Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 40 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
40
Dung lượng
438 KB
Nội dung
Trần Thị Hoa Trường tiểu học Sa Lơng TUẦN 22 Thứ hai ngày 24 tháng 01 năm 2011 BUỔI SÁNG TIẾT 1: Chào cờ TIẾT 2 + 3: Tập đọc MỘT TRÍ KHƠN HƠN TRĂM TRÍ KHƠN I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Hiểu bài đọc rút ra từ câu chuyện: Khó khăn, hoạn nạn, thử thách trí thơng minh của mỗi người ; chớ kiêu căng, xem thường người khác. - Trả lời được các câu hỏi sách giáo khoa 2. Kĩ năng: - Biết ngắt , nghỉ hơi đúng chỗ;đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện. 3. Thái độ: - HS có thái độ tôn trọng người khác. 4. Phát triển ngơn ngữ tiếng mẹ đẻ: - Hiểu được nghĩa các từ: Ngầm, cuống qt, đắn đo, thình lình. II. Đồ dùng dạy học: 1. Giáo viên: - SGK, giáo án, đồ dùng dạy học. - Bảng phụ viết các câu văn cần hướng dẫn luyện đọc 2. Học sinh: - Sách giáo khoa, vở ghi, dụng cụ học tập. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò TIẾT 1 1.Bài cũ: - Gọi HS đọc thuộc lòng bài Vè chim. - Nhận xét, ghi điểm HS. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: (NV trợ giảng) - Giới thiệu và ghi tên bài: Một trí khôn hơn trăm trí khôn b. Các hoạt động: Hoạt động 1: Luyện đọc * Đọc mẫu - 5 HS đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi: - Lắng nghe và đọc tên bài 133 Trần Thị Hoa Trường tiểu học Sa Lơng - GV đọc mẫu cả bài một lượt, sau đó gọi 1 HS khá đọc lại bài. * Đọc câu: - Yêu cầu HS tìm các từ khó đọc trong bài. * Luyện đọc theo đoạn - Gọi HS đọc chú giải. - Hỏi: Bài tập đọc có mấy đoạn? Các đoạn phân chia như thế nào? - Nêu yêu cầu luyện đọc theo đoạn và gọi 1 HS đọc đoạn 1. - Y/c HS đọc từng đoạn * Đọc đoạn trong nhóm - Chia nhóm HS, mỗi nhóm có 4 HS và yêu cầu đọc bài trong nhóm. Theo dõi HS đọc bài theo nhóm. * Thi đọc: - Tổ chức cho các nhóm thi đọc cá nhân và đọc đồng thanh. - Tuyên dương các nhóm đọc bài tốt. * Đọc đồng thanh TIẾT 2 - Tìm những câu nói lên thái độ của Chồn coi thường Gà Rừng. - Khi gặp nạn chồn như thế nào? - Gà Rừng nghó ra được mẹo gì để cả hai - Theo dõi và đọc thầm theo. - HS nối tiếp nhau đọc. Mỗi HS chỉ đọc một câu trong bài, đọc từ đầu cho đến hết bài. - Đọc từ khó trong bài - 1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK. - Bài tập đọc có 4 đoạn: - 1 HS khá đọc bài. - HS vừa đọc bài vừa nêu cách ngắt giọng của mình, HS khác nhận xét, sau đó cả lớp thống nhất cách ngắt giọng: - HS đọc lại từng câu trong đoạn hội thoại giữa Chồn và Gà Rừng. - HS đọc đoạn - 4 HS nối tiếp nhau đọc bài. Mỗi HS đọc một đoạn. - Các nhóm cử đại diện thi đọc cá nhân hoặc một HS bất kì đọc theo yêu cầu của GV, sau đó thi đọc đồng thanh đoạn 2. - Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 1. - HS đọc đoạn 1 - Chồn vẫn ngầm coi thường bạn. - Ít thế sao? Mình thì có hằng trăm. - HS đọc đoạn 2 - Khi gặp nạn, Chồn rất sợ hãi và 134 Trần Thị Hoa Trường tiểu học Sa Lơng thoát nạn? - Thái độ của Chồn đối với Gà Rừng thay đổi ra sao? - Chọn một tên khác cho câu chuyện theo gợi ý. - Treo bảng phụ ghi sẵn 3 tên truyện theo gợi ý. - GV nhận xét, kết luận * Hoạt động 3: Luyện đọc lại - Yêu cầu học sinh đọc phân vai thi đua giữa các nhóm. - Nhận xét, tuyên dương. 