1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Biện pháp rèn kĩ năng diễn đạt trong văn miêu tả cho học sinh lớp 5

66 862 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 789,1 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC HÀ THỊ THU HUYỀN BIỆN PHÁP RÈN KĨ NĂNG DIỄN ĐẠT TRONG VĂN MIÊU TẢ CHO HỌC SINH LỚP 5 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC SƠN LA, NĂM 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC HÀ THỊ THU HUYỀN BIỆN PHÁP RÈN KĨ NĂNG DIỄN ĐẠT TRONG VĂN MIÊU TẢ CHO HỌC SINH LỚP 5 Chuyên ngành: Phƣơng pháp dạy học tiếng Việt KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Giảng viên hƣớng dẫn: ThS. Khổng Cát Sơn SƠN LA, NĂM 2014 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận này em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành nhất đến ThS. Khổng Cát Sơn, ngƣời đã tận tình chỉ dẫn và giúp đỡ em trong quá trình thực hiện khóa luận. Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến các thầy, cô khoa Tiểu học – Mầm non, trung tâm thƣ viện trƣờng Đại học Tây Bắc đã cung cấp những tài liệu thiết thực và tận tình giúp đỡ em trong quá trình hoàn thành khóa luận. Đồng thời, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến các thầy, cô giáo và các em HS trƣờng Tiểu học Quyết Thắng – Sơn La, trƣờng Tiểu học Đông Hải – Quảng Ninh đã phối hợp và tạo điều kiện cho tôi trong quá trình thực hiện khóa luận. Rất mong nhận đƣợc sự đóng góp ý kiến của các thầy, cô và các bạn để đề tài đƣợc hoàn thiện hơn. Xin chân thành cảm ơn! Ngƣời thực hiện Hà Thị Thu Huyền DANH MỤC VIẾT TẮT GV Giáo viên HS Học sinh NXBGD Nhà xuất bản giáo dục NXBĐHSP Nhà xuất bản Đại học sƣ phạm TLV Tập làm văn SGK Sách giáo khoa VD Ví dụ MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 1. Lí do chọn đề tài 1 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2 3. Mục đích nghiên cứu 3 4. Nhiệm vụ nghiên cứu 3 5. Đối tƣợng nghiên cứu và khách thể nghiên cứu 3 5.1. Đối tượng nghiên cứu 3 5.2. Khách thể nghiên cứu 3 6. Phạm vi nghiên cứu 4 7. Phƣơng pháp nghiên cứu 4 7.1.Phương pháp nghiên cứu lí luận 4 7.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 4 7.3. Phương pháp toán học 4 PHẦN NỘI DUNG 5 CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA DẠY HỌC TẬP LÀM VĂN 5 1.1. Cơ sở lí luận 5 1.1.1. Cơ sở ngôn ngữ học 5 1.1.2 Đặc điểm tâm sinh lí của học sinh lớp 5 6 1.1.3. Vai trò của phân môn TLV 7 1.1.3.1. Một số khái niệm cần xác định 7 1.1.3.2. Vai trò của phân môn TLV 9 1.1.3.3. Những yếu tố cơ bản khi xây dựng một bài văn miêu tả 10 1.1.4.Sự phân chia các kiểu bài văn miêu tả trong chƣơng trình TLV lớp 5 ở Tiểu học 11 1.1.4.1 Tả cảnh 11 1.1.4.2 Văn tả người 13 1.1.4.3. Tả cảnh sinh hoạt 16 1.2. Cơ sở thực tiễn 17 1.2.1. Khảo sát thực tiễn dạy và học văn miêu tả ở lớp 5 17 1.2.1.1. Về cấu trúc chương trình 17 1.2.1.2. Nội dung chương trình TLV lớp 5 17 1.2.1.3. Thực trạng dạy – học văn miêu tả ở một số trường Tiểu học 20 1.2.2. Những vấn đề đặt ra từ khảo sát 23 1.2.2.1 Ưu điểm 23 1.2.2.2. Hạn chế 23 TIỂU KẾT CHƢƠNG 1 25 CHƢƠNG 2: BIỆN PHÁP RÈN KĨ NĂNG DIỄN ĐẠT TRONG