hoa tuan 9 ca ngay

32 319 0
hoa tuan 9 ca ngay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trần Thị Hoa Trường tiểu học Sa Lông TUẦN 9 Thứ 2 ngày 18 tháng 10 năm 2010 BUỔI SÁNG TIẾT 1: CHÀO CỜ TIẾT 2 + 3: ÔN TẬP GIỮA KỲ (TIẾT 1 + 2) I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài, thuộc khoảng 2 đoạn (hoặc bài thơ) đã học. - Bước đầu thuộc bảng chữ cái, Nhận biết và tìm được một số từ chỉ sự vật. - Biết đặt câu theo mẫu Ai là gì? Biết xếp tên riêng người theo thứ tự bảng chữ cái. 2. Kỹ năng: - HS đọc đúng, nhanh, rành mạch các bài tập đọc đã học. Yêu cầu đọc 45, 50 chữ/phút và trả lời đúng các câu hỏi theo nội dung bài tập đọc. - Luyện đọc và học thuộc lòng. - Ôn lại bảng chữ cái và các từ chỉ sự vật. 3. Thái độ: - Phát huy tính tích cực, tự giác học tập của học sinh. - Có ý thức giữ gìn nét trong sáng của tiếng việt. II/ Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Giáo án, sách giáo khoa, đồ dùng dạy học. - Phiếu ghi tên sẵn các bài tập đọc và học thuộc lòng bài đã học. Bút dạ và 3, 4 tờ giấy khổ to ghi bài bài tập 3, 4. - Phiếu ghi tên các bài tập đọc. Bảng phụ kẻ sẵn bảng ở BT2 2. Học sinh: - Sách giáo khoa, vở ghi, vở bài tập, dụng cụ học tập. III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh TIẾT 1 1. Bài cũ:(NV trợ giảng) - 2 học sinh lên bảng đọc bài “ đổi giày” và trả lời nội dung bài. - Nhận xét, cho điểm. - 2 em lên đọc bài và trả lời câu hỏi 159 Trần Thị Hoa Trường tiểu học Sa Lông 2. Bài mới : a. Giới thiệu bài:(NV trợ giảng) - Nêu mục tiêu tiết học và ghi tên bài lên bảng.  Hoạt động 1: Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng. - Cho học sinh lên bảng bốc thăm bài đọc. - Gọi học sinh đọc và trả lời 1 câu hỏi về nội dung bài vừa đọc. - Gọi HS nhận xét bài bạn vừa đọc.  Hoạt động 2: Đọc thuộc lòng bảng chữ cái - Gọi 1 học sinh khá đọc thuộc. - Cho điểm HS. - Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc bảng chữ cái. - Gọi 2 HS đọc lại. - Thi đọc thuộc  Hoạt động 3: Ôn tập về chỉ người, chỉ vật, chỉ cây cối, chỉ con vật. Bài 3: - Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu. - Gọi 4 học sinh lên bảng làm bài và yêu cầu cả lớp làm vào giấy nháp. - Chữa bài, nhận xét, cho điểm. Bài 4: - Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu. - Chia nhóm và phát giấy có sẵn bảng như BT3 cho từng nhóm. - Gọi từng nhóm đọc nội dung từng cột trong bảng từ sau khi đã làm bài xong. - Tuyên dương những nhóm hoạt động tích cực. - Ví dụ về lời giải. + Chỉ người: Bạn bè, Hùng, bố, mẹ, anh, chị… + Chỉ đồ vật: Bàn, xe đạp, ghế, sách vở… + Chỉ con vật: Thỏ, mèo, chó, lợn, gà… + Chỉ cây cối: Chuối, xoài, na, mít, nhãn… TIẾT 2 - lắng nghe và đọc tên đề bài - Lần lượt từng học sinh bóc thăm bài, về chỗ chuẩn bị. - Đọc và trả lời câu hỏi. - Theo dõi và nhận xét. - Đọc bảng chữ cái, cả lớp theo dõi. - 3 học sinh đọc nối tiếp từ đầu đến hết bảng chữ cái. - 2 học sinh đọc. - Các nhóm cử đại diện lên thi đọc - Đọc yêu cầu. - Làm bài. - Đọc yêu cầu. - 4 nhóm cùng hoạt động, tìm thêm các từ chỉ người, đồ vật, con vật, cây cối vào đúng cột. - 1 nhóm đọc bài làm của nhóm, các nhóm khác bổ sung những từ khác từ của nhóm bạn. 160 Trần Thị Hoa Trường tiểu học Sa Lông  Hoạt động 1: Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng. - Tiến hành tương tự tiết 1.  