1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Rèn kĩ năng quan sát trong văn miêu tả cho HS tiểu học qua trò chơi và hoạt động trải nghiệm

19 166 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 1,35 MB

Nội dung

MỤC LỤC STT NỘI DUNG TRANG 1 Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Phương pháp nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 10 2.3.1 Giải pháp 1: Thực trò chơi rèn kĩ quan sát 11 2.3.2 Giải pháp 2: Hoạt động trải nghiệm 12 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường 11 13 Kết luận, kiến nghị 12 14 3.1 Kết luận 12 15 3.2 Kiến nghị 13 Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài Trong " Một số kinh nghiệm viết văn miêu tả" nhà văn Tô Hoài viết:" Một trăm Bạch Dương giống trăm, trăm đốm lửa giống trăm Mới nhìn tưởng thế, nhìn kĩ thân Bạch Dương khác nhau, lửa khác nhau.Trong đời ta gặp người,phải thấy người khác nhau, chẳng giống ai." Từ nhận định Tơ Hồi, ta thấy, văn miêu tả, kĩ quan sát quan trọng Quan sát biết cách quan sát giúp ta nhận điểm khác biệt trùng lặp, giống trăm Bạch Dương hay trăm đốm lửa nhìn tưởng chừng chúng giống quan sát tỉ mỉ tìm nét riêng Cùng vật, với quan sát người góc độ cho ta hình ảnh khác Miêu tả vẽ lại tranh sống ngôn từ Bản chất miêu tả tái lại vật, việc, tượng giúp người đọc hình dung vật, việc, tượng cách rõ nét Vì vậy, bước làm văn miêu tả, cần rèn cho học sinh kĩ quan sát Chính kết quan sát mang lại cho em cảm nhận chân thực vật, tượng cần miêu tả, giúp em biết chắt lọc chi tiết, hình ảnh ấn tượng để vẽ lại ngôn từ thông qua rung cảm thẩm mỹ thân Chất liệu văn miêu tả vật tồn giới tự nhiên, thông qua quan sát tái người, giới tự nhiên lên sống động theo cảm nhận riêng cá nhân Chính vậy, dạy học tập làm văn gắn liền với trải nghiệm thực tế phương pháp dạy học hiệu Sau nhiều năm gắn bó với nghề dạy học trường Tiểu học năm thân chứng kiến nhiều học sinh gặp khó khăn cách làm văn miêu tả nói chung cách quan sát vật để miêu tả nói riêng Những khó khăn đến từ việc em không hứng thú với môn học thiếu trải nghiệm thực tế để tái hình ảnh vật cách chân thực theo cảm nhận riêng em Với mong muốn giúp em làm tốt văn miêu tả có kĩ quan sát tốt không văn miêu tả mà quan sát tốt giới xung quanh phục vụ cho q trình hồn thiện nhân cách, tơi định lựa chọn đề tài: “Rèn kĩ quan sát văn miêu tả cho học sinh Tiểu học qua trò chơi hoạt động trải nghiệm" 1.2 Mục đích nghiên cứu Từ đối tượng cụ thể đưa trên, thân tơi đặt mục đích cho sau: - Rèn cho học sinh kĩ quan sát đối tượng miêu tả qua trò chơi hoạt động trải nghiệm thực tế - Từ việc quan sát tốt em biết lựa chọn chi tiết bật diễn đạt lại chi tiết theo cảm nhận riêng thân, em thêm yêu môn Tiếng Việt có hứng thú với mơn học 1.3 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Các trò chơi hỗ trợ rèn kĩ quan sát văn miêu tả hoạt động quan sát trải nghiệm Khách thể nghiên cứu: Học sinh lớp 5C Trường Tiểu học Cẩm Tú 1.4 Phương pháp nghiên cứu Để nghiên cứu đề tài này, sử dụng phương pháp đặc trưng phân môn Tập làm văn phương pháp quan sát; phương pháp vấn đáp, đàm thoại, đối thoại; phương pháp phát hiện; phương pháp dạy học theo nhóm nhỏ Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm Miêu tả phác họa lại tranh thực nghệ thuật ngơn từ Bức tranh