Chú ý hình thành dạng ngôn ngữ độc thoại và phong cách ngôn ngữ viết

Một phần của tài liệu Biện pháp rèn kĩ năng diễn đạt trong văn miêu tả cho học sinh lớp 5 (Trang 38 - 39)

7. Phƣơng pháp nghiên cứu

2.2.2. Chú ý hình thành dạng ngôn ngữ độc thoại và phong cách ngôn ngữ viết

viết cho HS

Trong dạy học tiếng Việt chú ý hình thành cho HS ngôn ngữ độc thoại. Ngôn ngữ độc thoại đƣợc hình thành thông qua các hoạt động vui chơi và học tập khác nhau. Đối với những độc thoại đơn giản các em có thể nói ra rất dễ dàng vì đã có sẵn mẫu lời nói, câu định sẵn chỉ cần thay đổi một số từ.

VD: “Hôm nay con học môn gì ?” – “Hôm nay con học môn toán”

Ở trƣờng hoạt động học tập mang tính chủ đạo, là một hoạt động trí tuệ. Lời nói của các em hƣớng tới dạng độc thoại tức là hƣớng tới những quy tắc liên kết thống nhất phụ thuộc lẫn nhau của lời nói.

Lời nói chỉ hay khi sử dụng đúng ngữ cảnh. Vì thế cần hình phong cách ngôn ngữ viết cho HS.

Ngôn ngữ trong văn miêu tả là ngôn ngữ giàu hình ảnh và cảm xúc, có sử dụng các hình ảnh so sánh khác nhau làm cho bài văn thêm sinh động. Khi viết hay nói để miêu tả sự vật, sự việc cần chú ý phong cách ngôn ngữ riêng của văn bản miêu tả tránh nhầm lẫn sang phong cách của các dạng văn bản tự sự, nghị luận… làm giảm đi hiệu quả diễn đạt và chất lƣợng bài văn. Có rất nhiều HS nhầm lẫn giữa kể và tả và thƣờng thiên về liệt kê nhiều hơn.

VD: Khi viết bài văn miêu tả loại quả mà em thích, một HS viết “quả mít hình tròn, bên trong có múi màu vàng, trong múi có hạt. Quả mít có gai.

Phong cách ngôn ngữ khi nói, viết ở mỗi ngƣời lại có một đặc trƣng riêng, đƣợc hình thành nhờ sự tiếp xúc với sách báo và các môi trƣờng giao tiếp khác nhau tạo ra đặc trƣng ngôn ngữ cho từng ngƣời.Tuy nhiên trong khi sử dụng

ngôn ngữ HS hay mắc phải lỗi “viết như nói” giáo viên cần phải lƣu ý những vấn đề này để điều chỉnh kịp thời.

Một phần của tài liệu Biện pháp rèn kĩ năng diễn đạt trong văn miêu tả cho học sinh lớp 5 (Trang 38 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(66 trang)