Hoạt động 2: Ôn luyện đặt câu theo mẫu Ai (cái gì, con gì) là gì? - Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập 3. - Treo bảng phụ ghi sẵn BT2. - Gọi 2 học sinh khá đặt câu theo mẫu. - Gọi 5 đến 7 học sinh dưới lớp nói câu của mình. Chỉnh sửa cho học sinh. - Yêu cầu học sinh làm bài vào vở bài tập.  Hoạt động 3: Ôn tập về xếp tên người theo bảng chữ cái. - Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập 4. - Chia lớp thành 2 nhóm, yêu cầu nhóm 1 tìm các nhân vật trong các bài tập đọc của tuần 7, nhóm 2 tìm các nhân vật trong các bài tập đọc tuần 8. - Yêu cầu từng nhóm đọc tên các nhân vật vừa tìm được, khi các nhóm đọc, giáo viên ghi lên bảng. - Tổ chức cho học sinh thi xếp tên theo thứ tự bảng chữ cái. - Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh đáp án. 3. Củng cố – Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn học sinh về nhà luyện đọc các bài tập đọc tuần 7 và tuần 8, trả lời các câu hỏi cuối bài. - Đặt 2 câu theo mẫu Ai (cái gì, con gì) là gì? - Đọc bảng phụ. - Đọc bài: Bạn Lan là học sinh giỏi. - Thực hiện yêu cầu. - Thực hiện yêu cầu của giáo viên - Đọc yêu cầu. - Thực hiện yêu cầu. - Nhóm 1: Dũng, Khánh. - Nhóm 2: Minh, Nam, An. - Hai nhóm thi đua với nhau, sau 3 phút giáo viên và các thư kí thu kết quả, nhóm nào có nhiều bạn làm đúng hơn là nhóm thắng cuộc. - An – Dũng – Khánh – Minh – Nam. - lắng nghe. TIẾT 4 TOÁN 161 Trần Thị Hoa Trường tiểu học Sa Lông LÍT I/ Mục tiêu: 1. kiến thức: - Biết sử dụng chai 1 lít hoặc ca 1 lít để đong, đo nước, dầu. - Biết ca 1 lít, chai 1 lít. Biết lít là đơn vị đo dung tích. Biết đọc, viết tên gọi và kí hiệu của lít. - Biết thực hiện phép cộng, trừ các số đo theo đơn vị lít. 2. Kỹ năng: - Học sinh có thể đong, đo nước, dầu theo đơn vị lít. - Thực hiện thành thạo các bài toán liên quan đến lít. 3. Thái độ: - Yêu thích môn học, phát huy tính tích cực học tập của học sinh. - Rèn tính chăm chỉ, cần cù, kiên nhẫn trong môn học II/ Chuẩn bị : 1. Giáo viên: - Giáo án, sách giáo khoa, đồ dùng dạy học - Ca 1 lít, chai 1 lít, cốc, bình nước,… 2. Học sinh: - vở ghi, sách giáo khoa, vở bài tập toán, dụng cụ học tập. - chuẩn bị mỗi em một vật khác nhau, cốc, chai , bình, can. III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ: (NV trợ giảng) - Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài tập. - Giáo viên nhận xét cho điểm từng HS 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài:(NV trợ giảng) b. Làm quen với đơn vị: Lít * Làm quen với biểu tượng dung tích. Lấy 2 cốc thuỷ tinh to nhỏ khác nhau rót đầy hai cốc nước - Cốc nào chứa nhiều hơn ? - Cốc nào chứa ít hơn ? * Giới thiệu ca, chai lít - Để đo sức chứa 1cái chai, cái ca, cái thùng người ta dùng đơn vị lít. Đây là ca có sức chứa 1 lít .Rót cho đầy chất lỏng vào ta có 1lít . - Đọc 1lít hướng dẫn đọc - 2 em lên bảng làm - So sánh nêu - Cốc lớn chứa nhiều hơn. - Cốc bé chứa ít hơn. - Lắng nghe - Đọc và viết bảng con - Một lít 162 Trần Thị Hoa Trường tiểu học Sa Lông Hướng dẫn viết tắt * Thực hành : B1 - Đọc, viết ( theo mẫu ) - Treo bài tập đã vẽ sẵn trên bảng Hướng dẫn học sinh cách đọc, cách viết B2 -Tính (theo mẫu) : Giáo viên hướng dẫn mẫu: 9l + 8l = 17l B3 – Học sinh khá, giỏi tự làm. B4:Đọc đề tóm tắt đề toán : - Lần đầu : 12l nước mắm - Lần sau : 15l nước mắm - Hai lần : l nước mắm ? * Hướng dẫn học sinh giải bài toán . 4 Củng cố: - Các em vừa học bài gì ? - Lít viết tắt như thế nào? 5. Dặn dò: - 1l B1 – học sinh nhìn mẫu đọc viết theo mẫu: - Đọc: Ba lít mười lít hai lít năm lít - Viết: 3l 10l 2l 5l B2: HS làm bài bảng con- 3em lên bảng. Khi thực hiện cần ghi tên đơn vị ở kết quả B4 – Học sinh thảo luận 1em lên giải . - Bài lít . - Lít viết tắt: l Chuẩn bị luyện tâp BUỔI CHIỀU TIẾT 1: TIẾNG VIỆT* ÔN TẬP ĐỌC - HỌC THUỘC LÒNG I/ Mục tiêu : - Ôn luyện các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 8 - Luyện đọc lưu loát, diễn cảm kết hợp trả lời câu hỏi trong nội dung bài II/ Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Sách giáo khoa, giáo án, đồ dùng dạy học. Nội dung luyện tập - Phiếu ghi tên các bài tập đọc 2. Học sinh: - Sách giáo khoa, vở bài tập, dụng cụ học tập. III. Các hoạt động dạy học : 163 Trần Thị Hoa Trường tiểu học Sa Lông HOẠT ĐÔNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Bài cũ: (Nv trợ giảng) 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài :(NV trợ giảng) b. Ôn luyện: - Yêu cầu học sinh giở mục lục sách đọc tên các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 8 - Gọi học sinh lần lượt lên bốc thăm bài về chuẩn bị đọc ( 3 – 4 hs lần ) Tuỳ theo từng đối tượng học sinh để đưa câu hỏi dể hay khó, ít hay nhiều. Lưu ý luyện đọc nhiều cho những em đọc chậm, đọc yếu: ( Thứ, Phước, Tuyết, Như, Huỳnh, Phạm Thành ) - Nhận xét, ghi điểm * Tổ chức cho các em thi đọc theo từng nhóm đối tượng ( giỏi, khá, trung bình ) - Nhận xét, tuyên dương những em đọc yếu đọc có tiến bộ - Yêu cầu các nhóm tự chọn 1 bài tập đọc phân vai luyện đọc lại bài. - Theo dõi, nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: - Hệ thống bài - Nhận xét giờ học ( tuyên dương những em đọc tốt, nhất là những em đọc yếu đọc có tiến bộ ) - Luyện đọc lại các bài tập đọc - học sinh lên đọc lại bài tập đọc - Lắng nghe - Tra mục lục sách nối tiếp nêu tên các bài tập đọc: Có công mài sắt, có ngày nên kim. Tự thuật. Phần thưởng. Làm việc thật là vui. Bạn của