3. Củng cố, dặn dò (NV trợ giảng): - GV hỏi: Em thích nhân vật nào trong truyện ? Vì sao? - Giáo dục học sinh: Nên khiêm tốn, không kiêu căng, và cần bình tónh trước những khó khăn thử thách. - Về nhà đọc lại truyện, tập kể chuyện. - GV nhận xét tiết học. - CBB : Chim rừng Tây Nguyên. chẳng nghó ra được điều gì. - HS đọc đoạn 3 - Gà Rừng giả vờ chết rồi vùng chạy, tạo cơ hội cho Chồn vọt ra khỏi hang. - HS đọc đoạn 4 - Chồn thay đổi hẳn thái độ: nó tự thấy một trí khôn của bạn còn hơn trăm trí khôn của mình. - Học sinh thảo luận chọn một tên truyện. + Tên: Gặp nạn mới biết ai khôn (tên này nói lên nội dung của câu chuyện). + Tên: Chồn và Gà Rừng (tên này là tên 2 nhân vật chính trong truyện). + Tên: Gà Rừng thông minh (vì đó là tên của nhân vật đáng được ca ngợi trong truyện). - 2, 3 nhóm mỗi nhóm 3 em (người dẫn chuyện, Gà Rừng, Chồn). - HS thi đọc. - HS trả lời - Lắng nghe TIẾT 4: Tốn KIỂM TRA I. Mục tiêu: - Kiểm tra kĩ năng tính trong bảng nhân 2, 3, 4, 5. 135 Trần Thị Hoa Trường tiểu học Sa Lơng - Nhận dạng và gọi đúng tên đường gấp khúc, tính độ dài đường gấp khúc. -Giải bài tốn bằng một phép nhân II. Chuẩn bị: Đề bài kiểm tra. III. Đề kiểm tra: * Bài 1: Tính nhẩm(3điểm) 2 x 3 = 4 x 6 = 3 x 7 = 5 x 5 = 3 x 8 = 2 x 8 = * Bài 2: Số ?(1,5điểm) 4 x 5 = 5 x 2 x 6 = x 2 5 x 9 = x * Bài 3: Điền dấu > , < , = (1,5điểm) 5 x 7 7 x 5 4 x 8 3 x 8 2 x 7 3 x 5 * Bài 4: Nối các điểm sau để có đường gấp khúc gồm 3 đoạn thẳng. Đặt tên cho đøng gấp khúc đó: (2điểm) * Bài 5: (2 điểm) : Mỗi học sinh trồng được 5 cây. Hỏi 8 học sinh trồng được bao nhiêu cây. BUỔI CHIỀU TIẾT 1: Tiếng việt* Luyện: TËp lµm v¨n §¸p lêi c¶m ¬n- T¶ ng¾n vỊ loµi chim I. Mục tiêu: - Biết đáp lời cảm ơn trong những tình huống giao tiếp đơn giản ( BT1, BT2) - Thực hiện được u cầu của BT3 ( tìm câu văn miêu tả trong bài, viết 2, 3 câu về một lồi chim. ) II. Đồ dùng dạy học: - VBT Tiếng Việt III. Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 136 Trần Thị Hoa Trường tiểu học Sa Lơng 1. Kiểm tra bài cũ : - u cầu học sinh đọc bài làm ở nhà. - Nhận xét ghi điểm từng em. 2. Hướng dẫn làm bài tập: Bµi tËp 1: ( 12/ VBT) - 2 em đọc u cầu bài tập, nêu câu hỏi học sinh trả lời, GV nhận xét: - Khi được cụ già cảm ơn bạn HS nói gì ? -Tại sao bạn học sinh lại nói như vậy ? - Khi nói như vậy với bà cụ bạn HS đã thể hiện thái độ như thế nào ? - Tìm câu nói khác cho lời đáp lại của bạn học sinh ? - GV