Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 43 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
43
Dung lượng
443 KB
Nội dung
Trần Thị Hoa Trường tiểu học Sa Lơng Tuần20 Thứ hai ngày 10 tháng 01 năm 2011 BUỔI SÁNG TIẾT 1: Chào cờ ------------------------------- TIẾT 2 + 3: Tập đọc ƠNG MẠNH THÁNG THẦN GIĨ I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Hiểu nội dung : Con người chiến thắng Thần Gió tức là chiến thắng thiên nhiên. Nhờ vào quyết tâm và lao động. Nhưng cũng biết sống thân ái, hòa thuận với thiên nhiên - Trả lời được các câu hỏi trong sách. 2. Kĩ năng: - Đọc đúng toàn bài. Biết ngắt, nghỉ hơi đúng chỗ; - Đọc rõ lời nhân vật trong bài 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh ham thích học môn Tiếng Việt. 4. Phát triển ngơn ngữ tiếng mẹ đẻ: - Đọc và hiểu được các từ: đồng bằng, hồnh hành, nghạo nghễ, vững chãi, đẵn, ăn năn. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Giáo án, sách giáo khoa, đồ dùng dạy học. -Tranh. Bảng ghi sẵn các từ, các câu cần luyện ngắt giọng. 2. Học sinh: - Sách giáo khoa, vở ghi, dụng cụ học tập III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học TIẾT 1 1. Bài cũ Thư Trung thu - Gọi 2 HS lên bảng kiểm tra bài Thư Trung thu. - Nhận xét và cho điểm HS. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài: (NV trợ giảng) - Ghi tên bài lên bảng. - 2 HS lên bảng, đọc thuộc lòng bài Thư Trung thu và trả lời câu hỏi cuối bài. - Lắng nghe và đọc tên bài 32 Trần Thị Hoa Trường tiểu học Sa Lơng b. Luyện đọc: - GV đọc mẫu toàn bài. + Đoạn 1: Giọng kể chậm rãi. + Đoạn 2: Nhòp nhanh hơn, nhấn giọng những từ ngữ tả sự ngạo nghễ của Thần Gió, sự tức giận của ông Mạnh (xô, ngã lăn quay, lồm cồm, quát, ngạo nghễ,…). + Đoạn 3, 4 (đọc giống đoạn 2). + Đoạn 5: kể về sự hòa thuận giữa ông Mạnh và Thần Gió – nhòp kể chậm rãi, thanh bình. Gọi HS đọc nối tiếp từng câu. Chú ý các từ ngữ: hoành hành, lăn quay, ngạo nghễ, ven biển, sinh sống, vững chãi. Gọi HS đọc từng đoạn nối tiếp nhau. Chú ý ngắt giọng đúng một số câu sau: + Ông vào rừng/ lấy gỗ/ dựng nhà.// + Cuối cùng/ ông quyết đònh dựng một ngôi nhà thật vững chãi.// + Rõ ràng đêm qua Thần Gió đã giận dữ,/ lồng lộn/ mà không thể xô đổ ngôi nhà.