Lương Ninh, Lịch sử vương quốc Champa, NXB Đại Học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội-2004.

Một phần của tài liệu tiểu luận Cù lao Chàm và hoạt động thương mại biển của Champa thế kỷ VII-X. (Trang 36)

Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội-2004.

Lương Ninh, Lịch sử vương quốc Champa, NXB Đại Học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội-2004.

Lập kinh đụ mới mang tờn thần chủ Indra – Indrapura ở địa điểm Đồng Dương, trở lại miền Bắc nhưng khụng ở vị trớ cũ, mà lui về phớa Nam, cỏch địa điểm cũ vài chục km, kớn đỏo hơn, nhưng vẫn tiện đường giao thụng Nam Bắc và ra biển.

Giai đoạn Indrapura là một giai đoạn đặc sắc , hơn nữa cũn là một bước ngoặt trong lịch sử và văn hoỏ Chăm.35

Nhà vua đó đẩy lựi cuộc tấn cụng của Chõn Lạp và cũn truy kớch quõn địch đến tận kinh đụ của nú (Sambhupura). Vương triều mới tỏi lập ở miền Trung muốn khẳng định sự kế tiếp và sự cai quản cả miền Bắc và miền Nam.

Phong cỏch Đồng Dương đặc sắc, “đầy sức sống của thiờn bẩm bản địa, cú sự kỳ lạ, mạnh mẽ, hựng vĩ” (Ph.Stern), “toàn bộ phong cỏch Đồng Dương đem lại ấn tượng về một nghị lực vụ hạn” (Ph.Rawson). Và núi chung là rất khỏe khoắn, rất độc đỏo, rất bản địa, rất ít chịu ảnh hưởng từ bờn ngoài

Với sức sống mạnh mẽ đú, vương triều Đồng Dương cú ý thức vươn lờn cai quản cả lónh thổ vương quốc. Khụng cú một vương triều nào trước

đõy cú ý thức về sự thống nhất, tập trung, về quyền cai quản toàn bộ lónh thổ vương quốc vương quốc như vương triều này36 Cú thể lý giải điều này là do nhiều nguyờn nhõn chủ quan và khỏch quan tỏc động tới vương quốc Champa. Sự kiện cú ý nghĩa quan trọng với Champa: Năm 938 người Việt đó đỏnh đổ chớnh quyền đụ hộ giành được quyền độc lập tự chủ và nhanh chúng trở thành một quốc gia hựng mạnh. Ở phớa Nam, vương quốc Chõn Lạp sau khi bị người Java xõm chiếm đó khụi phục được quyền tự chủ, thống nhất được hai dũng họ Bắc-Nam và trở thành một quốc gia hựng mạnh, bành trướng lónh thổ một cỏch rỏo riết và bắt đầu tiếp xỳc với biờn giúi Tõy Nam của Champa . Trong bối cảnh ấy, với sự mẫn cảm về chớnh trị, cú thể cỏc tiểu quốc trong lónh thổ Champa nhận thức được nhu cầu cần thiết phải cú sự thống nhất để cú đủ sức mạnh đương đầu với những sức ép chớnh trị ở hai đầu Nam Bắc của vương quốc . Mặt khỏc, cú thể giải thớch điều này bằng sức mạnh thực sự của vương triều Đồng Dương thụng qua việc dự nhập mạnh mẽ vào luồng thương mại khu vực-quốc tế, với sự hưng khởi của của cỏc cảng thị nh Cự Lao Chàm, Panduranga… Thống kờ từ cỏc minh văn Chàm qua nhiều thời kỳ khỏc nhau, kể cả sau thế kỷ X, ta thấy số lượng của cải và đồ dõng cúng cho cỏc đền thỏp dưới vương triều Đồng Dương là nhiều hơn cả. Điều này phần nào núi lờn sự giầu cú của Champa. Thế kỷ X vẫn được ghi nhận nh một đỉnh cao trong lịch sử Champa 37. Trờn cơ sở sức mạnh trội vượt nhờ vào thương mại như vậy, vương triều Đồng Dương đó cú cơ sở để tiến hành thống nhất cỏc tiểu quốc dưới quacai quản của mỡnh.

36

Lơng Ninh, Lịch sử vơng quốc Champa, NXB Đại Học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội-2004. t.57. 37 Hà Bích Liên, sđd, t.64.