hướng dẫn HS thể hiện lại tình huống trên, GV nhận xét. Bài tập 2: (13/ VBT ) - 2 em đọc u cầu bài tập - GV cho học sinh thực hiện tình huống bằng cách hỏi, đáp. - GV theo dõi, nhận xét, bổ xung. Bài tập 3: (13/ VBT ) ) - 2 em đọc u cầu bài tập, GV đọc đoạn văn + Lớp đọc thầm, nêu câu hỏi, học sinh trả lời, GV nhận xét: - Những câu văn nào tả hình dáng của chim chích bông ? - Những câu văn nào tả hoạt động của chim chích bông ? + Hướng dẫn học sinh viết 2, 3 câu về một con chim mà học sinh thích. - Lưu ý học sinh một số điều trước khi viết: - Con chim em đònh tả là chim gì ? - Trông nó thế nào ? - Em có biết một hoạt động nào của nó - 2 HS đọc - Đọc u cầu - Trả lời - Làm vào trong vở bài tập - Đọc u cầu - Thực hiện - Đọc u cầu - Trả lời - Viết lồi chim mình u thích - Đọc trước lớp 137 Trần Thị Hoa Trường tiểu học Sa Lơng không ? III. Củng cố - Dặn dò: - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học. - Lắng nghe TIẾT 2: Tiếng việt* Luyện đọc: Mét trÝ kh«n h¬n tr¨m trÝ kh«n I. Mục đích, u cầu: - Biết ngắt , nghỉ hơi đúng chỗ; đọc rõ ràng lời nhân vật trong câu chuyện. - Hiểu bài học rút ra từ câu chuyện: Khó khăn, hoạn nạn thử thách trí thơng minh của mỗi người; chớ kiêu căng xem thường người khác. - Trả lời được CH 1, 2, 3, 5 – HS khá, giỏi trả lời được CH 4 II. Chuẩn bị: - Tranh minh hoạ bài tập Tập đọc . - Bảng phụ ghi sẵn các câu, từ cần luyện đọc . III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra đầu giờ. Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh . 2. Bài ơn . a. Giáo viên nêu mục đích u cầu giờ học b. Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc. - Giáo viên đọc mẫu . - Đọc từng câu. GV ghi lên bảng những từ HS đọc sai cho phát âm lại cho đúng. - Đọc đoạn trước lớp . - GV giảng cho học sinh nghe một số từ khó hiểu - Đọc đoạn trong nhóm. GV quan sát uốn nắn * Giáo viên hướng dẫn học sinh yếu đọc - Tổ chức cho HS thi đọc trước lớp - Đọc diễn cảm tồn bài . 3. Củng cố - dặn dò . - Chuẩn bị sách - Lắng nghe - Lắng nghe, đọc thầm - Đọc câu - Lưu ý lỗi phát âm - Đọc đoạn - Lắng nghe - Đọc trong nhóm - Thi đọc trước lớp - thi đọc diễn cảm 138 Trần Thị Hoa Trường tiểu học Sa Lơng - Em hãy nêu nội dung chính của bài. - Giáo viên nhận xét giờ học - Trả lời - lắng nghe TIẾT 3 : Tốn* CHỮA BÀI KIỂM TRA I. Mục tiêu: -Bảng nhân 2,3,4,5 -Nhận dạng và gọi đúng tên đường gấp khúc, tính độ dài đường gấp khúc. -Giải bài toán có lời văn bằng một phép tính. II. Chữa bài: * Bài 1: Tính nhẩm(3điểm) 2 x 3 = 6 4 x 6 = 24 3 x 7 = 21 5 x 5 = 25 3 x 8 = 24 2 x 8 = 24 * Bài 2: Số ?(1,5điểm) 4 x 5 = 5 x 4 2 x 6 = 6 x 2 5 x 9 = 9 x 5 * Bài 3: Điền dấu > , < , = (1,5điểm) 5 x 7 = 7 x 5 4 x 8 > 3 x 8 2 x 7 < 3 x 5 * Bài 4: Nối các điểm sau để có đường gấp khúc gồm 3 đoạn thẳng. Đặt tên cho đøng gấp khúc đó: (2điểm) * Bài 5: (2 điểm) Bài giải 8 học sinh trồng được số cây là: 5 x 8 = 40 (cây) Đáp số: 40 cây Thứ ba ngày 25 tháng 01 năm 2011 BUỔI SÁNG 139 Trần Thị Hoa Trường tiểu học Sa Lơng TIẾT 1: Đạo đức (GV chun dạy) TIẾT 2: Tự chọn (Hướng dẫn học sinh tự học) TIẾT 3: Tập đọc CÒ VÀ CUỐC I. Mục tiêu 1. Kiến thức : Giúp HS: - Nắm được nghóa của các từ chú giải cuối bài đọc: Cuốc, trắng phau phau, thảnh thơi. - Hiểu nội dung bài: Khuyên chúng ta phải lao động vất vả mới có lúc thảnh thơi, sung sướng. 2. Kó năng : - Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ khó, dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ. Đọc đúng các từ mới: cuốc, trắng phau phau, thảnh thơi. - Nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ. - Đọc bài với giọng vui, nhẹ nhàng, phân biệt giọng của Cuốc và Cò. 3. Thái độ : - HS biết yêu lao động. 4. phát triển ngơn ngữ tiếng mẹ đẻ - Hiểu nghĩa các từ: cuốc, trắng phau phau, thảnh thơi. II. Chuẩn bò - Giáo viên : Tranh minh họa trong SGK, bảng phụ - Học sinh : SGK III. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ: - Gọi 3 HS lên bảng đọc nối tiếp bài Một trí khôn hơn trăm trí khôn và trả lời câu hỏi theo nội dung từng đoạn. - Nhận xét, cho điểm HS. 2. Bài mới : a. Giới thiệu bài (NV trợ giảng): - Treo bức treo tranh và hỏi: Con biết gì - 3 HS lên bảng đọc bài và trả lời câu hỏi - Trả lời 140 Trần Thị Hoa Trường tiểu học Sa Lơng về các loài chim trong tranh? - Cò và cuốc là hai loài chim cùng kiếm ăn trên đồng ruộng nhưng chúng lại có những điểm khác nhau. Chúng ta cùng học bài hôm nay để thêm hiểu về hai loài chim này. b. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Luyện đọc * GV đọc mẫu toàn bài (giọng đọc vui, nhẹ nhàng. ) + Giọng Cuốc: ngạc nhiên, ngây thơ. + Giọng Cò: dòu dàng, vui vẻ. * GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghóa từ: + Đọc từng câu - GV uốn nắn - GV luyện đọc các từ khó cho HS: lội ruộng, bụi rậm, lần ra, làm việc; nhìn lên, trắng tinh, trắng phau phau, + Đọc từng đoạn trước lớp - GV giải nghóa các từ khó : cuốc, trắng phau phau, thảnh thơi - GV luyện đọc câu dài, khó: + Em sống trong bụi cây dưới đất,/ nhìn lên trời xanh,/ thấy các anh chò trắng phau phau,/ đôi cánh dập dờn như múa,/ không nghó/ cũng có lúc chò phải khó nhọc thế này.// + Phải có lúc vất vả lội bùn/ mới có khi được thảnh thơi bay lên trời cao.// + Đọc từng đoạn trong nhóm + Thi đọc giữa các nhóm - lắng nghe - HS theo dõi - HS nối tiếp nhau đọc từng câu - HS luyện đọc - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn - HS đọc chú giải và đặt câu với các từ: lon xon, tếu, mách lẻo, lân la. - HS luyện đọc - HS đọc đoạn trong nhóm - HS thi đọc theo nhóm, cá nhân 141 Trần Thị Hoa Trường tiểu học Sa Lơng + Cả lớp đồng thanh * Hoạt động 2: Tìm hiểu bài (8’) - GV yêu cầu HS đọc thầm cả bài Câu 1: - Cò đang làm gì? - Khi đó, Cuốc hỏi Cò điều gì? - Cò nói gì với Cuốc? Câu 2: - Vì sao Cuốc lại hỏi Cò như vậy? - Cò trả lời Cuốc như thế nào? Câu 3: - Câu trả lời của Cò chứa đựng một lời khuyên, lời khuyên ấy là gì? - Nếu em là Cuốc em sẽ nói gì với Cò? - GV nhận xét. * Hoạt động 3: Luyện đọc lại - GV yêu cầu HS thi đọc phân vai: Người dẫn truyện, Cò và Cuốc. - GV nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: (NV trợ giảng) - GV hỏi:” Em thích loài chim nào trong câu chuyện trên” - GV nhận xét tiết học. - CBB: Bác só Sói. - HS đọc - Cò đang lội ruộng bắt tép. - Chò bắt tép vất vả thế, chẳng sợ bùn bắn bẩn hết áo trắng sao? - Cò nói: “Khi làm việc, ngại gì bẩn hở chò.” - Vì hằng ngày Cuốc vẫn thấy Cò bay trên trời cao, trắng phau phau, trái ngược hẳn với Cò bây giờ đang lội bùn, bắt tép. - Phải có lúc vất vả, lội bùn thì mới có khi thảnh thơi bay lên trời cao. - Phải chòu khó lao động thì mới có lúc được sung sướng. - Em hiểu rồi. Em cảm ơn chò Cò. - HS thi đọc theo nhóm - HS trả lời - Lắng nghe TIẾT 4: Tốn BẢNG CHIA 142 [...]... số ô vuông được tô màu là hình A và C -Vì hình A có tất cả 4 ô vuông đã tô màu 2 ô vuông - Hình nào đã khoanh vào ½ con cá -Quan sát, tự làm -Nhận xét cho điểm Bài 3: -Vì sao hình b đã khoanh vào một phần hai số con cá ? -Vì hình b có 6 con cá tất cả, trong đó có 3 con được khoanh 162 Trần Thị Hoa Trường tiểu học Sa Lơng -Nhận xét 3) Củng cố - Dặn dò: - Qua bài học giúp các em hiểu diều gì? - Nhận... Nêu cách trả lời 2 của mỗi hình *Bài 3: Khoanh vào a) 1 số bơng hoa: 2 b) - Học sinh nêu u cầu của bài - Học sinh khoanh 1 số bơng hoa, 2 - GV nhận xét bổ sung *Bài 4: - Hỏi học sinh u cầu của bài - Học sinh làm bài và chữa bài - Hỏi học sinh cách làm 3 Củng cố – dặn dò - Nhận xét giờ học - Dặn HS về ơn bài TIẾT 3: - Đọc u cầu bài tập - Khoanh vào đáp án đúng - Nêu u cầu - làm và lên bảng chữa bài -... thành 2 phần bằng nhau - BT cần làm : Bài 1 ; 2 ; 3 ; 5 II Chuẩn bị: - Sách giáo khoa, giáo án, dụng cụ dạy học - Bảng phụ, phiếu bài tập III Các hoạt động dạy học 167 Trần Thị Hoa Trường tiểu học Sa Lơng Hoạt động dạy Hoạt động học 1 Bài cũ : Một phần hai - Hình nào đãkhoanh vào ½ số con cá? - HS thực hiện: Hình b) đã khoanh vào ½ số con cá - GV nhận xét 2 Bài mới a Giới thiệu bài: (NV trợ giảng) -... 18 : 2 = 147 Trần Thị Hoa Trường tiểu học Sa Lơng 12 : 6 = 18 : 9 = - HS nêu bài tốn - HS tự làm bài – nêu cách làm - 2 HS lên bảng làm - GV kết luận 2 Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Đọc u cầu bài tốn - Làm bài cá nhân - Lắng nghe TIẾT 3: Từ vựng Học các từ tuần 22 I Mục đích: - Các em hiểu và giải nghĩa được một số từ mới và khó hiểu trong tuần học thứ 22: Ngầm, cuống qt, đắn... chấm Chữ cái chữ cái đầu câu được viết như thế nào ? đầu câu phải viết hoa - Vì sao ơ trống thứ hai điền dấu phẩy ? - Vì sao ơ trống thứ tư điền dấu