1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

THỰC TRẠNG VÀ TRIỂN VỌNG PHÁT TRIỂN TẬP ĐOÀN KINH TẾ TẠI VIỆT NAM

93 168 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 0,95 MB

Nội dung

Môc lôc Trang Danh môc c¸c tõ viÕt t¾t Danh môc b¶ng biÓu Lời nói đầu 1. Lý do lựa chọn đề tài: Tập đoàn kinh tế (TĐKT) luôn có vị trí, vai trò quan trọng trong hoạt động sản xuất kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh của sản phẩm, ngành và của toàn bộ nền kinh tế. Trong bối cảnh hội nhập kinh tế toàn cầu hiện nay, khi mà cạnh tranh ngày càng trở nên gay gắt thì vai trò của các TĐKT càng trở nên quan trọng hơn bao giờ hết. Tập đoàn không chỉ là đầu tàu của nền kinh tế mà còn trở thành biểu tợng sức mạnh của một quốc gia, bảo vệ nền kinh tế trong nớc trớc sự thâm nhập của các nền kinh tế khác. Nh hầu hết các nớc đang phát triển khác trên thế giới, Chính phủ Việt Nam cũng nhận thức đợc tầm quan trọng của việc hình thành và phát triển các TĐKT do sự cạnh tranh trên thị trờng trong và ngoài nớc trở thành nhân tố bắt buộc đối với các doanh nghiệp. Đảng và Nhà nớc ta khẳng định quyết tâm xây dựng các TĐKT bằng nhiều chủ trơng, chính sách nhằm tạo ra những đầu tàu thực sự trong nền kinh tế nớc ta hiện nay, là một nền kinh tế thị trờng xã hội chủ nghĩa. Trong nền kinh tế đó, Việt Nam đã chọn cho mình hớng đi riêng là thiết lập các TĐKT Nhà nớc một dạng cấu trúc đặc biệt của mô hình TĐKT thông qua quá trình cải cách toàn diện các doanh nghiệp nhà nớc (DNNN). Từ thực tiễn khách quan trên có thể khẳng định rằng muốn xây dựng một nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa mang lại hiệu quả kinh tế cao thì tất yếu phải hình thành nên các TĐKT mạnh trong các lĩnh vực trọng yếu, vì các TĐKT chính là biểu tợng cho sự phát triển của doanh nghiệp Việt Nam. Tuy nhiên từ lý luận đến thực tiễn là cả một quá trình dài và đặt ra nhiều vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu và giải quyết. Nhằm đem lại một cái nhìn tổng quát về thực trạng cũng nh triển vọng phát triển các TĐKT ở Việt Nam trong thời gian tới, tôi đã chọn đề tài: Thực trạng và triển vọng phát triển Tập đoàn kinh tế tại Việt Nam là khóa luận tốt nghiệp của mình. 1 2.Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu -Mục đích: nghiên cứu thực trạng phát triển các TĐKT tại Việt Nam và trên cơ sở đó đánh giá triển vọng phát triển các TĐKT Việt Nam trong thời gian tới. -Nhiệm vụ nghiên cứu: Nghiên cứu cơ sở lý luận về TĐKT nói chung và kinh nghiệm phát triển TĐKT tại 3 nớc Đông á là Nhật Bản, Trung Quốc và Hàn Quốc, từ đó rút ra bài học kinh nghiệm cho Việt Nam. Bên cạnh đó, nghiên cứu thực trạng phát triển của các TĐKT tại Việt Nam và đánh giá triển vọng của việc phát triển các TĐKT trên cơ sở phân tích thuật lợi và khó khăn. Từ đó đa ra đợc các giải pháp cụ thể đẩy mạnh việc phát triển các TĐKT. 3.Đối tợng và phạm vi nghiên cứu - Đối tợng nghiên cứu: quá trình xây dựng và phát triển TĐKT ở Việt Nam. - Phạm vi nghiên cứu: + Không gian: Phạm vi của đề tài là các TĐKT Nhà nớc Việt Nam đợc thí điểm thành lập từ các Tổng công ty nhà nớc trong các lĩnh vực chủ chốt của nền kinh tế. Tuy nhiên trong phạm vi của bài khóa luận này, tôi chỉ xin tập trung vào nghiên cứu 8 tập đoàn đã đợc thành lập trớc năm 2010. Bên cạnh đó là TĐKT của 3 quốc gia Đông á là Nhật Bản, Hàn Quốc và Trung Quốc. + Thời gian: Thời gian nghiên cứu đợc