Trần Kỳ Phương, Bước đầu tỡm hiểu về địa-lịch sử của vương quốc Chiờm Thành (ChamPa) ở miền Trung Việt Nam: Với sự tham chiếu đặc biệt vào “hệ thống trao đổi ven sụng” của lưu vực sụng Thu

Bồn ở Quảng Nam, Trong: Thụng tin Khoa học, thỏng 03-2004, Phõn

viện nghiờn cứu văn hoỏ nghệ thuật tại thành phố Huế.

Mối quan hệ hàng hoỏ giữa miền ngược và miền xuụi hay “hệ thống trao đổi ven sụng”:

Dựa vào địa hỡnh đặc biệt của miền Trung mà cỏc tiểu quốc Mandala ChamPa đó hỡnh thành một hệ thống kinh tế rất đặc thự, đú là hệ thống trao đổi hàng hoỏ giữa miền ngược và miền xuụi dựa vào những dũng sụng chớnh trong từng khu vực.

Do đú, cỏc nhà nghiờn cứu đó giải thớch hệ thống chớnh trị - kinh tế của vương quốc ChamPa theo một mụ hỡnh được gọi “hệ thống trao đổi ven sụng / riverine exchange network”. Theo mụ hỡnh này, “hệ thống trao đổi ven sụng” cú một vựng duyờn hải để làm cơ sở cho một trung tõm thương mại thường toạ lạc ở một cửa sụng. Đõy cũng là trung tõm giao dịch hải thương quốc tế và là điểm nối kết giữa cỏc cửa sụng khỏc của cỏc vựng lõn cận. Cũng cú những trung tõm ở thượng nguồn, đú là những điểm tập trung ban đầu của cỏc nguồn hàng cú nguồn gốc từ những nơi ở xa sụng nước. Những ngựụn hàng này được sản xuất ở cỏc vựng khụng họp chợ bởi cỏc cư dõn sống trong cỏc bản làng ở miền thượng du hoặc thượng nguồn. Sau đú nguồn hàng này được tập kết về cỏc trung tõm ở ven biển. Mỗi Mandala cú riờng một “hệ thống trao đổi ven sụng” nh vậy (Bronson, 1997)

Nhiều sử liệu đó ghi nhận rằng, quyền lợi kinh tế chớnh của cỏc vương triều ChamPa chủ yếu dựa vào nguồn thuế thu nhập từ nội thương và ngoại thương. Nhờ nguồn lợi thu thuế rất dồi dào nờn cỏc vương triều ChamPa đó cú thể xõy dựng được nhiều cụng trỡnh kiến trỳc tụn giỏo đồ sộ

mà ngày nay vẫn tồn tại ở miền Trung, mà, nổi bật là sự giàu cú của chõu Amaravati với những đền thỏp quy mụ được xõy dựng liờn tục từ thế kỷ IV/V cho đến thế kỷ XIII tại Mỹ Sơn, Trà Kiệu và Đồng Dương.

Cư dõn ChamPa / Chàm là những thương nhõn giỏi. Dựa theo những dũng sụng lớn ở miền Trung Việt Nam, họ biết thiết lập một hệ thống trao đổi hàng hoỏ từ miền xuụi lờn miền ngược, một mụ hỡnh kinh tế rất phự hợp với địa lý của vựng đất này, giữa cư dõn miền biển và miền nỳi; chẳng hạn, cú thể họ đó hỡnh thành một hệ thống nội thương để trao đổi cỏc loại muối, mắm, tụm, cỏc khụ, đường mớa, vải sợi, đồ gốm, mó nóo, thuỷ tinh, đồ đồng thau…từ miền xuụi để đổi lấy những loại lõm sản quý như: Trầm hương, quế, mật ong, hồ tiờu, cỏc loại gia vị, ngà voi, sừng tờ ngưu, thú lạ, chim quý, cỏc loại cõy gỗ quý…của cỏc cư dõn miền ngược; nguồn hàng quý hiếm này được tập trung tại cỏc cảng – thị, nơi cú hệ thống ngoại thương để trao đổi buụn bỏn với cỏc thương nhõn ấn Độ, A Rập, Trung Hoa, Nhật Bản… Cú nhiều cảng – thị lớn được thiết lập tại cỏc cửa biển trọng yếu như cửa Nhật Lệ ( Quảng Bỡnh), cửa Việt (Quảng Trị), cửa Tư Hiền (Thừa Thiờn Huế), cửa Đại Chiờm (Hội An, Quảng Nam), cửa Thị Nại (Quy Nhơn), cửa Nha Trang (Khỏnh Hoà), cửa Phan Rang (Ninh Thuận), cửa Phan Rớ, cửa Phan Thiết (Bỡnh Thuận).