chấm - Vì chữ cái đứng sau khơng viết hoa - Nhận xét - Làm vở bài tập 3) Củng cố - Dặn dò - Hơm nay chúng ta học kiến thức gì? - Chuẩn bị bài sau TIẾT 2: - Vì chữ cái đứng sau viết hoa Ngày xưa có đơi bạn là Diệc và Cò Chúng thường cùng ơ cùng ăn ... cùng làm việc và đi chơi cùng nhau Hai bạn gắn bó với nhau như hình với bóng - Học sinh trình bày - Học sinh lắng nghe -Hát Ơn bài hát: HOA LÁ MÙA XN I Mục tiêu 159 Trần Thị Hoa Trường tiểu học Sa Lơng - HS hát đúng giai điệu và thuộc lời ca - Tập hát gọn tiếng,rõ lời, thể hiện tính chất vui tươi, trong sáng của bài.Hát kết hợp vận động II Chuẩn bị 1.GV: Nhạc cụ,đàn,động tác phụ hoạ 2... Các hoạt động dạy- học chủ yếu 1 Ổn định tổ chức: Đồ dùng, tư thế 2 KTBC: Đan xen khi ơn tập 3 Bài mới Học sinh Giáo viên * Hoạt động 1: Ơn tập bài hát Hoa lá mùa xn - Bắt nhịp cho HS hát ơn lại bài hát - Cho HS hát + gõ đệm theo nhịp,phách,tiết tấu lời ca, hát đối đáp - Hát ơn theo GV hướng dẫn - Đồng thanh,tổ, nhóm,cá nhân hát kết hợp với gõ đệm theo các cách - Thực hiện hát và phụ hoạ theo bài hát -... biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn 152 Trần Thị Hoa Trường tiểu học Sa Lơng 3 Thái độ: - Tự tin trước tập thể II Chuẩn bò - Giáo viên : Mặt nạ Chồn và gà Rừng để học sinh kể chuyện phân vai - Học sinh : SGK III Các hoạt động: Hoạt động dạy Hoạt động học 1 Bài cũ: - Gọi 2 HS nối tiếp nhau kể lại chuyện - 2 HS nối tiếp kể lại câu chuyện Chim sơn ca và bông cúc trắng, trả lời các câu hỏi về nội dung... Thị Hoa Trường tiểu học Sa Lơng *Bài 1 - Hỏi học sinh u cầu của bài - Học sinh làm bài vào vở - Học sinh lên bảng chữa bài và đọc các hình được tơ mầu *Bài 2: - Học sinh nêu yều cầu của bài - Học sinh làm bài và chữa bài - Học sinh nêu cách tơ mầu - Đọc u cầu bài tập - Làm bài vào vở bài tập - Lên bảng làm bài - Đọc u cầu bài - Làm bài vào vở 1 số ơ vng - Nêu cách trả lời 2 của mỗi hình *Bài 3: Khoanh... bày: - Đoạn văn có mấy câu? - Trong bài có các dấu câu nào? - HS đọc lại - HS trả lời: + Có mà trốn đằng trời + Dấu ngoặc kép - Có 5 câu - Dấu phẩy, dấu hai chấm, dấu ngoặc kép, dấu chấm than - Viết hoa - Viết hoa - Chữ đầu đoạn văn viết thế nào? - Các chữ đầu câu viết thế nào? + Hướng dẫn viết từ khó: - Yêu cầu học sinh tìm trong đoạn các từ - Tìm và nêu các chữ: Thợ săn, cuống quýt, nấp, trốn, buồn bã . Trần Thị Hoa Trường tiểu học Sa Lơng TUẦN 22 Thứ hai ngày 24 tháng 01 năm 2011 BUỔI SÁNG TIẾT 1: Chào cờ TIẾT 2 + 3: Tập. vẫn thấy Cò bay trên trời cao, trắng phau phau, trái ngược hẳn với Cò bây giờ đang lội bùn, bắt tép. - Phải có lúc vất vả, lội bùn thì mới có khi thảnh thơi bay lên trời cao. - Phải chòu khó lao. Dấu ngoặc kép - Có 5 câu. - Dấu phẩy, dấu hai chấm, dấu ngoặc kép, dấu chấm than. - Viết hoa - Viết hoa - Tìm và nêu các chữ: Thợ săn, cuống quýt, nấp, trốn, buồn bã. - 2 HS lên bảng, HS dưới