Nai Nhỏ. Gọi bạn. Bím tóc đuôi sam. Trên chiếc bè Bàn tay dịu dàng. - Bốc thăm, đọc bài trả lời câu hỏi. - Lớp theo dõi, nhận xét - Thi đọc theo nhóm - Lớp theo dõi, nhận xét bình chọn bạn đọc tốt, đọc có tiến bộ - Các nhóm chọn bài phân vai luyện đọc lại. Lần lượt các nhóm luyện đọc lại bài - Thi đọc phân vai theo 3 đối tượng Lớp theo dõi, nhận xét bình chọn bạn đọc tốt, đọc có tiến bộ - Nghe, ghi nhớ - Về nhà tự ôn luyện TIẾT 2: HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ 1 164 Trần Thị Hoa Trường tiểu học Sa Lông (Đ/C NGHĨA DẠY) TIẾT 3: TOÁN* LUYỆN TẬP THỰC HÀNH ĐO DUNG TÍCH LÍT; GIẢI TOÁN I/ Mục tiêu: - Thực hành đo dung tích lít và giải toán có đơn vị lít - Rèn tính cẩn thận, tính chính xác trong làm toán II/ Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Sách giáo khoa, giáo án, đồ dùng dạy học. - Nội dung luyện tập - Chai, xô, can, ca 2. Học sinh: - Sách giáo khoa, vở bài tập, dụng cụ học tập. III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ: (NV trợ giảng) - Gọi 2 học sinh lên bảng thực hiện phép tính của bài lít 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: (NV trợ giảng) - Nêu mục tiêu bài học và ghi tên bài b. Luyện tập: Bài 1: Thực hành đo dung tích với lít. - Chuẩn bị các dụng cụ đo lường và nước Nêu: Có một xô đựng 4 lít nước, có ca 3 lít và chai 1 lít. Làm thế nào chỉ 2 lần rót lấy được 2 lít nước. - Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm 4 Theo dõi, nhận xét Bài 2: Luyện dạng toán giải ( dành cho hs khá giỏi ) - Nêu: Cô có 2 số: 15 và 39. Hãy đặt đề toán có 2 số đó. - Yêu cầu học sinh tự làm bài. - Nhận xét, kết luận các bài toán đúng. - 2 em lên bảng tính - Lắng nghe - Thảo luận tìm cách làm. Đại diện các nhóm lên thực hành đo dung tích lít và nêu cách làm - thảo luận nhóm - Lớp theo dõi, nhận xét - Suy nghĩ đặt đề toán, nêu miệng bài toán của mình. - Trả lời - Lớp làm vào vở, 1em lên bảng giải 165 Trần Thị Hoa Trường tiểu học Sa Lông Bài 3: Dành cho các đối tượng học sinh (giỏi, khá, trung bình) ? Nêu các bước của bài toán giải? - Hãy chọn một trong các đề toán bạn vừa đọc (BT2) tóm tắt và giải vào vở - Đến từng bàn giúp đỡ thêm 1 số em còn lúng túng. Khuyến khích học sinh có các cách đặt lời giải khác nhau. - Chấm bài, chữa 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học Tóm tắt: Thùng lớn : 39 lít nước Thùng bé : 15 lít nước Hai thùng : lít nước? Bài giải: Hai thùng có số lít nước là: 39 + 15 = 54 ( l ) Đáp số: 15 l - Lắng nghe Thứ 3 ngày 19 tháng 10 năm 2010 BUỔI SÁNG TIẾT 1: ĐẠO ĐỨC (Đ/C ÚT DẠY) TIẾT 2: KỂ CHUYỆN ÔN TẬP GIỮA KỲ (TIẾT 3) I/ MỤC TIÊU: - Mức độ yêu cầu đọc như tiết 1 - Biết tìm từ chỉ hoạt động của vật, của người và đặt câu nói về sự vật. II/ CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Sách giáo khoa, giáo án, đồ dùng dạy học. - Phiếu ghi tên bài tập đọc. - Tranh minh hoạ trong SGK. 2. Học sinh: - Sách giáo khoa, vở ghi, dụng cụ học tập. 166 Trần Thị Hoa Trường tiểu học Sa Lông III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ: (NV trợ giảng) - Gọi học sinh lên đọc và trả lời câu hỏi trong sách. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: (NV trợ giảng) - Nêu mục tiêu tiết học và ghi tên bài b. Tiến hành:  Hoạt động 1: Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng. - Cho học sinh lên bảng bốc thăm bài đọc. - Gọi học sinh đọc và trả lời 1 câu hỏi về nội dung bài vừa đọc. - Gọi học sinh nhận xét bài bạn vừa đọc. - Cho điểm trực tiếp từng học sinh. Chú ý: - Đọc đúng tiếng, đúng từ: 7 điểm. - Ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, giọng đọc đúng yêu cầu:1 điểm. - Đạt tốc độ đọc: 1 điểm. - Trả lời câu hỏi đúng: 1 điểm. - Với những học sinh không đạt yêu cầu, giáo viên cho HS về nhà luyện lại và kiểm tra trong tiết học sau.  Hoạt động 2: Ôn luyện từ về chỉ hoạt động của người và vật. - Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu Bài 3. - Treo bảng phụ có chép sẵn bài Làm việc thật là vui. - Yêu cầu học sinh làm bài trong vở bài tập. Từ chỉ sự vật, chỉ người Từ chỉ hoạt động - 7,8 em đọc và trả lời câu hỏi các bài tập đọc học thuộc lòng - Lắng nghe và đọc tên bài - Lần lượt từng học sinh bốc thăm bài, về chỗ chuẩn bị. - Đọc và trả lời câu hỏi. - Theo dõi và nhận xét. - Tìm những từ ngữ chỉ hoạt động của mỗi vật, mỗi người trong bài Làm việc thật là vui. - 2 học sinh đọc bài thành tiếng, cả lớp đọc thầm. - Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài. học sinh dưới lớp làm bài vào vở bài tập. 167 Trần Thị Hoa Trường tiểu học Sa Lông - đồng hồ - gà trống. - tu hú - chim. - cành đào. - bé. - Gọi học sinh nhận xét. - Nhận xét, cho điểm học sinh.  Hoạt động 3: Ôn tập về đặt câu kể về một con vật, đồ vật, cây cối. - Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu bài 3. - Yêu cầu học sinh độc lập làm bài. - Gọi học sinh lần lượt nói câu của mình. Học sinh nối tiếp nhau trình bày bài làm. 3. Củng cố – Dặn dò - Nhận xét tiết học, tuyên dương những HS nói tốt, đọc tốt. - Nhắc HS về nhà Chuẩn bị bài tiết sau. - Báo phút, báo giờ. - Gáy vang ò…ó…o, báo trời sáng - Kêu tu hú, tu hú, báo mùa vải chín - Bắt sâu, bảo vệ mùa màng. - Nở hoa cho sắc xuân thêm rực rỡ. - Đi học, quét nhà, nhặt rau, chơi với em đỡ mẹ. - Nhận xét bài trên bảng, đối chiếu với bài làm của mình. - Đọc yêu cầu. - Làm bài vào vở bài tập. - VD: học sinh 1: Con chó nhà em trông nhà rất tốt./ học sinh 2: Bóng đèn chiếu sáng suốt đêm./ học sinh 3: Cây mít đang nở hoa./ học sinh 4: Bông hoa cúc bắt đầu tàn./ … - HS lắng nghe. TIẾT 3: AN TOÀN GIAO THÔNG (Đ/C ÍNH DẠY) TIẾT 4: TOÁN LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Có thể thực hiện phép tính và giải toán với các số đo theo đơn vị lít. 2. Kỹ năng: - Biết sử dụng ca 1 lít, chai 1 lít để đong, đo nước, dầu. - Biết giải toán liên quan đến đơn vị lít 3. Thái độ 168 [...]