Về những mặt hàng buụn bỏn xuất khẩu của ChamPa núi chung và của chõu Amaravati ở Quảng Nam núi riờng, chỳng ta cú thể tham khảo cỏc loại hàng hoỏ đó được trao đổi và mua bỏn tại cảng – thị Hội An và cỏc cảng – thị khỏc ở miền Trung như Thanh Hà (Thừa Thiờn Huế), Nước Mặn, Thị Nại (Bỡnh Định)…trong cỏc thế kỷ XVII-XVIII; vỡ sự phồn vinh của cỏc cảng – thị này đương thời cú thể được xem như là sự tỏi sinh của cỏc cảng – thị ChamPa vào những thế kỷ trước đú. Về cỏc loại sản vật ở miền trung Việt Nam vào thế kỷ XVI cú thể tham khảo trong ễ Chõu Cận Lục: “…ngà

voi, sừng tờ, trầm hương, bạch mộc hương, tụ nhũ hương, biện hương, thổ cẩm trắng, thổ cẩm xanh, da trõu, nhựa thụng, sừng trõu, da hươu, nhung nai, da hươu cỏi, lụng đuụi chim cụng. Lụng đuụi chim trĩ, hồ tiờu, mật ong, sỏp vàng, dõy mõy…” (Dương Văn An, 2001, 29-40).

Những loại sản vật này, mà phần lớn đều là lõm sản nờn cú thể được xem là những đặc sản của ChamPa vào những thế kỷ trước đú, chỳng được thu thập bởi cư dõn miền ngược rồi đem trao đổi với cư dõn miền xuụi. Trong một chuyờn khảo bàn về kinh tế ChamPa, GS. Momoki Shiro (Đại học Osaka, Nhật Bản) dựa vào thư tịch cổ đó cung cấp một danh mục hàng hoỏ ChamPa xuất khẩu sang Trung Hoa. ( … ).

Những mặt hàng nờu trờn hầu hết đều là lõm sản, cho nờn nhiều nhà nghiờn cứu đều thừa nhận rằng, cỏc cư dõn ở miền nỳi đó giũ một vai trũ quan trọng trong việc hỡnh thành nền kinh tế ChamPa (Hickey, 1982:115).

Về mối quan hệ trao đổi hàng hoỏ giữa miền ngược và miền xuụi, ở Quảng Nam vẫn lưu truyền cỏc cõu ca dao phản ỏnh mối quan hệ đú: Ai về nhắn với nậu nguồn; măng le gởi xuống cỏ chuồn gởi lờn” (Trần Quốc Vượng).

54 Trong cỏc dũng sụng ở Quảng Nam, sụng Thu Bồn là con sụng chớnh và là dũng sụng quan trọng nhất ở miền Trung, lónh thổ xưa kia của vương quốc ChamPa.Dũng sụng này xuất phỏt từ dóy Trường Sơn Nam, nơi cú nỳi Ngọc Lĩnh cao nhất miền Trung (2.598m), cú lượng mưa trung bỡnh 4.000mm/năm. Với lượng mưa đú, quanh năm sụng Thu Bồn đều đầy nước. Nú là con sụng nối liền miền thượng du với miền biển, nờn rất thuận tiện cho việc trao đổi buụn bỏn giữa miền ngược và miền xuụi. Sụng Thu Bồn kết hợp với sụng Cỏi hay sụng Vu Gia tại một ngó ba sụng Giao Thuỷ, tạo nờn một dũng chảy lớn xuụi về vựng hạ lưu; Vựng hạ lưu sụng Thu Bồn lại là

nơi hội tụ được tất cả những dũng sụng lớn ở Quảng Nam. Đặc biệt, những cửa quan trọng ở Quảng Nam trước kia là cửa Hàn, cửa Đại và cửa Kỳ Hà đều được nối liền bởi những dũng sụng chạy song song với bờ biển là sụng Cổ Cũ, sụng Đế Vừng và sụng Trường Giang, chỳng đều gặp nhau ở vựng cửa Đại.

55. Nhiều khu chợ sầm uất đó được thiết lập dọc theo sụng Thu Bồn và sụng Vu Gia như: chợ Trung Phước, Bến Giằng, chợ Hà Tõn, chợ ỏi Nghĩa, chợ Vĩnh Điện, chợ Cõu Lõu, chợ Bàn Thạch, chợ Tuý Loan…đều là những nơi tập trung nguồn hàng lõm sản để chuyển tải về Hội An.

Một phần của tài liệu tiểu luận Cù lao Chàm và hoạt động thương mại biển của Champa thế kỷ VII-X. (Trang 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(40 trang)
w