Kụng). Sự tham dự của người Việt ngày càng mạnh mẽ vào hệ thống thương mại biển của khu vực đó làm mất vai trũ độc tụn của tuyến đường thương mại biển Champa trong vựng bở biển phớa Nam Trung Hoa, nhất là vựng cảng Nam Panduranga.21
Thế kỷ IX, X so với cỏc nước trong khu vực, Champa vẫn là sỏng chói hơn cả: về chớnh trị với sự hưng khởi của vương triều Đồng Dương, về kinh tế với vai trũ của cỏc cảng thị Bắc – Nam, và đặc biệt là về văn hoỏ - nhiều đền thỏp được xõy dựng, nhiều văn bia được tạo dựng. Thống kờ từ cỏc minh văn Chàm qua nhiều thời kỳ khỏc nhau, kể cả sau thế kỷ X, ta thấy số lượng của cải và đồ dõng cúng cho cỏc đền thỏp dứơi vương triều Đồng Dương là nhiều hơn cả. Điều này phần nào núi lờn sự giầu cú của Champa.
Thế kỷ X vẫn được ghi nhận nh một đỉnh cao trong lịch sử Champa22
Ngay từ thời sơ kỳ, do nằm ở vị trớ quan trọng trờn con đường thương mại biển Đụng- Tõy, nờn cỏc cảng ở Champa đó là “bến thứ nhất ở phương Nam”, là nơi đún đưa những thuyền vào ra. Trà Kiệu, Panduranga từ thế kỷ VIII đó cú những sản phẩm thương mại của nhiều nơi trờn thế giới. Sự xuất hiện của cảng Thị Nại ạo thờm một điều kiện thuận lợi thỳc đẩy hơn nữa mối quan hệ giữa Champa với cỏc nước trong khu vực và thiết lập những mối quan hệ buụn bỏn trờn biển mới.
Nguyễn văn Kim, Việt Nam trong bối cảnh lịch sử Đụng Á thế kỷ
X, Tạp chớ Khoa học Đại học Quốc Gia Hà Nội, T.XXI, số 3, 2005.
21 Hà Thị Liên: Quan hệ giữa vơng quốc cổ Champa với các nớc trong khu vực, Luận án Tiến sĩ Lịch sử, tr-ờng Đại học S Phạm Hà Nội -2000.