... 1 69 Trần Thị Hoa Trường tiểu học Sa Lông Số lít dầu thùng thứ 2 có là: 16l - 2l= 14l Đáp số :14l  Hoạt động 2: Thực hành đong lít: - Yêu cầu HS rót nước từ chai 1 l sang cái cốc - Rót nước từ chai 1l sang các cái như nhau xem có thể rót được đầy mấy cốc? cốc như nhau So sánh sức chứa 3 Củng cố – Dặn dò: - Cho học sinh thi đua điền số - học sinh thi đua điền số 3 ca nước  1 lít 6 ca nước  ? lít 9 ca. .. làm gì? - Dùng trí thông minh để cân voi *) Hướng dẫn cách trình bày - Đoạn văn có mấy câu? - 4 câu - Những từ nào được viết hoa? Vì sao phải viết - Các từ: Một, Sau, Khi viết hoa vì hoa? là chữ đầu câu Lương Thế Vinh, Trung Hoa viết hoa vì là tên riêng - Đọc và viết các từ: Trung Hoa, *) Hướng dẫn viết từ khó Lương, xuống thuyền, nặng, mức - Gọi học sinh tìm từ khó viết và yêu cầu các - 2 học sinh lên... sách giáo khoa, đồ dùng dạy học - Tranh vẽ bài tập 2 2 Học sinh: - vở ghi, sách giáo khoa, vở bài tập toán, dụng cụ học tập III/ Hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1 Bài cũ: (NV trợ giảng) - Giáo viên cho học sinh thao tác đổ nước vào - Học sinh thực hiện Lớp nhận chai 1 lít xét - Giáo viên cho học sinh thi đua điền số vào chỗ thích hợp 18l đổ ra 15l = ? lít ca 1l + ca 2l + ca 3l = ? l... đâu 3.sang, sớm, sức 63 + 4 188 45 + 15 = 60 Trần Thị Hoa Trường tiểu học Sa Lông 10 – 23 5.Tìm x : x + 7 = 17 29 + x = 29 = 47 * Sinh hoạt văn nghệ Hoạt động 2: tham gia chơi trò chơi 78 – 10 – 8 = 60 63 + 10 – 23 = 50 40 + x 5 x = 10, x = 0, x = 7 - Lớp tham gia văn nghệ - Đồng ca các bài hát đã học +Chim bay cò bay +Mẹ đi vắng +Bà Còng đi chợ +Hái hoa bên rừng - lớp tham gia chơi - Hát cá nhân, kể... -BUỔI CHIỀU TIẾT 1: TIẾNG VIỆT* LUYỆN VIẾT CHỮ HOA: C I/ Mục tiêu : - Học sinh luyện viết đúng mẫu, đẹp chữ hoa C - Viết đúng cụm từ ứng dụng : Chia ngọt sẻ bùi - Giáo dục tính cẩn thận, ý thức rèn chữ giữ vở II/ Chuẩn bị: 1 Giáo viên: - Sách giáo khoa, giáo án, đồ dùng dạy học - chữ mẫu, bảng phụ có câu ứng dụng 2 Học sinh: - Sách giáo khoa, vở luyện viết, dụng cụ học tập III/ Hoạt động dạy... ( kg ) Đáp số: 20 kg Bài 3: Điền >, . mấy cốc? 3. Củng cố – Dặn dò: - Cho học sinh thi đua điền số 3 ca nước  1 lít 6 ca nước  ? lít 9 ca nước  ? lít 15 ca , đổ 3 ca ra bình còn lại ? lít - Xem lại bài - Chuẩn bị : Luyện tập. toán II/ Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Sách giáo khoa, giáo án, đồ dùng dạy học. - Nội dung luyện tập - Chai, xô, can, ca 2. Học sinh: - Sách giáo khoa, vở bài tập, dụng cụ học tập. III/ Các hoạt. khoa, đồ dùng dạy học - Ca 1 lít, chai 1 lít, cốc, bình nước,… 2. Học sinh: - vở ghi, sách giáo khoa, vở bài tập toán, dụng cụ học tập. - chuẩn bị mỗi em một vật khác nhau, cốc, chai , bình, can. III/

Ngày đăng: 23/05/2015, 07:00

Mục lục

    Hoạt động của Giáo viên

    Hoạt động của Học sinh

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan