chợ?

“trọng nơng ức thương” của chính thể quân chủ cũng một phần là sự thể hiện lối tư duy và quan điểm chính trị đĩ Do vậy, mặc dù cĩ thời

đoạn bức tranh kinh tế đã bừng lên và cĩ phần khởi sắc nhưng kinh tế

đối ngoại đã khơng thể tạo nên những động lực mạnh mề cĩ thể dẫn đến những chuyển biến căn bản trong đời sống kinh tế - xã hội ngõ hầu cĩ thể đưa kinh tế nước ta cĩ những biến đổi về chất và dự nhập mạnh mế với biến chuyển chung của khu vực như những quốc gia tiêu biểu Nhật Bản, Xiêm La

Song cơng bằng mà nĩi, dựa vào tiểm năng và truyền thống vốn cĩ, sự tham gia một cách tích cực của người Việt vào nền thương mại châu A vao Thoi ky dai thuong (Great Commerce Age) da gop phan thuc đẩy sự phát triển của nhiều ngành kinh tế trong nước, tạo dựng vị thế

đáng kể của Đại Việt trong các mối quan hệ khu vực Cĩ lẽ đã đến lúc

chúng ta cần cĩ những nhận định chuẩn xác và thấu đáo hơn về vai trị của biển và vùng duyên hải trong việc định thành cấu trúc kinh tế - xã hội của các thể chế nhà nước trong lịch sử Việt Nam Với ý nghĩa đĩ

thì “để hiểu lịch sử Việt Nam, điều hiển nhiên, chúng ta cần cĩ cái

nhìn hướng biển”"

Trang 40

350 | Việt Nam trong hệ thống thương mại châu Á thế kỷ XVI-XVII

Su hién dién cha mét Truyén thing thuong mai bao gồm cả các hoạt

động nội thương và ngoại thương trong lịch sử dân tộc là điều khơng

thể phủ nhận Song, cấp độ và tầm mức ảnh hưởng cũng như vai trị của kinh tế cơng - thương trong đĩ cĩ ngoại thương như thế nào với đời sống kinh tế - xã hội trong nước là một trong những chủ đề trọng tâm cần phải tiếp tục đi sâu tìm hiểu, nghiên cứu Vấn đề là, để cĩ

được một cái nhìn tồn diện và thấu triệt về truyền thống thương mại

Ngày đăng: 14/07/2015, 15:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w