tính từ năm 1994, đợc đánh dấu bằng sự ra đời của Quyết định 91/TTg của Chính phủ, đến nay; trong đó trọng tâm đợc giới hạn trong khoảng thời gian từ năm 2005 đến nay, là năm chuyển đổi mô hình Tổng công ty sang mô hình Tập đoàn kinh tế. 4.Phơng pháp nghiên cứu: Đề tài đợc nghiên cứu dựa trên phơng pháp luận của chủ nghĩa Mác-Lênin về duy vật biện chứng và duy vật lịch sử. Ngoài ra, để đạt đợc mục tiêu nghiên cứu, đề tài cũng sử dụng một số phơng pháp nghiên cứu tổng hợp nh: phân tích, tổng hợp, so sánh, thống kê. 5.Kết cấu khóa luận: Ngoài lời mở đầu, kết luận, danh mục bảng biểu, danh mục viết tắt, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, nội dung của khóa luận gồm 3 chơng: 2 Chơng 1: Lý luận chung về Tập đoàn kinh tế Chơng 2: Thực trạng phát triển Tập đoàn kinh tế tại Việt Nam Chơng 3: Triển vọng và một số giải pháp phát triển Tập đoàn kinh tế Việt Nam trong thời gian tới Trong quá trình nghiên cứu đề tài, do hạn chế về mặt thời gian và kiến thức, cùng với đó là quá trình hình thành các Tập đoàn kinh tế ở Việt nam vẫn còn đang trong giai đoạn thử nghiệm, do vậy chắc chắn đề tài vẫn còn nhiều hạn chế và thiếu sót. Rất mong nhận đợc sự chỉ bảo, góp ý của các thầy cô và các bạn cùng quan tâm để đề tài này đợc hoàn thiện hơn. Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Giảng viên, ThS. Trần Thị Ngọc Quyên là giáo viên hớng dẫn, đã tận tình giúp đỡ tôi hoàn thành khóa luận này. 3 Chơng 1: Lý luận chung về tập đoàn kinh tế 1.1.Cơ sở lý luận về tập đoàn kinh tế: 1.1.1. Khái niệm chung về Tập đoàn kinh tế Mặc dù xuất hiện từ những năm 50 của thế kỉ XX nhng khái niệm Tập đoàn kinh tế cho đến nay vẫn là nội dung gây nhiều tranh luận. Dới đây là một số khái niệm về Tập đoàn kinh tế trên thế giới và ở Việt Nam. 1.1.1.1.Một số khái niệm về Tập đoàn kinh tế trên thế giới Hiện nay không có một khái niệm riêng duy nhất nào dành cho các Tập đoàn. Theo một công trình nghiên cứu của Công ty Ernst&Young: mỗi nớc lại có một định nghĩa, tên gọi các TĐKT khác nhau, không những tùy vào tình hình kinh tế mà còn tùy vào tình hình chính trị và điều kiện pháp lý của từng nớc. Nhiều nớc gọi là Group hay Business group, ấn Độ dùng thuật ngữ Business houses, Nhật Bản trớc chiến tranh thế giới thứ hai là Zaibatsu và sau chiến tranh gọi là Keiretsu, Hàn Quốc dùng từ Chaebol, Trung Quốc dùng thuật ngữ Tập đoàn doanh nghiệp (TĐDN). Sự đa dạng về tên gọi hay thuật ngữ sử dụng nói lên tính đa dạng của hình thức liên kết đợc khái quát chung là tập đoàn kinh tế, do đó, quan niệm cũng nh nhìn nhận về TĐKT cũng có sự khác nhau nhất định. Tại các nớc phơng Tây, TĐKT đợc nhận thức nh là một tổ hợp các công ty hay chi nhánh góp cổ phần chịu sự kiểm soát của công ty mẹ, và tài chính gồm một công ty mẹ và các công ty khác mà công ty mẹ kiểm soát hay tham gia góp vốn, mỗi công ty con cũng có thể kiểm soát các công ty khác hay tham gia các tổ hợp khác. Tại Nhật Bản, Keiretsu là một nhóm các doanh nghiệp (DN) độc lập về mặt pháp lý nắm giữ cổ phần của nhau và thiết lập đợc mối quan hệ mật thiết về nguồn vốn, nguồn nhân lực, công nghệ, cung ứng nguyên vật liệu, tiêu thụ sản phẩm hay tập đoàn bao gồm các công ty có sự liên kết không chặt chẽ đợc tổ chức quanh một ngân hàng để phục vụ lợi ích của các bên. 4 Tại Trung Quốc, TĐDN là một hình thức liên kết giữa các DN, bao gồm công ty mẹ và các DN thành viên (công ty con và các DN liên