VĂN MIÊU TẢ CHO HỌC SINH LỚP 5 26 2.1. Áp dụng một số phƣơng pháp tích cực trong dạy học TLV 26 2.1.1. Luôn chú trong “Tích hợp – lồng ghép” trong khi dạy học TLV 26 2.1.1.1. Tích hợp và lồng ghép trong phân môn Tiếng Việt 26 2.1.1.2. Tích hợp trong các môn học khác 27 2.1.2. Dạy học theo phƣơng pháp giao tiếp 28 2.1.3. Phƣơng pháp quan sát và phân tích ngôn ngữ 29 2.2. Hình thành cho HS kĩ năng sử dụng ngôn ngữ 30 2.2.1. Chú ý hình thành ở HS ý thức về “chuẩn mực ngôn ngữ” và “chuẩn văn hóa lời nói” 30 2.2.2. Chú ý hình thành dạng ngôn ngữ độc thoại và phong cách ngôn ngữ viết cho HS 31 2.2.3. Hình thành ở HS thói quen và kĩ năng quan sát ngôn ngữ, tự điều chỉnh ngôn ngữ của mình 32 2.3. Sử dụng tài liệu học tập có hiệu quả 32 2.4. Hƣớng dẫn HS cách quan sát, tìm ý và sắp xếp ý 35 2.4.1.Kỹ năng quan sát 36 2.4.2. Hƣớng dẫn HS quan sát 37 2.4.2.1. Hướng dẫn HS lựa chọn trình tự quan sát 37 2.4.2.2. Hướng dẫn HS lựa chọn các giác quan dể quan sát và lựa chọn cách diễn đạt hợp lí 37 2.4.2.3. Biện pháp sắp xếp và lập dàn ý cho bài văn miêu tả 38 2.5.Tổ chức các hoạt động phát huy khả năng diễn đạt cho HS 39 2.5.1 . Tổ chức dạy học kết hợp với các hoạt động ngoại khóa trong lớp và trong nhà trƣờng 40 2.5.2. Kết hợp với giáo dục gia đình và địa phƣơng 40 TIỂU KẾT CHƢƠNG 2 41 CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 42 3.1. Mục đích thực nghiệm sƣ phạm 42 3.2. Đối tƣợng, thời gian và địa bàn thể nghiệm 42 3.2.1.Đối tƣợng thực nghiệm 42 3.2.2. Thời gian và địa bàn thực nghiệm 42 3.3. Thiết kế ứng dụng 42 3.3.1. Mục đích và nhiệm vụ thiết kế 42 3.3.1.1. Mục đích thiết kế 42 3.3.1.2.Nhiệm vụ thiết kế 43 3.3.2.Nội dung thiết kế thể nghiệm 43 3.3.3. Phƣơng pháp thực nghiệm 44 3.3.4. Bài soạn dạy thực nghiệm 44 3.4. Kết quả thực nghiệm 44 TIỂU KẾT CHƢƠNG 3 46 KẾT LUẬN 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO 48 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Đất nƣớc ta đang trong thời thời kì công nghiệp hóa,hiện đại hóa đòi hỏi nguồn nhân lực năng động, sáng tạo và có khả năng thích ứng cao. Đáp ứng đƣợc nhu cầu đó chúng ta cần phải quan tâm đến thế hệ trẻ. Chính vì thế, Giáo dục Tiểu học đã và đang trở thành mối quan tâm hàng đầu của xã hội. Bậc Tiểu học đƣợc coi là bậc học nền móng của hệ thống giáo dục quốc dân. Chất lƣợng giáo dục phụ thuộc rất nhiều vào kết quả đào tạo ở bậc Tiểu học. Vì vậy, giáo dục Tiểu học phải chuẩn bị tốt về mọi mặt để HS tiếp tục học lên các lớp trên. Con ngƣời năng động sáng tạo không chỉ ở tƣ duy mà còn cần có khả năng giao tiếp, thích ứng và hòa nhập với cộng đồng. Để giúp đào tạo thế hệ trẻ phát triển toàn diện về khả năng giao tiếp, hòa nhập với cộng đồng và phát triển tƣ duy năng động, sáng tạo chúng ta cần chú ý bồi dƣỡng và tạo điều kiện phát triền cho trẻ ngay từ bậc tiểu học. Cùng với sự phát triển của các bộ môn khoa học khác: Toán, Tự nhiên xã hội…thì môn Tiếng Việt nói chung cũng nhƣ phân môn TLV nói riêng ngày càng khẳng định đƣợc vị trí, nhiệm vụ của nó một cách rõ ràng, cụ thể và đầy đủ. Nó giúp hình thành và phát triển bốn kĩ năng: nghe - nói - đọc -viết cho