0
Tải bản đầy đủ (.doc) (41 trang)

A.Reid, Charting the Shape of Early modern Southeast Asia, Singapore, 2000.

Một phần của tài liệu TIỂU LUẬN CÙ LAO CHÀM VÀ HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI BIỂN CỦA CHAMPA THẾ KỶ VII-X. (Trang 34 -34 )

tế đến buụn bỏn. ở Trung Quốc, hoạt động buụn bỏn thụng qua con đường tơ lụa đất liền đang được chỳ trọng.

Champa thiếu những hàng hoỏ buụn bỏn cú thể thu hút cỏc thương nhõn nước ngoài.

Từ thế kỷ VII đến thế kỷ X là giai đoạn toàn thịnh của thương cảng Cự Lao Chàm và nền thương mại Champa núi chung32

Thế kỷ VI Phự Nam để mất vị trớ của mỡnh trong buụn bỏn ở vựng biển phớa Nam tạo điều kiện cho Champa phỏt huy vị thế của mỡnh.

Giữa thế kỷ VII, tàu buụn Tõy ỏ bắt đầu tiến lờn buụn bỏn ở vựng biển Champa và Trung Quốc, đem theo vàng bạc và hàng hoỏ Trung Đụng như thuỷ tinh, gốm sứ, trang sức…là những mặt hàng đang được ưa chuộng ở phương Đụng và Đụng Nam Á33

Thư tịch cổ Arab thế kỷ X ghi chộp: “Tàu từ Hind (ấn Độ) đến Sanf (Champa) mất 10 ngày. ở đõy cú nước ngọt và trầm hương xuất khẩu…họ dừng lấy nước ngọt ở Sanf –Fuulaw/Cham-pulau (Cự Lao Chàm) rụi định hướng đi đến Sin (Trung Quốc)”34.

Những ghi chộp trong 2 tấm bia cổ ở Panduranga (PhanRang) cỏc năm 1029 và 1035 cũn cho biết thờm rằng ở đõy đó thu hút rất nhiều thương nhõn ngoại quốc, đặc biệt là cộng đồng Hồi giỏo. Panduranga là cảng chớnh trờn bờ biển Champa từ giữa thế kỷ X về sau.

32

Hoàng Anh Tuấn, Cù Lao Chàm và hoạt động thơng mại ở biển Đông thời vơng quốc Champa, trong: Khoa Lịch Sử, Trờng ĐH KHXH&NV: Một chặng đờng nghiên cứu lịch sử (1995-2000), NXB Chính trị Quốc gia, 2000.

33 Shigeru Ikuta, Vai trò của các cảng thị ở vùng ven biển Đông Nam á từ đầu thế kỷ II TCN đến thế kỷ XIX, trong: Đô thị cổ Hội An, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội-1991. trong: Đô thị cổ Hội An, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội-1991.

34 K.Fujimoto, Truyện về ấn Độ và Trung Quốc. Dẫn theo: Hoàng Anh Tuấn, Cù Lao Chàm và hoạt động thơng mại… sđd, t.131. thơng mại… sđd, t.131.

Sức ép lớn từ phương Bắc buộc Champa phải tỡm kiếm sự hậu thuẫn về chớnh trị và hải quõn nước ngoài, cỏc quan hệ ngoại giao, buụn bỏn, đồng thời cũng chuyển xuống trung Java, Brunei, Philippin.

Một phần của tài liệu TIỂU LUẬN CÙ LAO CHÀM VÀ HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI BIỂN CỦA CHAMPA THẾ KỶ VII-X. (Trang 34 -34 )

×