có đẹp, có sinh động, hấp dẫn hay không phụ thuộc kĩ người viết Cũng khung cảnh có người tạo nên tranh lung linh huyền ảo tạo hứng khởi, khơi gợi trí tò mò cho người đọc Nhưng có người tranh tái lại chi tiết rời rạc, khô cứng Sự tái phụ thuộc vào kĩ người viết kĩ viết lại phụ thuộc vào kĩ quan sát, tưởng tượng so sánh, kĩ sử dụng ngôn ngữ Đối với học sinh Tiểu học, tiếp thu kiến thức chủ yếu thông qua tư trực quan sinh động Vì vậy, việc tạo cho em hứng thú học tập quan sát trải nghiệm quan trọng Thông qua trò chơi trải nghiệm, học sinh tham gia tích cực vào việc đặt câu hỏi, tìm tòi, trải nghiệm, giải vấn đề Học thơng qua trải nghiệm luyện cho học sinh kiến thức kĩ học tập Nhờ vậy, em có kho tàng kiến thức vững chắc, trang bị cho em kĩ quan sát cách tồn diện 2.1.1 Vai trò trò chơi dạy học Tiếng Việt Trò chơi nói chung trò chơi dạy học Tiếng Việt nói riêng bên cạnh chức giải trí giúp học sinh tự củng cố kiến thức, kĩ năng, thói quen học tập cách tự giác Các tiết học có trò chơi thu hút mức độ tập trung học sinh mà không phương pháp sánh Những kiến thức khô khan cứng nhắc trở nên sinh động hấp dẫn tổ chức dạng trò chơi nhờ kết học tập học sinh tăng lên Như vậy, việc sử dụng trò chơi dạy học Tiếng Việt nói chung dạy học văn miêu tả nói riêng biện pháp tăng cường tính tích cực học sinh, đồng thời làm tăng thêm tình cảm em với môn học thầy cô giáo Mặt khác, trò chơi cầu nối mơn Tiếng Việt với thực tiễn, thơng qua trò chơi em thấy ứng dụng quan trọng môn Tiếng Việt thực tiễn Và tính tích cực em phát huy mức cao 2.1.2 Hoạt động trải nghiệm vai trò hoạt động trải nghiệm dạy học Tiếng Việt học sinh Hoạt động trải nghiệm hoạt động giáo dục, hướng dẫn tổ chức nhà giáo dục, cá nhân học sinh trực tiếp hoạt động thực tiễn nhà trường xã hội, qua phát triển tình cảm, đạo đức thẩm mĩ, phẩm chất nhân cách, lực tích lũy kinh nghiệm riêng phát huy tiềm sáng tạo cá nhân Đối với học sinh Tiểu học, hoạt động trải nghiệm nói chung hoạt động quan sát trải nghiệm nói riêng có vai trò vơ quan trọng Thơng qua hoạt động thực hành, việc làm cụ thể, học sinh phát huy vai trò tích cực, chủ động, tự giác thân, em quan sát vật cụ thể sinh động, từ tái vật mức chân thực Bên cạnh em bày tỏ quan điểm, cảm xúc vật theo cảm nhận riêng cá nhân 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Trong thực tế giảng dạy trường Tiểu học, nhận thấy kĩ quan sát học sinh yếu Các em chưa biết quan sát theo trình tự, em quan sát theo đặc trưng đối tượng, em chưa biết lựa chọn chi tiết tiêu biểu trình quan sát để đưa vào văn Nguyên nhân sâu xa yếu điểm xuất phát từ việc em không hứng thú với môn học thiếu trải nghiệm thực tế để tái hình ảnh Quá trình miêu tả em chủ yếu bó hẹp lớp học hình dung đối tượng miêu tả thơng qua trí nhớ vật nhìn thấy Do đó, văn em liệt kê chi tiết cách lộn xộn, thiếu tưởng tượng, so sánh để làm cho vật lên sinh động Mặt khác, trường Tiểu học mà giảng dạy thuộc khu vực nông thôn huyện miền núi, điều kiện kinh tế nhiều khó khăn, muốn tổ chức trò chơi hoạt động trải nghiệm cho học sinh không dễ dàng, giáo viên tổ chức cho em trò chơi với kinh phí thấp, hoạt động trải nghiệm diễn xung quanh địa bàn sinh sống Đó điều vơ thiệt thòi cho em học sinh Giữa học kì I năm học 2017 – 2018, tiến hành khảo sát chất lượng học văn miêu tả 30 học sinh lớp 5C với đề bài: “ Hãy viết đoạn văn miêu tả cánh đồng lúa quê em vào mùa thu hoạch.” thu kết sau: Hoàn thành tốt Hoàn thành Chưa hoàn thành 1HS = 3,3% 25 HS = 84.4% 4HS = 13,3 % Qua bảng thống kê cho thấy chất lượng học văn miêu tả em thấp, số em hồn thành tốt số em mức chưa hoàn thành chiếm tỉ lệ phần trăm nhiều Vì vậy, rèn kĩ làm văn miêu tả cho học sinh vấn đề cấp thiết mà thân tơi đề ra, kĩ quan sát thơng qua trò chơi hoạt động trải nghiệm tháo gỡ khó khăn mà em học sinh trường gặp phải 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Giải pháp 1: Thực trò chơi dạy học kĩ quan sát Để hỗ trợ kĩ quan sát cho học sinh, thân tơi xây dựng nên hệ thống trò chơi mức độ khác nhằm tạo hứng thú cho học sinh học, trò chơi rèn kĩ quan sát cụ thể Trò chơi 1: Ai tinh mắt hơn? Bước 1: Giáo viên cho học sinh quan sát tranh giống không hoàn toàn thật kĩ Bước 2: Chia học sinh theo nhóm, u cầu học sinh tìm điểm khác tranh Nhóm tìm nhiều nhóm thắng Bước 3: Giáo viên đưa đáp án, khen ngợi nhóm có kết quan sát tốt Trò chơi giúp học sinh nắm bắt đặc điểm tiêu biểu vật, tượng quan sát Như nhận định nhà văn Tô Hoài, rõ ràng ta thấy vật tạo hóa ban cho nét riêng khơng thể lẫn với vật khác Vì trình quan sát, người quan sát phải biết lựa chọn chi tiết tiêu biểu, khác biệt vật để miêu tả nhằm tái lại vật sinh động, hấp dẫn mà không bị trùng lặp Khi phát đặc trưng riêng vật em biết tái vật theo tự nhiên vốn có Trò chơi 2: Ai nhớ nhiều nhất? Bước 1: Giáo viên cho học sinh quan sát tranh thời gian phút Bước 2: Giáo viên thu tranh lại đặt câu hỏi cho học sinh - Trong tranh có bạn học sinh? - Có điểm 10? - Tất bạn học sinh mặc áo màu gì? - Tặng điểm 10 cho cô giáo bạn nam hay bạn nữ? - Có bạn cầm hoa? - Có bạn đứng bên cửa sổ? - Em ấn tượng với chi tiết tranh? Học sinh quan sát tranh Học sinh hào hứng tham gia phát Bước 3: Giáo viên treo lại tranh kiểm tra kết quan sát học sinh Khen ngợi học sinh có kết quan sát tốt Trò chơi giúp học sinh có điều kiện tập trung quan sát phận cách tỉ mỉ; biết lựa chọn chi tiết ấn tượng; tránh bị lẫn lộn phận với ảnh hưởng đến trình tự miêu tả tái lại vật Cần dựa đối tượng để phân chia, để xác định trình tự quan sát giúp cho q trình quan sát dễ dàng Trò chơi 3: Hãy tưởng tượng nào? Bước 1: Giáo viên cho học sinh quan sát tranh Bước 2: Yêu cầu học sinh quan sát vật sau liên tưởng tới vật khác - Mặt trời liên tưởng tới vật nào? - Cánh đồng lúa liên tưởng tới vật nào? - Nền trời ? - Không gian tranh cho em cảm nhận gì? Bước 3: Giáo viên nhận xét kết học sinh Khen ngợi học sinh có khả so sánh, tưởng tượng tốt Học sinh quan sát tranh Học sinh trình bày kết quan sát Rất nhiều người nhầm lẫn quan sát dùng mắt để nhìn Nhưng thực tế, quan sát dùng mắt chưa đủ, muốn tranh phong cảnh lên sinh động, hấp dẫn lạ cần có phối hợp quan sát giác quan khác Để học sinh hạn chế việc quan sát dùng thị giác, giáo viên tổ chức trò chơi giúp học sinh thu nhận đặc điểm đặc sắc cảnh vật qua cảm xúc, liên tưởng, hồi tưởng,… tìm tòi từ ngữ để diễn đạt điều thu nhận 2.3.2 Giải pháp 2: Hoạt động trải nghiệm Các trò chơi bước khởi đầu giúp em hứng thú học lí thuyết lớp Nhưng để em có cảm nhận chân thực vật xung quanh hoạt động trải nghiệm vô cần thiết Thông qua hoạt động trải nghiệm em nắm bắt đối tượng không mắt mà giác quan khác dùng tai để nghe âm thanh, dùng mũi để cảm nhận hương vị, dùng tâm hồn để cảm nhận không gian…Các em cần quan sát thực tế vật để em có nhìn chân thực vật Từ em có so sánh, tưởng tượng vật theo cảm nhận riêng cá nhân Đối với nội dung miêu tả giáo viên cần hướng dẫn học sinh quan sát trải nghiệm phù hợp để thu kết quan sát tốt Đối với văn miêu tả cối: Cây cối tự nhiên có mn loại loại lại có đặc điểm khác Để tránh việc em miêu tả mang tính chất liệt kê phận miêu tả chung chung không mang đặc điểm riêng loại miêu tả, giáo viên cần hướng dẫn học sinh trình tự quan sát kĩ quan sát cụ thể, từ em rút kiến thức cần thiết loại Ví dụ: Miêu tả hoa, học sinh quan sát vườn hoa trường từ xa đến gần, so sánh màu sắc hoa đua nở, vẻ đẹp cánh hoa, nhụy hoa, cây, cành cây… Từ quan sát thực tế em có điều kiện tập trung quan sát phận cách tỉ mỉ; biết lựa chọn chi tiết ấn tượng; tránh bị lẫn lộn phận với ảnh hưởng đến trình tự miêu tả tái lại vật Các em xác định trình tự quan sát hợp lí, mà với văn miêu tả, trình tự quan sát quan trọng, trình tự quan sát định việc tái lại đối tượng định đến cảm nhận chung người đọc đối tượng Cơ giáo hướng dẫn học sinh quan sát sân trường vào cuối mùa đông rụng hết đầu mùa xuân đâm chồi, nảy lộc Học sinh quan sát gốc đa Học sinh quan sát hoa mẫu đơn Đối với văn miêu tả sinh hoạt người miêu tả cảnh thiên nhiên: Với nội dung miêu tả này, hoạt động trải nghiệm giúp em không quan sát mắt mà phối hợp giác quan khác để thu nhận thông qua câu hỏi gợi mở giáo viên khơng khí xung quanh, cử chỉ, nét mặt người, quan sát bầu trời, lắng nghe âm thanh, cảm nhận mùi hương gió, ong bướm bay lượn…và tìm từ ngữ để diễn đạt điều thu nhận được.Tuy nhiên, để trải nghiệm có thêm nhiều bổ ích, giáo viên cần có định hướng giúp em biết cách quan sát quan sát cách khoa học Việc đưa câu hỏi gợi mở theo chủ đề cụ thể quan sát tạo cho em biết cách triển khai hoàn tất tập miêu tả mức tốt HS quan sát trò chơi kéo co bạn học sinh trường HS quan sát quang cảnh trường học chơi 10 Ảnh minh họa học sinh quan sát cánh đồng lúa vào vụ thu hoạch Sau trình quan sát trải nghiệm hoàn thành, để lưu giữ chi tiết cụ thể cảm xúc đối tượng quan sát giúp cho việc làm hiệu hơn, giáo viên cần cho học sinh ghi chép kết quan sát tất cảm nhận đối tượng Ví dụ: Trong trình giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát sân trường, giáo viên cần hướng dẫn học sinh ghi chép lại kết quan sát câu hỏi gợi mở: - Thời gian miêu tả ( Sáng- trưa- chiều; mùa đơng- mùa hè…) - Trình tự quan sát ( Xa đến gần; từ vào trong; từ gần đến xa; từ ngoài) - Cảnh vật tiêu biểu ( Sân trường; vườn hoa; cối; hoạt động thầy trò…) Khi yêu cầu học sinh miêu tả cảnh đẹp quê hương em giáo viên kết hợp trò chơi hoạt động trải nghiệm giúp học sinh biết cảnh đẹp quê hương em muốn đến nơi để trải nghiệm thực tế Trong q trình ghi chép, giáo viên lưu ý học sinh ghi chép cách cẩn thận, tỉ mỉ cần ghi lại nét khác biệt cảnh vật để tạo nên tranh lạ, sinh động hấp dẫn Đây tài liệu hữu ích em muốn tái lại đối tượng quan sát viết 11 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường Đối với hoạt động giáo dục: Qua thực tế giảng dạy trình áp dụng sáng kiến kinh nghiệm em học sinh lớp 5C trường Tiểu học Cẩm Tú, nhận thấy, rèn kĩ quan sát văn miêu tả cho học sinh Tiểu học thông qua trò chơi trải nghiệm giúp tập làm văn trở nên nhẹ nhàng, khơng có chút gò bó, em thực sáng tạo theo khả trí tưởng tượng Và vốn từ em dần nâng lên, khả diễn đạt tốt hơn, sáng tạo quan trọng học sinh có nét riêng, có cảm nhận riêng vật miêu tả Các em mạnh dạn, tự tin làm văn miêu tả, khả quan sát em tốt Các em có hứng thú học môn Tiếng Việt kĩ làm văn miêu tả em tiến nhiều Với thân: Sau gần năm áp dụng rèn kĩ quan sát thơng qua trò chơi hoạt động trải nghiệm tiếp tục đưa đề bài: “Hãy viết đoạn văn miêu tả cánh đồng lúa quê em vào mùa thu hoạch.” kết cụ thể sau: Kết sau áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Hoàn thành tốt Hoàn thành Chưa hoàn thành Trước áp dụng SKKN 1HS = 3,3% 25 HS = 84.4% 4HS = 13,3 % Sau áp dụng SKKN 6HS = 20% 23 HS = 76,7% 1HS = 3,3 % (Bài làm trước áp dụng SKKN) SKKN) (Bài làm sau áp dụng áp dụng 12 Trong q trình thực hiện, thân tơi bất ngờ kết thu Đa số em hào hứng, phấn khởi tiết học văn miêu tả, nhiều em bộc lộ rõ khiếu Ngay số em học sinh lười học tham gia trò chơi hoạt động trải nghiệm lại háo hức, nhiệt tình Các em biết lựa chọn trình tự miêu tả hợp lí, biết chọn chi tiết tiêu biểu để miêu tả, biêt quan sát cảnh vật nhiều giác quan quan trọng hết cảnh vật lên sinh động em nhìn thấy, chạm vào cảm nhận Với đồng nghiệp nhà trường: Trong trình thân áp dụng sáng kiến kinh nghiệm, đồng nghiệp trường áp dụng Kết thu lớp có áp dụng sáng kiến kinh nghiệm thu tích cực, số học sinh làm tốt văn miêu tả khối khối tăng lên, nhiều em có kĩ quan sát tốt biết tái đối tượng miêu tả theo cảm nhận riêng 3: Kết luận, kiến nghị 3.1 Kết luận Khổng Tử nói “ Những tơi nghe tơi qn; tơi thấy, tơi nhớ; tơi làm, tơi hiểu.” Vì vậy, việc để học sinh "thấy" "làm" giúp em "nhớ" "hiểu" vật thực tế sáng tạo cảm nhận thân Trước trăn trở khả viết văn miêu tả hạn chế em học sinh lớp 5, thân tìm tòi, học hỏi qua tài liệu tham khảo, qua đồng nghiệp qua kết thu từ việc trực tiếp rèn kĩ quan sát cho học sinh, nhận thấy rằng: Thứ nhất: Rèn kĩ quan sát thơng qua trò chơi giúp học khơng bị gò bó, căng thẳng, học sinh học kĩ từ trò chơi hỗ trợ thú vị Từ đó, em vận dụng kĩ học qua trò chơi vào quan sát trực quan làm văn cụ thể Hoạt động trải nghiệm giúp học sinh tổng hợp giác quan ( nghe, nhìn, chạm, ngửi ) để tăng khả lưu giữ đối tượng, em ngồi để nhớ lại nhìn thấy mà em trực tiếp cảm nhận tất giác quan sáng tạo em từ trực quan sinh động mang tính khiên cưỡng, áp đặt Thứ hai: Để dạy cho học sinh làm tốt thể loại văn miêu tả nói chung kĩ quan sát nói riêng, thân giáo viên phải nắm vững kĩ cần thiết văn miêu tả, có kĩ quan sát; hiểu khó khăn học sinh q trình quan sát để có giúp đỡ kịp thời tạo hứng thú học tập cho em Vì nắm vững kĩ quan sát khó khăn học sinh, giáo viên tìm phương pháp thích hợp để hướng dẫn học sinh có kĩ quan sát tốt, giúp em thêm yêu văn miêu tả nói riêng văn học nói chung Trong dạy, thân giáo viên phải người truyền cho em kĩ quan sát tỉ mỉ, tinh tế, tạo cho em hứng thú học tập thơng qua trò 13 chơi hỗ trợ hoạt động trải nghiệm giúp em nhận thức giới xung quanh cách rõ nét sinh động 3.2 Kiến nghị Từ kinh nghiệm tôi, xin mạnh dạn đưa vài đề xuất sau: *Về phía giáo viên: Giáo viên phải người khơi gợi khả sáng tạo, người tạo cảm hứng cho học sinh tiết học Cách tạo hứng thú đơi đến từ trò chơi đơn giản hỗ trợ phá bỏ khó khăn mà học sinh gặp phải Giáo viên cần hướng dẫn, hỗ trợ, giám sát em trình em tự trải nghiệm vai trò tổ chức hoạt động giúp học sinh chủ động, tích cực hoạt động thực hành *Về phía học sinh: Phải rèn cho óc quan sát tinh tế vật xung quanh, phải nhập tâm vào vật để có cảm xúc chân thực với cảnh vật, người miêu tả * Về phía tổ khối chuyên môn: Cần thường xuyên học tập rút kinh nghiệm, thường xuyên trao đổi để tìm cách hướng dẫn học sinh nắm bắt kĩ cách tốt Tổ chuyên môn cần lưu lại ý kiến hay vận dụng kịp thời trình giảng dạy * Về phía nhà trường: Cần trang bị phương tiện dạy học, tư liệu tham khảo nhiều để giáo viên học sinh thuận tiện trình dạy học, tạo điều kiện tốt cho hoạt động trải nghiệm giúp học sinh " Học đôi với hành" Trên vài kinh nghiệm riêng Rất mong đóng góp lãnh đạo chun mơn thầy, cô đồng nghiệp để sáng kiến kinh nghiệm hồn thiện hơn, có hiệu năm dạy học XÁC NHẬN CỦA HIỆU TRƯỞNG Cẩm Tú, ngày 13 tháng năm 2019 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Người viết Hoàng Thị Thương 14 DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO -Tô Hoài- Một số kinh nghiệm viết văn miêu tả( Nhà xuất GD 1997) -Phương pháp dạy học tập làm văn - NXB Giáo dục -Sáng kiến kinh nghiệm đồng nghiệp Hà Thị Hương ( Đạt giải C cấp tỉnh năm học 2016 - 2017) - Một số báo có liên quan đến đề tài - Trò chơi học tập Tiếng Việt ( NXB Thanh niên) - Hoạt động trải nghiệm giáo dục ( Báo khoa học & Đời sống) 15 ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI SKKN CỦA HĐKH NHÀ TRƯỜNG Xếp loại: TM HỘI ĐỒNG KHOA HỌC NHÀ TRƯỜNG Chủ tịch 16 ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI SKKN CỦA HĐKH PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HUYỆN CẨM THỦY Xếp loại: TM HỘI ĐỒNG KHOA HỌC PHÒNG GD&ĐT Chủ tịch 17 ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI SKKN CỦA HĐKH SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TỈNH THANH HÓA Xếp loại: TM HỘI ĐỒNG KHOA HỌC SỞ GD&ĐT Chủ tịch 18 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HĨA PHỊNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO CẨM THỦY SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM RÈN KỸ NĂNG QUAN SÁT TRONG VĂN MIÊU TẢ CHO HỌC SINH TIỂU HỌC QUA CÁC TRÒ CHƠI VÀ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM Người thực hiện: Hoàng Thị Thương Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường Tiểu học Cẩm Tú SKKN thuộc lĩnh vực (môn): Tiếng việt THANH HÓA NĂM 2019 19 ... văn miêu tả có kĩ quan sát tốt không văn miêu tả mà quan sát tốt giới xung quanh phục vụ cho q trình hồn thiện nhân cách, định lựa chọn đề tài: Rèn kĩ quan sát văn miêu tả cho học sinh Tiểu học. .. thể quan sát tạo cho em biết cách triển khai hoàn tất tập miêu tả mức tốt HS quan sát trò chơi kéo co bạn học sinh trường HS quan sát quang cảnh trường học chơi 10 Ảnh minh họa học sinh quan sát. .. học qua trò chơi hoạt động trải nghiệm" 1.2 Mục đích nghiên cứu Từ đối tượng cụ thể đưa trên, thân đặt mục đích cho sau: - Rèn cho học sinh kĩ quan sát đối tượng miêu tả qua trò chơi hoạt động trải

Ngày đăng: 17/10/2019, 11:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w