kết khác), trong đó công ty mẹ là hạt nhân của tập đoàn và là đầu mối liên kết giữa các DN thành viên với nhau, các DN thành viên tham gia liên kết tập đoàn phải có đầy đủ các quyền và nghĩa vụ của một pháp nhân độc lập. Bản thân tập đoàn không có t cách pháp nhân. Trên thế giới hiện nay vẫn cha có có một khái niệm thống nhất, áp dụng chung cho các quốc gia về TĐKT. Tùy theo điều kiện phát triển kinh tế, hệ thống pháp luật, tâm lý xã hội TĐKT ở mỗi nớc là khác nhau về hình thức tổ chức, qui mô và trình độ, mức độ liên kết. Tuy nhiên, dù đứng ở góc độ này hay góc độ khác, ở quốc gia này hay quốc gia khác thì khái niệm này thờng đợc hình thành từ thực tiễn và dần đợc thể chế hóa trong các quy định pháp luật và có những đặc trng sau: - Tập đoàn có cơ cấu tổ chức nhiều tầng nấc. - Giữa các thành viên trong tập đoàn có mối liên kết nhất định. - Trong tập đoàn có một hạt nhân đóng vai trò nòng cốt. Xét từ góc độ pháp lý: Tập đoàn là tên gọi để chỉ một nhóm công ty kết nối với nhau bằng vốn hay bằng quyền biểu quyết. Mỗi công ty trong tập đoàn là một pháp nhân độc lập, tức là có quyền đi kiện và bị kiện, có tài sản để đợc thực hiện quyền đó.[2, tr.11-12] Tổng quát có thể đa ra khái niệm chung: Tập đoàn là một tổ hợp các doanh nghiệp, bao gồm công ty mẹ, các công ty con và các doanh nghiệp liên kết khác có t cách pháp nhân hoạt động trong một số nghành khác nhau, có quan hệ vốn, tài chính, công nghệ, thông tin, đào tạo trong đó công ty mẹ nắm quyền lãnh đạo, chi phối hoạt động của các công ty con về tài chính và chiến lợc phát triển. 1.1.1.2.Khái niệm về Tập đoàn kinh tế tại Việt Nam Tại Việt Nam, tập đoàn kinh tế đợc hình thành trên cơ sở chuyển đổi và cơ cấu lại một số TCT Nhà nớc (đặc biệt là các TCT 91 - TCT Nhà nớc đợc thành lập theo Quyết định số 91/QĐ-TTg ngày 7/3/1994 của Thủ tớng Chính phủ về thí điểm thành lập các Tập đoàn kinh doanh) có tiềm lực kinh tế mạnh, có mức độ tích tụ, tập trung vốn và tài sản nhất định. ở Việt Nam, thực ra vẫn cha có khái niệm chính xác về TĐKT. Dới đây là một số quan niệm về TĐKT đã đợc đa ra ở Việt Nam: 5 Từ điển Bách khoa toàn th Việt Nam định nghĩa: TĐKT là tổ hợp các công ty hoạt động trong một ngành hoặc những ngành khác nhau trong phạm vi một nớc hoặc nhiều nớc, tiềm lực kinh tế tài chính mạnh, cơ cấu phức tạp vừa kinh doanh, vừa liên kết kinh tế nhằm tăng cờng tích tụ, tập trung tăng khả năng cạnh tranh và tối đa hóa lợi nhuận. Nó trở thành hình thức phổ biến, có vai trò chi phối và tác động mạnh mẽ đến toàn bộ nền kinh tế ở nhiều nớc trong giai đoạn hiện nay.[51] Còn theo Luật Doanh nghiệp Việt Nam năm 2005 thì TĐKT đợc xếp là một thành phần trong nhóm công ty, cụ thể tại điều 146 Luật Doanh nghiệp 2005 cho biết: Nhóm công ty là tập hợp các công ty có mối quan hệ gắn bó lâu dài với nhau về lợi ích kinh tế, công nghệ thị trờng và các dịch vụ kinh doanh khác. Nhóm công ty bao gồm các hình thức: Công ty mẹ công ty con, Tập đoàn kinh tế, các hình thức khác.[25, tr.165] Điều 26, Nghị định chính phủ NĐ-CP 139/2007: TĐKT bao gồm nhóm các công ty, có t cách pháp nhân độc lập đợc hình thành trên cơ sở tập hợp liên kết thông qua đầu t, góp vốn, sáp nhập mua lại, tổ chức lại hoặc các hình thức liên kết khác, gắn bó với nhau về lợi ích kinh tế, công nghệ thị trờng và các dịch vụ kinh doanh khác tạo thành tổ hợp kinh doanh có từ hai cấp doanh nghiệp trở lên dới hình thức Công ty mẹ công ty con.