trẻ, hình thành tƣ duy mạch lạc, phát triển ngôn ngữ và khả năng giao tiếp, góp phần vào quá trình phát triển toàn diện của trẻ. Dạy văn miêu tả là dạy cho học sinh kĩ năng thực hành, vận dụng khả năng sử dụng tiếng Việt và hiểu biết của mình để viết văn miêu tả. Văn miêu tả rèn luyện cho HS kĩ năng quan sát, kĩ năng sử dụng các giác quan một cách tinh tế, nhạy cảm để tiếp nhận tri thức phong phú từ cuộc sống. Dạy văn miêu tả góp phần giáo dục tình cảm thẩm mĩ cho HS (gợi ra những cảm xúc, những tình cảm cao thượng, đẹp đẽ của các em). Đặc biệt là phát triển ngôn ngữ cho các em, nắm chắc kiến thức về văn miêu tả các em thực sự có thêm điều kiện để tạo nên sự thống nhất giữa ngôn ngữ và tƣ duy. Giúp trẻ phát triển kĩ năng diễn đạt và phát triển toàn diện. 2 Nhƣng thực trạng dạy và học văn miêu tả ở nhiều trƣờng tiểu học cho thấy: nhiều học sinh tiểu học còn rất thiếu tự tin trong giao tiếp, không chủ động tiếp nhận tri thức, còn khó khăn trong việc diễn đạt ý kiến của mình. Giúp trẻ có cách suy nghĩ mạch lạc hơn, diễn đạt rõ ràng trong khi nói và viết là nhiệm vụ hết sức quan trọng trong nhà trƣờng Tiểu học, đòi hỏi nhà giáo dục cần quan tâm nhiều hơn. Nó là nhiệm vụ xuyên suốt trong quá trình học tập của học sinh nhƣng là đặc thù chung và quan trọng nhất của phân môn TLV. Trong chƣơng trình TLV ở Tiểu học thì văn miêu tả là loại văn khó và chiếm đa số thời lƣợng chƣơng trình. Để khắc phục phần nào tình trạng trên tôi nghiên cứu đề tài “Biện pháp rèn kĩ năng diễn đạt trong văn miêu tả cho học sinh lớp 5” mong rằng sẽ có kết quả. 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề Để thực hiện đề tài này tôi nghiên cứu, tổng hợp và xử lí một số tài liệu sau: + Cuốn “Phương pháp dạy học Tiếng Việt ở Tiểu học” Bộ Giáo dục Đào tạo – Dự án phát triển giáo viên tiểu học – NXBGD 2007.Tìm hiểu về vị trí, nhiệm vụ của phân môn TLV cũng nhƣ cơ sở khoa học của dạy học TLV; Nội dung và phƣơng pháp dạy học TLV. + Cuốn “Văn miêu tả và phương pháp dạy học văn miêu tả” tác giả Nguyễn Trí (tài liệu tham khảo bồi dƣỡng GV bậc Tiểu học, giáo sinh các trƣờng sƣ phạm Tiểu học và cha mẹ HS) kiến thức cơ bản về văn miêu tả, các đặc điểm và tính chất đặc thù của văn miêu tả, các yêu cầu cơ bản và phƣơng pháp dạy học văn miêu tả…Biện pháp rèn kĩ năng quan sát và mộ số đoạn văn hay làm tƣ liệu tham khảo cho học sinh về nghệ thuật miêu tả, cách diễn đạt trong khi miêu tả. + Cuốn“Rèn luyện kĩ năng sử dụng tiếng Việt” cung cấp các kiến thức cơ bản về văn miêu tả; Một số đoạn văn miêu tả mẫu tiêu biểu. + Cuốn “Phương pháp dạy học Tiếng Việt ở Tiểu học” tập 1 của nhóm tác giả Lê Phƣơng Nga (chủ biên) - Lê A - Đặng Kim Nga - Đỗ Xuân Thảo: đề cập đến cơ sở khoa học của việc dạy học tiếng Việt cung nhƣ cung cấp một số phƣơng pháp giúp hình thành kiến thức và kĩ năng sử dụng tiếng Việt cho HS. 3 + Cuốn“Phương pháp dạy Tiếng Việt ở tiểu học” tập 2. Tác giả Lê Phƣơng Nga - NXB ĐHSP. Sách đi nghiên cứu nội dung và phƣơng pháp dạy học cụ thể của từng phân môn cụ thể trong môn Tiếng Việt, đặc biệt phân môn TLV. Các công trình nghiên cứu, những tài liệu trên là cơ sở để tôi nghiên cứu và thực hiện đề tài “Biện pháp rèn kĩ năng diễn đạt trong văn miêu tả cho HS lớp 5” 3.Mục đích nghiên cứu Văn miêu tả là loại văn quan trọng trong chƣơng trình TLV ở tiểu học nói chung và TLV ở lớp 5 nói riêng.Tuy nhiên, việc dạy và học văn miêu tả ở nhiều trƣờng Tiểu học chƣa thực sự đạt kết quả nhƣ mong muốn. Hoàn thiện đề tài này tôi hi vọng sẽ đề xuất đƣợc một số biện pháp giúp học sinh có cách diễn đạt tốt hơn, nhằm nâng cao chất lƣợng dạy và học văn miêu tả cũng nhƣ các môn học khác cho học sinh lớp 5. 4.Nhiệm vụ nghiên cứu Thực hiện đề tài này tôi tiến hành nghiên cứu cơ sở lí luận và cơ sở thực tiễn của việc dạy học TLV ở Tiểu học nói chung, đặc biệt là văn miêu tả. Tìm hiểu tình hình thực tiễn học văn miêu tả của HS lớp 5 ở một số trƣờng Tiểu học. Khảo sát, thống kê các lỗi diễn đạt, lí do mắc lỗi và thực trạng diễn đạt trong văn miêu tả của HS lớp 5. Đề xuất biện pháp rèn luyện kĩ năng diễn đạt trong văn miêu tả cho HS lớp 5. Tiến hành thiết kế giáo án và dạy thể nghiệm. Tổng hợp, so sánh, đối chiếu kết quả bƣớc đầu thể nghiệm và rút ra tính khả thi của đề tài nghiên cứu. Rút ra bài học cho bản thân. 5.Đối tƣợng nghiên cứu và khách thể nghiên cứu 5.1.Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu biện pháp rèn kĩ năng diễn đạt trong văn miêu tả cho HS lớp 5. 5.2. Khách thể nghiên cứu [...]... đạt trong văn miêu tả cũng nhƣ trong cuộc sống của các em Từ đó làm cơ sở đƣa ra những biện pháp rèn kĩ năng diễn đạt trong văn miêu tả cho HS lớp 5 ở chƣơng tiếp theo CHƢƠNG 2: BIỆN PHÁP RÈN KĨ NĂNG DIỄN ĐẠT TRONG VĂN MIÊU TẢ CHO HỌC SINH LỚP 5 2.1 Áp dụng một số phƣơng pháp tích cực trong dạy học TLV 2.1.1 Luôn chú trong “Tích hợp – lồng ghép” trong khi dạy học TLV 2.1.1.1 Tích hợp và lồng ghép trong. .. tƣợng miêu tả một cách tự nhiên Một bài văn miêu tả đúng và hay phải đạt những ƣu điểm : tả đúng thực tế, phải cụ thể, tính hợp lí, sinh động và tính khách quan 1.1.4 Sự phân chia các kiểu bài văn miêu tả trong chương trình TLV lớp 5 ở Tiểu học Ở lớp 5 thì văn miêu tả chủ yếu là văn tả cảnh và tả ngƣời với những yêu cầu ở mức độ cao hơn 1.1.4.1 Tả cảnh a, Khái niệm Văn tả cảnh là vẽ lại bằng lời văn. .. + Xác định mục tiêu diễn đạt + Sử dụng biện pháp logic xử lý thông tin + Xây dựng các liên tƣởng + Lựa chọn hình thức diễn đạt + Rút ra kết luận cần thiết Kĩ năng diễn đạt trong văn miêu tả yêu cầu diễn đạt một cách có hình ảnh Vì thế, diễn dạt trong văn miêu tả cũng cần trải qua các bƣớc trên để có đƣợc hiệu quả diễn đạt b, Ngôn ngữ Ngôn ngữ là phƣơng tiện giao tiếp ở dạng khả năng tiềm tàng, trừu... bài văn tả đồ vật  Tuần 27: Ôn tập về tả cây cối Viết bài văn tả cây cối  Tuần 28: Ôn tập  Tuần 29: Luyện viết lời hội thoại Trả bài văn tả cây cối  Tuần 30: Ôn tập về tả con vật Viết bài tả con vật  Tuần 31: Ôn tập về tả cảnh Ôn tập về tả cảnh  Tuần 32: Trả bài văn tả con vật Viết bài văn về tả cảnh  Tuần 33: Ôn tập về tả ngƣời Viết bài văn tả ngƣời  Tuần 34: Trả bài văn tả cảnh Trả bài văn tả. .. dung văn miêu tả trong chƣơng trình TLV lớp 5 Bằng thực tiễn tôi tiến hành tìm hiểu thực trạng dạy và học