// - HS đọc các từ được chú giải gắn với từng đoạn đọc. - Giải nghóa thêm từ “lồm cồm”. - Đọc từng đoạn trong nhóm. - Cả lớp đọc đồng thanh (đoạn 3, 5). TIẾT 2 c. Tìm hiểu bài Câu 1: Thần Gió đã làm gì khiến ông Mạnh nổi giận? - GV cho HS quan sát tranh, ảnh về giông bão( nếu có), nhận xét sức mạnh của Thần Gió, nói thêm: Người cổ xưa chữa biết cách chống lại gió mưa, nên phải ở trong các hang động, hốc Câu 2: Kể lại việc làm của ông Mạnh chống - Lắng nghe - HS lắng nghe. HS đọc câu. - Luyện phát âm từ có âm, vần khó, dễ lẫn. - HS đọc đoạn - Luyện đọc câu. - HS nêu giải nghóa từ. - Thi đọc giữa các nhóm. + Thần Gió xô ông Mạnh ngã lăn quay. Khi ông nổi giận, Thần Gió còn cười ngạo nghễ, chọc tức ông. - Ông vào rừng lấy gỗ, dựng nhà. Cả 3 33 Trần Thị Hoa Trường tiểu học Sa Lơng lại Thần Gió. Câu 3: Hình ảnh nào chứng tỏ Thần Gió phải bó tay. Câu 4: Ông Mạnh đã làm gì để Thần Gió trở thành bạn của mình? Câu 5: Ông Mạnh tượng trưng cho ai? Thần Gió tượng trưng cho cái gì? - GV hỏi HS về ý nghóa câu chuyện d. Luyện đọc lại - HS tự phân vai và thi đọc lại truyện 3. Củng cố, dặn dò (NV trợ giảng) - Hỏi: Để sống hòa thuận, thân ái với thiên nhiên, các em phải làm gì? - Nhận xét tiết học - u cầu về đọc lại bài và chuẩn bị tiết học sau lần đều bò quật đỗ nên ông quyết đònh xây một ngôi nhà thật vững chãi. Ông đẵn những cây gỗ lớn nhất làm cột, chọn những viên đá thật to để làm tường. - Hình ảnh: câu cối xung quanh ngôi nhà đã đỗ rạp trong khi ngôi nhà vẫn đứng vững. - Ông Mạnh an ủi Thần Gió và mời Thần Gió thỉnh thoảng tới chơi. - Thần Gió tượng trưng cho thiên nhiên. Ông Mạnh tượng trưng cho con người. Nhờ quyết tâm lao động, con người đã chiến thắng thiên nhiên và làm cho thiên nhiên trở thành bạn của mình. - HS thi đọc truyện. - Biết yêu thiên nhiên, bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ môi trường sống… - Lắng nghe ------------------------------ TIẾT 4: Tốn BẢNG NHÂN 3 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: -Lập bảng nhân 3. -Nhớ được bảng nhân 3. 2. Kĩ năng: - Biết giải bài tốn có 1 phép nhân (trong bảng nhân 3). - Biết đếm thêm 3.HS Làm được các BT: 1, 2, 3 3. Thái độ: 34 Trần Thị Hoa Trường tiểu học Sa Lơng - Phát triển khả năng tư duy cho học sinh II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Giáo án, sách giáo kha, đồ dùng dạy học. - 10 tấm bìa, mỗi tấm có gắn 3 chấm tròn hoặc 3 hình tam giác, 3 hình vuông. Kẻ sẵn nội dung bài tập 3 lên bảng. 2. Học sinh: - Sách giáo khoa, vở ghi, dụng cụ học tập. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ Luyện tập. - Gọi 3 HS lên bảng làm bài tập sau: Tính: - 2 cm x 8 = ; 2 kg x 6 = 2 cm x 5 = ; 2 kg x 3 = - Nhận xét cho điểm HS. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài: (NV trợ giảng) - Giới thiệu và ghi tên bài b. Các hoạt động. Hoạt động 1: Hướng dẫn lập bảng nhân 3. - Hãy lập phép tính tương ứng với 3 được lấy 2 lần. - 3 nhân với 2 bằng mấy? - Viết lên bảng phép nhân: 3 x 2 = 6 và yêu cầu HS đọc phép nhân này. - Hướng dẫn HS lập phép tính còn lại tương tự như trên. Sau mỗi lần lập được phép tính mới GV ghi phép tính đó lên bảng để có bảng nhân 3 - YC HS đọc bảng nhân 3 vừa lập được, sau đó cho HS thời gian để tự học thuộc bảng nhân 3. - Xoá dần bảng con cho HS đọc thuộc lòng. - Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng. Hoạt động 2: Luyện tập, thực hành. - 2 HS làm bài trên bảng, cả lớp làm bài vào vở nháp. - Nghe giới thiệu - Quan sát hoạt động của GV và trả lời . - Bằng 6 - Đọc phép nhân - Lập các phép tính 3 nhân với 3, 4,…, 10 theo hướng dẫn của GV. - Cả lớp đọc đồng thanh bảng nhân 3 lần, sau đó tự học thuộc lòng bảng nhân. - Đọc bảng nhân. 35 Trần Thị Hoa Trường tiểu học Sa Lơng Bài 1: - Hỏi u cầu bài - Yêu cầu HS tự làm bài, sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau đổi vở để kiểm tra bài lẫn nhau. Bài 2 : Gọi 1 HS đọc đề bài Hỏi: Một nhóm có mấy HS? - Có tất cả mấy nhóm? - Để biết có tất cả bao nhiêu HS ta làm phép tính gì? - u cầu HS viết tóm tắt và trình bày bài giải vào vở. Gọi 1 HS lên bảng làm bài. Tóm tắt 1 nhóm : 3 HS. 10 nhóm : . . . HS? - Nhận xét và cho điểm bài làm của HS. Bài 3 : - Hỏi: Bài tốn u cầu chúng ta làm gì? - Số đầu tiên trong dãy số này là số nào? - Tiếp sau đó là 3 số nào? - 3 cộng thêm mấy thì bằng 6? - Tiếp sau số 6 là số nào? - 6 cộng thêm mấy thì bằng 9? - Giảng: Trong dãy số này, mỗi số đều bằng số đứng ngay trước nó cộng thêm 3. - u cầu tự làm bài tiếp, sau đó chữa bài rồi cho HS đọc xi, đọc ngược dãy số vừa tìm được. 3) Củng cố - Dặn dò : (NV trợ giảng) - u cầu HS đọc thuộc lòng bảng nhân 3 vừa học. -Nhận xét tiết học, u cầu HS về nhà học cho thật thuộc bảng nhân 3. Chuẩn bị: Luyện tập. - Bài tập yêu cầu chúng ta tính nhẩm. - Làm bài và kiểm tra bài bạn 3x3=9 3x8=24 3x1=3 3x5=15 3x4=12 3x10=30 3x9=27 3x2=6 3x6=18 3x7=21 - Đọc: Mỗi nhóm có 3 HS, có 10 nhóm như vậy. Hỏi tất cả bao nhiêu HS? - Một nhóm có 3 HS. - Có tất cả 10 nhóm. - Ta làm phép tính 3 x 10 - Làm bài: Bài giải Mười nhóm có số HS là: 3 x 10 = 30 (HS) Đáp số: 30 HS. - Bài tốn u cầu chúng ta đếm thêm 3 rồi viết số thích hợp vào ơ trống. - Số đầu tiên trong dãy số này là số 3. - Tiếp sau số 3 là số 6. - 3 cộng thêm 3 bằng 6. - Tiếp sau số 6 là số 9. - 6 cộng thêm 3 bằng 9. - Nghe giảng. - Làm bài tập. 3 6 9 12 15 18 21 24 27 30 - Một số HS đọc thuộc lòng theo u cầu. - Lắng nghe 36 Trần Thị Hoa Trường tiểu học Sa Lơng ----------------------------- BUỔI CHIỀU TIẾT 1: Tiếng việt* Luyện: Tập làm văn: KỂ VỀ CÁC MÙA I. Mơc tiªu: - Luyện viết đoạn văn tự chọn: nói về một mùa mà em u thích. II.C¸c ho¹t ®éng d¹y häc: Ho¹t ®éng dạy Hoạt động học Tập làm văn: * Cho HS chọn một trong 3 đề sau: Viết một đoạn văn khoảng 4 đên 5 câu: - Nói về mùa hè. -Nói về mùa thu. - Nói về mùa xn GV theo dõi HS. Chọn 3- 4 bài khác nhau về dạng mà có nội dung phong phú cho HS đọc trước lớp. Tun dương HS. 3. Củng cố - Dặn dò: Nhận xét tiết học. Dặn dò: Làm thêm ở vở BTTV nâng cao. - HS đọc đề và tự chọn làm một trong 3 đề trên. - HS làm bài vào vở. 3- 4 HS đứng dậy đọc bài làm trước lớp Chú ý. --------------------------------- TIẾT 2: Tiếng việt* Luyện đọc: ƠNG MẠNH THẮNG THẦN GIĨ I. Mục tiêu : - Biết ngắt, nghỉ hơi đúng chỗ; Đọc rõ lời nhân vật trong bài II. Chuẩn bò : - Bảng phụ viết các câu văn cần hướng dẫn luyện đọc III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra bài cũ - Gọi 1 HS lên đọc bài 2.Bài mới - 1 em đọc 37 Trần Thị Hoa Trường tiểu học Sa Lơng a) Giới thiệu : b) Híng dÉn lun ®äc H§1/Đọc mẫu - GV đọc mẫu : - Yêu cầu đọc từng câu . H§2/ Đọc từng đoạn : -Yêu cầu tiếp nối đọc từng đoạn trước lớp. - Lắng nghe và chỉnh sửa cho học sinh . - Hướng dẫn ngắt giọng : - Yêu cầu đọc từng đoạn trong nhóm . - Hướng dẫn các em nhận xét bạn đọc . H§3/ Thi đọc - Mời các nhóm thi đua đọc . - Yêu cầu các nhóm thi đọc - Lắng nghe nhận xét và ghi điểm . H§4/ Luyện đọc lại : - Theo dõi luyện đọc trong nhóm . - Yêu cầu lần lượt các nhóm thi đọc . - Nhận xét chỉnh sửa cho học sinh . 3) Củng cố dặn dò : - Nhận xét tiết học - u cầu về đọc bài và chuẩn bị bài mới -Vài em nhắc lại tên bài - Lớp lắng nghe đọc mẫu . - Lần lượt nối tiếp đọc từng câu cho hết bài. - Từng em nối tiếp đọc từng đoạn trước lớp . - Năm em đọc từng đoạn trong bài . - Đọc từng đoạn trong nhóm (5em ) - Các em khác lắng nghe và nhận xét bạn đọc . - Các nhóm thi đua đọc bài - HS Luyện đọc - lắng nghe ---------------------------- TIẾT 3: Tốn Luyện: BẢNG NHÂN 3 I. Mục tiêu: - Vận dụng bảng nhân 3. - Nhớ được bảng nhân 3. - Biết giải bài tốn có một phép nhân (trong bảng nhân 3). - Biết đếm thêm 3. II. Chuẩn bị: - Vở BT Tốn III. Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 38 Trần Thị Hoa Trường tiểu học Sa Lơng 1. Giới thiệu bài 2. Thực hành: Bài 1: (VBT/ 8) Tính nhẩm - 1 em đọc u cầu của bài - Học sinh nêu kết quả của phép tính 3 x 2 = 6 3 x 1 = 3 3 x 5 = 15 3 x 3 = 9 3 x 8 = 24 3 x 7 = 21 Bài 2: (VBT/ 8) Hướng dẫn TT & giải bài tốn - HS đọc đề bài. Tóm tắt: Mỗi can: 3 lít 9 can :…lít ? - Gọi 1 HS lên làm bàiBài 3: (VBT/ 8) Bài tập u cầu gì? - 1 HS nêu u cầu của bài - Đếm thêm 3 rồi viết số thích hợp vào ơ trống Bài 4: (VBT/ 8) Số? - 1 HS nêu u cầu của bài 2x 3 = 3 x 2 3. Củng cố dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Dặn học sinh thuộc bảng nhân 3 - Lắng nghe - Đọc u cầu bài - lần lượt nêu kết quả - Đọc u cầu - 1 em lên giải Bài giải Số lít trong 9 can là: 2 x 9 = 27 ( lít ) Đáp số: 27 lít - Nêu u cầu 3 6 9 12 15 18 21 24 27 30 - Đọc u cầu - làm bài - Lắng nghe Thứ ba ngày 11 tháng 01 năm 2011 BUỔI SÁNG TIẾT 1: Đạo đức TRẢ LẠI CỦA RƠI I. Mục tiêu : - Biết:Khi nhặt được của rơi cần tìm cách trả lại của rơi cho người mất. - Biết trả lại của rơi cho người mất là người thật thà, được mọi người quý trọng. - Quý trọng những người thật thà, không tham của rơi. - Kĩ năng sống: kĩ năng giải quyết vấn đề trong tình huống nhặt được của rơi. II. Chuẩn bị: 39 Trần Thị Hoa Trường tiểu học Sa Lơng - Vở bài tập III. C¸c ho¹t ®éng d¹y vµ häc Ho¹t ®éng dạy Hoạt động học 1. Bài cũ: Trả lại của rơi. - Nhặt được của rơi cần làm gì? - Trả lại của rơi thể hiện đức tính gì? - GV nhận xét. 2.Bài mới: a)Giới thiệu bài: (NV trợ giảng) - Giới thiệu và ghi tên bài b)Các hoạt động: Hoạt động 1: Đóng vai GV chia nhóm và giao cho mỗi nhóm đóng vai một tình huống: Tình huống 1: Em làm trực nhật lớp và nhặt được quyển truyện của bạn nào đó để quên trong ngăn bàn. Em sẽ… Tình huống 2: Giờ ra chơi, em nhặt đïc một chiếc bút rât đẹp ở sân trường. Em sẽ…. Tình huống 3: Em biết bạn mình nhặt được của rơi nhưng không chòu trả lại. Em sẽ… - Các em có đồng tình với cách ứng xử của các bạn vừa lên đóng vai không? Vì sao? *GV kết luận: -TH1: Em cần hỏi xem bạn nào mất để trả lại. -TH2: Em nộp lên văn phòng để nhà trường trả lại người mất. -TH3: Em cần khuyên bạn hãy trả lại cho người mất, không nên tham của rơi. Hoạt động 2 : Giúp HS thực hành ứng xử phù hợp trong tình huống nhặt được của rơi. -u cầu: Mỗi HS hãy kể lại một câu chuyện mà em sưu tầm được hoặc của chính bản thân - HS nêu. Bạn nhận xét. - Lắng nghe và đọc tên bài - Học sinh thảo luận nhóm chuẩn bò đóng vai - Các nhóm lên đóng vai. - Trả lời và nêu lý do - lắng nghe - Đại diện một số HS lên trình bày. 40 Trần Thị Hoa Trường tiểu học Sa Lơng em về trả lại của rơi. - GV nhận xét, đưa ra ý kiến đúng cần giải đáp. - Khen những HS có hành vi trả lại của rơi. - Khuyến khích HS noi gương, học tập theo các gương trả lại của rơi. 3. Củng cố dặn dò : - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bò tiết sau - HS cả lớp nhận xét về thái độ đúng mực của các hành vi của các bạn trong các câu chuyện được kể. - HS nghe, ghi nhớ. - Lắng nghe -------------------------------- TIẾT 2: Tự chọn Luyện chữ: ƠNG MẠNH THẮNG THẦN GIĨ I. Mục tiêu: - Học sinh viết được đoạn trong bài ''Ơng Mạnh thắng Thần Gió.'' - Rèn cho các em kỹ năng viết đúng độ cao, khoảng cách các con chữ ,đều và đẹp, viết đúng chính tả. - Giáo dục học sinh tính cẩn thận trong khi viết . II. Các hoạt động dạy – học: 1. Kiểm tra: - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh . - Giáo viên nhận xét . 2. Bài viết: a. Giáo viên nêu mục đích u cầu giờ học b. Bài viết . - Giáo viên đọc bài viết . - Giáo viên nêu u cầu - Giáo viên đọc cho học sinh viết + GV quan sát uốn nắn giúp đỡ học sinh + GV đọc từng tiếng cho học sinh yếu viết - Sốt lỗi. + Giáo viên đọc cho học sinh sốt lỗi - Chấm chữa bài + GV chấm 4- 5 bài - Trả bài nhận xét + Khen những học sinh có tiến bộ . + Nhắc nhở học sinh viết xấu cần rèn luyện thêm. 41 [...]... HS tự làm tiếp bài tập, sau đó gọi 1 HS đọc chữa bài - Nhận xét và cho điểm HS Bài 2 - Bài tập u cầu chúng ta làm gì? - Viết lên bảng Bài 3: - Gọi 1 HS đọc đề bài tốn - u cầu HS cả lớp tự làm bài vào vở bài tập, 1 HS làm bài trên bảng lớp Tóm tắt 1 can : 3 l 5 can : l? - Nhận xét và cho điểm HS Bài 4: - Gọi 1 HS đọc đề bài tốn - u cầu HS cả lớp tự làm bài vào vở bài tập, 1 HS làm bài trên bảng lớp... kết quả đúng 2 Bài mới a Giới thiệu bài: b Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: ( 9/ VBT)) Nêu u cầu của bài - Dựa vào bảng nhân 3 để điền số - Chữa bài nhận xét Bài 2: ( 9/ VBT) Viết số thích hợp vào chỗ chấm.: - Hướng dẫn học sinh làm bài - Giáo viên chữa bàiBài 3: ( 9/ VBT) - Cho học sinh nêu u cầu - phân tích bài tốn - Hướng dẫn học sinh tóm tắt và giải tốn vào VBT Bài 4: ( 9/ VBT) Số? Bài 5: Điền số... tập 2 .Bài mới: Hoạt động 1 : Giới thiệu bài: -Vài em nhắc lại tựa bài - GV giới thiệu: Bảng nhân 4 Hoạt động 2: Luyện tập – thực hành: Bài 1: - Hỏi: Bài tập u cầu chúng ta làm gì? - Bài tập u cầu chúng ta tính nhẩm - u cầu HS tự làm bài, sau đó 2 HS ngồi cạnh - Làm bài và kiểm tra bài của bạn nhau đổi vở để kiểm tra bài lẫn nhau 4x5 =20 4x1=4 4x2=8 4x4=16 4x7=28 4x6=24 4x3=12 4x9=36 4x8=32 Bài 2:... Theo dõi Bài 2: - Làm bài HS có thể tính ra kết quả - Viết lên bảng: 4 x 3 + 8 = - u cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên như sau: 4 x 3 + 8 = 12 + 8= 20 bảng và cho điểm HS Bài 3: - Gọi 1 HS đọc đề bài - Nghe giảng và tự làm bài 3 HS lên - u cầu HS tự tóm tắt và làm bài bảng làm bài Tóm tắt a)4x8+10=32+10=42 1 em mượn : 4 quyển b)4x9+14=36+14=50 5 em mượn : quyển? c)4x10+60=40+60=100 Bài 4: - u... bảng nhân chưa trong bảng - Nhận xét và cho điểm HS 2 .Bài mới: a Giới thiệu bài: (NV trợ giảng) - giới thiệu ngắn gọn tên bài và ghi lên bảng: -Vài em nhắc lại tựa bài b Luyện tập Hoạt động 2: Thực hành: Bài 1:Gọi 1 HS đọc u cầu của bài - Tính nhẩm - Cả lớp làm bài vào vở bài tập 62 Trần Thị Hoa Trường tiểu học Sa Lơng - 4x4=16 4x9=36 4x6=24 4x5 =20 4x2=8 4x10=40 4x8=32 4x7=28 4x1=4 b.u cầu: Hãy so... 4x8=32 Bài 2: 4x10=40 3x10=30 2x10 =20 - Gọi 1 HS đọc đề bài - Làm bài: Bài giải Số chân 10 con ngựa là: 4 x 10 = 40 (chân) Đáp số: 40 chân - Làm bài tập Bài 3: - u cầu HS tự làm tiếp bài, sau đó chữa bài 4 8 12 16 20 24 28 32 36 40 rồi cho HS đọc xi, đọc ngược dãy số vừa tìm được HS thực hiện Bài 4: GV hướng dẫn học sinh làm 3x4=4x3 4x2=2x4 3) Củng cố - Dặn dò: 66 Trần Thị Hoa Trường tiểu học Sa Lơng -Tổng... kg? - Nhận xét và cho điểm HS Bài 5: - Hỏi: Bài tập u cầu điều gì? Trường tiểu học Sa Lơng - Điền 9 vào ơ trống vì 3 nhân 3 bằng 9 - Làm bài và chữa bài 3x3=9 3x9=27 3x6=18 3x8=24 3x5=15 3x7=21 - Bài tập u cầu chúng ta điền số thích hợp vào ơ trống 3x4=12 3x2=6 `3x10=30 3x1=3 3x8=24 3x6=18 - 1 HS đọc bài, cả lớp theo dõi và phân tích đề bài - Làm bài theo u cầu: Bài giải 5 can đựng được số lít dầu là:... Bài 4: - u cầu HS tự làm bài, sau đó nhận xét và cho - 1 HS đọc - 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm điểm HS bài vào vở bài tập - Làm bài: Bài giải Năm em HS được mượn số sách là: 4 x 5 = 20 (quyển sách) Đáp số: 20 quyển sách Kết quả đúng: C.12 3) Củng cố - Dặn dò: - lắng nghe -Tổng kết và nhận xét tiết học - u cầu về làm các bài tập còn lại và học thuộc bảng nhân 4 63 Trần Thị Hoa Trường tiểu học Sa... học 1 Kiểm tra bài cũ: - ở trường em vui nhất khi nào? - Trả lời - Mẹ khen em khi nào ? 2 Bài mới: a Giới thiệu bài: - Giáo viên nêu mục đích u cầu của giờ - Lắng nghe học 2 Hướng dẫn làm bài tập: Bài tập 1 : - Chọn những từ ngữ thích hợp trong ngoặc - HS làm bài vào trong vở bài tập đơn để chỉ thời tiết của từng mùa Bài tập 2: - HD cách làm bài, đọc từng câu văn, lần - Chú ý và làm bài tập lượt thay... thế nào? Tóm tắt 1 xe : 4 bánh 5 xe : bánh? - Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở bài tập, - Chữa bài, nhận xét và cho điểm HS Bài 3: - u cầu HS đọc đề bài - Có tất cả 5 xe ô tô - Mỗi chiếc ô tô có 4 bánh xe - Ta tính tích 4 x 5 - 1 HS làm bài trên bảng lớp Bài giải Năm xe ô tô có số bánh xe là 4 x 5 = 20 (bánh xe) Đáp số: 20 bánh xe - Bài toán yêu cầu chúng ta đếm thêm 4 rồi viết số thích hợp vào ô trống . = 21 Bài 2: (VBT/ 8) Hướng dẫn TT & giải bài tốn - HS đọc đề bài. Tóm tắt: Mỗi can: 3 lít 9 can :…lít ? - Gọi 1 HS lên làm bài Bài 3: (VBT/ 8) Bài tập. 2. Bài mới . a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: ( 9/ VBT)) Nêu yêu cầu của bài - Dựa vào bảng nhân 3 để điền số - Chữa bài nhận xét Bài