Hà Thị Liên: Quan hệ giữa vơng quốc cổ Champa với các nớc trong khu vực, Luận án Tiến sĩ Lịch sử, tr ờng Đại học S Phạm Hà Nội 2000 t

Một phần của tài liệu tiểu luận Cù lao Chàm và hoạt động thương mại biển của Champa thế kỷ VII-X. (Trang 27)

22 Hà Thị Liên: Quan hệ giữa vơng quốc cổ Champa với các nớc trong khu vực, Luận án Tiến sĩ Lịch sử, tr-ờng Đại học S Phạm Hà Nội -2000. t.64 ờng Đại học S Phạm Hà Nội -2000. t.64

18. Nhà Đường là một đế chế mạnh cú ảnh hưởng rộng lớn đến bờn ngoài. Sự hỡnh thành hai con đường tơ lụa trờn đất liền và trờn biển trong thời đại này cũng gúp thờm minh chứng cho thấy tầm nhỡn của Trường An và mức độ ảnh hưởng của một trung tõm kinh tế luụn được coi là giàu tiềm năng nhất của chõu ỏ. Do vậy, sự kiờn năm 907 khụng chỉ là sự chấm dứt của một triều đại lớn trong lịch sử Trung Quốc mà cũn là sự đứt góy và đổ vỡ của cả một hệ thống được dày cụng kiến lập của đế chế Trung Hoa với cỏc quốc gia vốn vẫn chịu sự nụ dịch, quản chế của phương Bắc.23

Đến thế kỷ V, Champa cũng nổi lờn thành một vương quốc biển, cú mối giao lưu rộng rói với nhiều quốc gia trong khu vực thụng qua cỏc hoạt động hải thương và khả năng khai thỏc mụi trường kinh tế biển. Điều chắc chắn là khi con đường tơ lụa hỡnh thành, nối kết thị trường Trung Hoa và ấn Độ, con đường này đó chảy qua cỏc cảng biển cảng đảo của Champa trong đú Cự lao Chàm chiếm giữ một vị trớ đặc biệt quan trọng. Nhưng Champa cũn là một quốc gia nụng nghiệp vựng khụ. Do chỉ cú những đồng bằng nhỏ hẹp, vương quốc này cũng luụn nuụi khỏt vọng chiếm đoạt những chõu thổ rộng lớn.

Vào thế kỷ VII-VIII ở Java và Sumatra đó xuất hiện cỏc vương quốc cú nhiều ảnh hưởng tới khu vực nh Srivijaya, Sailendra. Cư dõn Java nổi tiếng là những người đi biển giỏi, cú kỹ thuật đúng thuyền đạt tiốnh độ cao, đồng thời cũng sớm thiết lập mối quan hệ với cỏc quốc gia Đụng Nam ỏ lục địa.

Cho đến thế kỷ X, do những điều kiện và hoàn cảnh lịch sử, xó hội khỏc biệt, ở Đụng Nam Á cũng đó sớm hỡnh thành những nền văn hoỏ và một số vương quốc cú tầm ảnh hưởng tương đối rộng lớn. Cỏc vương quốc

23 Nguyễn văn Kim, Việt Nam trong bối cảnh lịch sử Đông á thế kỷ X, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc Gia Hà Nội, T.XXI, số 3, 2005.t.18. Hà Nội, T.XXI, số 3, 2005.t.18.

đú đều cú mối quan hệ mật thiết với khu vực kinh tế Tõy Nam Á trong đú đặc biệt là trung tõm Nam ấn nơi cú những thương cảng quốc tế nổi tiếng nh Arikamedu.

Sakurai Yumio, Thử phỏc dựng cấu trỳc lịch sử của khu vực Đụng

Nam Á thụng qua mối quan hệ giữa biển và lục địa, tạp chớ Nghiờn

cứu Đụng Nam Á, 4-1996.

Sakurai Yumio, Thử phỏc dựng cấu trỳc lịch sử của khu vực Đụng Nam Á thụng qua mối quan hệ giữa biển và lục địa, tạp chớ Nghiờn cứu Đụng Nam Á, 4-1996.

Núng và ẩm đó biến Đụng Nam Á thành thiờn đường của thế giới thực vật. Đụng Nam ỏ là trung tõm của những sản phẩm nhiệt đới, những thứ mà thế giới đang cú nhu cầu rất lớn. Về một phương diện khỏc, đường bờ biển dài là cỏnh cửa mở rộng cho Đụng Nam ỏ bước vào mạng lưới quốc tế

Tranh thủ sự phỏt triển của thị trường nước ngoài, cỏc nước này đẩy mạnh xuất khẩu và hội nhập vào nền kinh tế thế giới để khắc phục tỡnh trạng thiếu vốn và thị trường trong nước nhỏ hẹp. Điều kiện ít dõn và giựa tài nguyờn thiờn nhiờn của Đụng Nam ỏ là một tỏc nhõn khiến vựng này trong lịch sử thường thực thi cỏc chớnh sỏch theo lối nhỡn hướng ngoại24

Đối với hàng hoỏ của khu vực Đụng Nam ỏ, thị trường đụ thị Trung Quốc cú vị trớ đặc biệt quan trọng cho đến tận thế kỷ XIX. Vỡ vậy mà nhịp độ buụn bỏn và tỡnh trạng kinh tế ở Trung Quốc cú ảnh hưởng tới mức cú thể làm biến động mạng lưới Đụng Nam Á: Trong khoảng thời gian từ giữa thế kỷ IX đế cuối thế kỷ X, sự đỡnh trệ kinh tế suốt gần 1 thế kỷ rưỡi ở

24

Sakurai Yumio, Thử phác dựng cấu trúc lịch sử của khu vực Đông Nam á thông qua mối quan hệ giữa biển và lục địa, tạp chí Nghiên cứu Đông Nam á, 4-1996.

Trung Quốc đó làm tan ró mạng lưới kinh tế ở cỏc quốc gia nhỏ như An Nam đụ hộ phủ, Lõm ấp, Dvaravati, Pyu…Điều này càng chứng tỏ cho vai trũ trung gian trong quan hệ thương mại buụn bỏn của vựng Đụng Nam Á.

Từ cuối thế kỷ XI thị trường Trung Quốc dần sống lại. Sự biến đổi quan trọng nhất trong thời kỳ này là sự hưng thịnh của cỏc đụ thị ở trung và nam Trung Quốc. Sự phỏt triển đú cần tới sự buụn bỏn trờn biển. Về mặt kỹ thuật, thuyền buồm lớn (junk) xuất hiện ở cỏc vung phớa nam Trung Quốc. Sức chở của laoij thuyền này tăng lờn rất nhanh chúng và hải trỡnh của chỳng cũng thay đổi từ cận hải (chạy ven bờ) đến viễn dương (đi biển xa). Hàng hoỏ chuyờn chở cũng bắt đầu thay đổi từ những hàng nhẹ, quý nh tơ lụa sang những loại hàng nặng nh đồ gốm sứ, từ những đồ xa xỉ nh dầu thơm sang những vật dụng đại chúng nh giấy.

Trần Quốc Vượng, Miền trung Việt Nam và văn hoỏ Champa

(một cỏi nhỡn địa - văn hoỏ), tạp chớ Nghiờn cứu Đụng Nam Á,

4.1995.

Từ thế kỷ VII đến XIV, cỏc thuyền buụn ấn Độ, Ba Tư, Arab …đều gọi vựng biển miền trung Việt Nam hiện nay là biển Champa cả trong cỏc bài du ký lẫn cỏc hải đồ.

Chủ nhõn văn hoỏ Champa đó biết khai thỏc và tận dụng mọi thế mạnh của cỏc hệ sinh thỏi. Trồng và xuất khẩu Hồ tiờu (pepper). Hồ tiờu Chàm, cựng với Trầm hương là mặt hàng xuất khẩu được ưa chuộng nhất khi thế giới tõy Á và chõu Âu săn tỡm cỏc đồ gia vị phương Đụng.

Theo cỏc nguồn thư tịch Hoa – Tõy, Champa đó tranh thủ xuất khẩu đủ mọi thứ, từ nước ló ở cỏc giếng Chàm ven biển đến Trầm hương, mó nóo ở nỳi rừng, duy chỉ cú một mún hàng cấm xuất khẩu, vỡ THIếU, đú là lỳa gạo25.

ở vựng ven biển, cú cả một hệ thống giếng Chàm để cung cấp nước ngọt cho tàu thuyền quốc tế ven biển.

Người Chàm và văn hoỏ Champa trong khoảng 15-16 thế kỷ tồn tại đó thớch ứng và ứng biến tài tỡnh với mọi hệ sinh thỏi từ nỳi rừng tới biển khơi.26

Shigeru Ikuta, Vai trũ của cỏc cảng thị ở vựng ven biển Đụng

Nam ỏ từ đầu thế kỷ II TCN đến thế kỷ XIX, trong: Đụ thị cổ Hội

An, NXB Khoa học Xó hội, Hà Nội-1991.

Một con đường thương mại trực tiếp chắc chắn đó được mở từ đồng bằng hạ lưu sụng Ganges qua bỏn đảo Mó Lai tới úc Eo, rồi sau đú tới Lõm Âp

Đến giai đoạn 650-800, cỏc tàu buụn từ Tõy Á tới Trung Hoa, mang theo bac khai thỏc từ cỏc mỏ ở Ba Tư và cỏc vựng lõn cận.

ở ven biển Đụng Nam ỏ, cú sự xuaat hiện của Srivijaya nh 1 trạm trung chuyển cho cỏc tàu Ba Tư và Arab trờn đường tới Trung Hoa. Thậm

25 Trần Quốc Vợng, Miền trung Việt Nam và văn hoá Champa (một cái nhìn địa - văn hoá), tạp chí Nghiên cứu Đông Nam á, 4.1995, t.18. cứu Đông Nam á, 4.1995, t.18.

26 Trần Quốc Vợng, Miền trung Việt Nam và văn hoá Champa (một cái nhìn địa - văn hoá), tạp chí Nghiên cứu Đông Nam á, 4.1995, t.19. cứu Đông Nam á, 4.1995, t.19.

chớ tàu bố Tõy ỏ chắc chắn đó tới ven biển Đụng Nam ỏ ít nhất là từ đầu thế kỷ V.

Đầu thế kỷ VIII, cỏc thuyền mành của Trung Hoa bắt đầu viếng thăm cỏc cảng thị ven biển Đụng Nam ỏ và vượt trựng khơi tới tận ấn Độ. Tàu thuyền Ba Tư , Arab chỉ cần ghộ đến một số cảng ở vựng ven biển Đụng Nam ỏ, đặc biệt là Srivijaya. Ở đú, họ cú thể cú được nhưũng mặt hàng cần thiết được mang từ Trung Hoa tới. Cỏc thương nhõn Trung Hoa cũng săn lựng cỏc mặt hàng buụn bỏn được sản xuất ở Đụng Nam ỏ kể cả lõm sản của vựng bỏn đảo Đụng Dương và đồ gia vị của vựng Molucca. Trong khi đú cựng với hàng tơ lụa, cỏc sản phẩm sứ Trung Quốc bắt đầu được xuất khẩu với số lượng lớn

Sự xuất hiện của cỏc thuyền mành Trung Hoa tại vựng ven biển Đụng Nam ỏ đó ạo ra một sự thay đổi lớn về kinh tế và chớnh trị trong khu vực. Cỏc cảng của bắc Việt Nam trở nờn kộm quan trọng hơn, chỉ cũn là những trạm trung chuyển địa phương. Nền kinh tế quốc gia (của Việt Nam) phải dựa vào nụng nghiệp chứ khụng phải vào thương mại vỡ Việt Nam thiếu cỏc mặt hàng buụn bỏn cú giỏ trị quốc tế cao.27

Đồng thời dẫn đến sự xuất hiện của cỏc quốc gia nụng nghiệp ở cỏc vựng đồng bằng nằm ngay ở phớa sau vựng ven biển ở Campuchia và đảo Java.

Vương quốc Lõm ấp biến diệt vào năm 749, và từ năm 758 một vương quốc mới xuất hiện ở khu vực Phan Rang và Nha Trang mang tờn Hoàn Vương (tồn tại đến năm 810). Sau đú một quốc gia khỏc ra đời trờn vựng đất xưa của xứ Lõm ấp với tờn gọi Zhancheng hay Champapura, kinh

27 Shigeru Ikuta, Vai trò của các cảng thị ở vùng ven biển Đông Nam á từ đầu thế kỷ II TCN đến thế kỷ XIX, trong: Đô thị cổ Hội An, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội-1991, t.251. thế kỷ XIX, trong: Đô thị cổ Hội An, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội-1991, t.251.

đụ là Indrapura. Sự thay đổi này cú thể phản ỏnh những thay đổi trong thương mại hàng hải quốc tế. Lõm ấp chắc chắn đó tuyệt diệt do sự gia tăng buụn bỏn trực tiếp giữa Srivijaya và Trung Hoa, trong khi đú sự ra đời của Champapura lại đồng nghĩa với sự xuất hiện của trung Java và sự mở đầu quan hệ buụn bỏn trực tiếp giữa trung Java và Nam Việt Nam qua đường biển.

Campuchia, Java và vương quốc Việt độc lập thường xõm lấn cướp búc cỏc quốc gia đụ thị ở ven biển Đụng Nam ỏ. Mục tiờu chớnh của họ là Champa. Mục đớch của họ là cướp búc của cải được tớch lũy và dõn chỳng đang sinh sống ở đú. Điều này cho thấy Champa quan trọng nh thế nào trong quan hệ thương mại hàng hải quốc tế ở khu vực.28

Sau thế kỷ XI, Champa liờn tiếp bị cỏc vương triều Việt xõm lấn.

Peter Burns – Roxanna M.Brown, Quan hệ ngoại giao Chàm-

Philippin thế kỷ XI, trong: Đụ thị cổ Hội An NXB Khoa học Xó hội,

Hà Nội-1991

Vương quốc Champa đó cú thể giấu Trung Quốc vị trớ chớnh xỏc của Butuan. Champa muốn giữ bớ mật Butuan vỡ đõy là nơi sản xuất vàng quan trọng. Những cuộc khai quật ở Butuan đưa ra được những bằng chứng về việc sản xuất vàng trờn quy mụ lớn, cả vàng thường và vàng thau, đó cho phộp chỳng ta thấy Champa là một nguồn vàng “bớ mật” mà Trung Quốc khụng biết

28 Shigeru Ikuta, Vai trò của các cảng thị ở vùng ven biển Đông Nam á từ đầu thế kỷ II TCN đến thế kỷ XIX, trong: Đô thị cổ Hội An, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội-1991. t.252. thế kỷ XIX, trong: Đô thị cổ Hội An, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội-1991. t.252.

Thương mại giữa Champa và Butuan đó cú trước sự xụp đổ của Trà Kiệu và khỏ phỏt triển ít nhất là từ thế kỷ XI29.

Hoàng Anh Tuấn, Cự Lao Chàm và hoạt động thương mại ở biển Đụng

thời vương quốc Champa, trong: Khoa Lịch Sử, Trường ĐH KHXH&NV: Một chặng đường nghiờn cứu lịch sử (1995-2000), NXB Chớnh trị Quốc gia, 2000.

Champa là một quốc gia biển, người Chàm là những ngư dõn và thuỷ thủ tài ba, buụn bỏn giỏi, lại biết kế thừa tiền nhõn “cú cỏi nhỡn về biển đỳng đắn, biết tham dự và dấn thõn tớch cực vào luồng thương mại quốc tế30. Hoạt động thương mại biển đó gúp phần quan trọng vào quỏ trỡnh tồn tại và phỏt triển của vương quốc Champa.

Được thừa hưởng vị trớ thuận lợi nhất ở Đụng Nam ỏ trong hoạt động buụn bỏn với Trung Quốc, Champa đó sớm vươn lờn khẳng định vị trớ của mỡnh31. ớ thức được sự an toàn và lợi nhuận trong việc thần phục Trung Quốc ngay sau ngày lập quốc, Champa đó phỏi sứ thần sang thần phục và học kinh nghiẹm buụn bỏn. Tuy nhiờn ở những thế kỷ đầu, vị trớ của Champa trong trong hoạt động hải thương quốc tế cũn rất khiờm nhường. Thời kỳ đầu, Champa giống một quốc gia nụng nghiệp hơn là hoạt động thương mại.

Thế kỷ V trở về trước là thời kỳ toàn thịnh của vương quốc Phự Nam và sự phỏt triển mạnh của cỏc trung tõm buụn bỏn ở vựng biển phớa Nam Đụng Nam ỏ. Cỏc cảng Champa chưa thật sự thu hút được thương nhõn quốc

29 Peter Burns – Roxanna M.Brown, Quan hệ ngoại giao Chàm-Philippin thế kỷ XI, trong: Đô thị cổ Hội An NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội-1991 An NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội-1991

Một phần của tài liệu tiểu luận Cù lao Chàm và hoạt động thương mại biển của Champa thế kỷ VII-X. (Trang 27)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(40 trang)
w