TLV miêu tả trong nhà trƣờng, chỉ ra thực trạng mắc lỗi của HS Thông qua việc tìm hiểu tôi thấy đƣợc thƣc trạng diễn đạt trong văn miêu tả cũng nhƣ trong giao tiếp của HS lớp 5 vẫn còn hạn chế, đồng thời cũng tìm hiểu đƣợc nguyên nhân mắc lỗi diễn đạt, nhận thấy đƣợc vai trò quan trọng của sự 25 diễn. .. cứu nội dung dạy văn miêu tả trong phân môn TLV lớp 5 6 Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu biện pháp nâng cao hiệu quả diễn đạt trong văn miêu tả, SGK, sách văn mẫu lớp 5, các bài văn miêu tả của HS tại trƣờng Tiểu học Quyết Thắng- Phƣờng Quyết Tâm – Thành phố Sơn La – Tỉnh Sơn La, trƣờng Tiểu học Đông Hải – Xã Đông Hải – Huyện Tiên Yên – Tỉnh Quảng Ninh 7 Phƣơng pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp nghiên cứu... xác định Trong bài văn tả cảnh sinh hoạt ngƣời viết có thể vẫn cần nêu rõ ý kiến đánh giá, nhận xét ,bình phẩm hay thể hiện tình cảm, cảm xúc của mình với cảnh Những ý kiến, tình cảm đó có thể bộc lộ trực tiếp hoặc gián tiếp qua cách miêu tả d, Ngôn ngữ miêu tả Bài văn tả cảnh sinh hoạt là tổng hợp các thể văn miêu tả đã học Trong bài văn tả cảnh sinh hoạt có cả tả con vật, tả cây cối và tả ngƣời,…Ngôn... chƣa đạt hiệu quả, các em nghĩ gì nói ấy kể cả trong đời sống cũng nhƣ trong văn bản Vì vậy, trong bài văn của HS Tiểu học lỗi diễn đạt là lỗi cơ bản nhƣ: lỗi dùng từ, lỗi đặt câu, 6 1.1.3 Vai trò của phân môn TLV 1.1.3.1 Một số khái niệm cần xác định Để hiểu thế nào là TLV và cách diễn đạt trong văn miêu tả ta cần làm rõ một số khái niệm và thuật ngữ: Diễn đạt, kĩ năng diễn đạt, ngôn ngữ, lời nói, văn. .. lợi cho GV nắm bắt tình hình học tập của HS Từ đó có các biện pháp giúp đỡ HS trong khi học TLV nói riêng và các môn học khác nói chung Thông qua việc giảng dạy các môn học khác GV chủ động bồi dƣỡng năng lực diễn đạt cho HS.Tích cực quan tâm đến các HS yếu kém, rèn cho các em sự tự tin mạnh dạn hơn trong giao tiếp Đó là tiền đề quan trọng để HS rèn kĩ năng diễn đạt, làm cơ sở để rèn kĩ năng diễn đạt. .. tiếp cũng nhƣ diễn đạt ý của chủ thể hoạt động c, Văn miêu tả Để hiểu đƣợc thế nào là văn miêu tả ta cần hiểu thế nào là miêu tả và văn bản là gì? Theo Đào Duy Anh trong Hán Việt tự điển, miêu tả là: “lấy nét vẽ hoặc câu văn để biểu hiện cái chân tướng của sự vật ra” Có rất nhiều khái niệm khác nhau về văn bản nhƣng xét trong khuôn khổ chung của văn bản dành cho Tiểu học, ta có thể hiểu: Văn bản là sản . cách diễn đạt trong văn miêu tả ta cần làm rõ một số khái niệm và thuật ngữ: Diễn đạt, kĩ năng diễn đạt, ngôn ngữ, lời nói, văn bản miêu tả a, Kĩ năng diễn đạt Các nhà khoa học cho rằng: Kĩ. dung dạy văn miêu tả trong phân môn TLV lớp 5. 6. Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu biện pháp nâng cao hiệu quả diễn đạt trong văn miêu tả, SGK, sách văn mẫu lớp 5, các bài văn miêu tả của HS. tài Biện pháp rèn kĩ năng diễn đạt trong văn miêu tả cho HS lớp 5 3.Mục đích nghiên cứu Văn miêu tả là loại văn quan trọng trong chƣơng trình TLV ở tiểu học nói chung và TLV ở lớp 5 nói riêng.Tuy

Ngày đăng: 03/10/2014, 12:23

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w