[21, tr.14] Theo điều 26 trên thì TĐKT không có t cách pháp nhân nên không phải đăng ký kinh doanh. Việc tổ chức hoạt động của tập đoàn do các công ty thành lập tập đoàn tự thỏa thuận với nhau quyết định. Công ty mẹ đợc tổ chức dới hình thức công ty cổ phần hoặc công ty trách nhiệm hữu hạn và đáp ứng điều kiện đối với công ty mẹ của mô hình Công ty mẹ công ty con. Công ty con đợc tổ chức theo mô hình công ty cổ phần hoặc công ty trách nhiệm hữu hạn. Công ty mẹ công ty con và các công ty khácc hợp thành TĐKT có quyền, nghĩa vụ, cơ cấu tổ chức, quản lý riêng rẽ và phù hợp với hình thức tổ chức doanh nghiệp theo quy định của Luật doanh nghiệp, pháp luật có liên quan và điều lệ của công ty. Cụm từ tập đoàn có thể đợc dùng để cấu thành tên doanh nghiệp là Công ty mẹ và phù hợp với các quy định của pháp luật về đặt tên doanh nghiệp. Nh vậy, có thể thấy hai mô hình nhóm công ty mà pháp luật Việt Nam quy định nh trên về cơ bản là giống nhau. Điểm khác biệt chỉ ở điểm nhấn về quy mô 6 nhóm công ty. Nếu nh mô hình Công ty mẹ Công ty con chỉ giải thích Công ty mẹ và công ty con là hai công ty có mối quan hệ với nhau thì mô hình TĐKT đã phát triển hơn khái niệm này đó là mối quan hệ của nhóm các công ty đợc hình thành trên cơ sở mô hình Công ty mẹ công ty con. 1.1.2.Đặc điểm của Tập đoàn kinh tế Thực tế cho thấy, khái niệm TĐKT rất đa dạng, do đó khó có thể lợng hóa các tiêu chí của tập đoàn. Để làm rõ hơn về TĐKT, chúng ta có thể khái quát thông qua các đặc điểm của chúng. Những đặc điểm này vừa phải chỉ rõ những biểu hiện bên ngoài, vừa phải khắc họa những liên kết cơ bản bên trong các TĐKT. Về cơ bản, TĐKT có 4 đặc điểm sau: 1.1.2.1.Qui mô lớn Quy mô của các TĐKT có nhiều khác biệt tùy thuộc ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh, thời điểm khác nhau và quốc gia khác nhau. Tuy cha thống nhất tiêu chí phân định quy mô vốn, doanh thu, lao động, nhng TĐKT là tổ hợp kinh doanh có quy mô vốn lớn, thậm chí lớn hơn cả tổng sản phẩm quốc dân của một quốc gia. Về vốn: Do tập đoàn kinh tế có sự tích tụ của bản thân doanh nghiệp, lại vừa có sự tập trung giữa các doanh nghiệp nên tạo ra năng lực cạnh tranh mạnh hơn từng doanh nghiệp đơn lẻ, nâng cao đợc trình độ xã hội hoá sản xuất và trình độ phát triển của lực lợng sản xuất. Một điểm đáng lu ý khi xác định quy mô vốn của một doanh nghiệp lớn, của một TĐKT là cơ cấu hợp thành giá trị. Ngoài vốn cố định, vốn lu động, vốn nhân lực còn có một bộ phận quan trọng là giá trị thơng hiệu; ở một số tập đoàn, giá trị thơng hiệu chiếm trên 50% tổng giá trị thị trờng nhng lại không nằm trong sổ sách của tập đoàn. Vì vậy, qui mô vốn của tập đoàn là rất lớn, đợc bảo toàn và luôn luôn phát triển. Về lao động: Lực lợng lao động đông đảo về số lợng, trình độ tay nghề cao cũng là một đặc điểm của TĐKT. Do quá trình tập trung của các doanh nghiệp thành viên, hoạt động trong nhiều lĩnh vực khác nhau và phạm vi rộng lớn nên tập đoàn có một số lợng lao động rất lớn, không giới hạn trong phạm vi quốc gia, lãnh thổ mà phân bố ở khắp nơi trên thế giới. Thông thờng, các tập đoàn đầu t ở đâu, sẽ tuyển dụng nhân lực ở đó, đồng thời có chính sách thu hút chất xám khắp nơi trên thế giới. Microsoft, Coca-Cola, PepsiCo là ví dụ tiêu biểu về tính đa sắc tộc, đa 7 quốc tịch, đa ngôn ngữ, nhiều màu da của đội ngũ lao động và cán bộ quản lý trong cơ cấu tập đoàn. Về chất lợng, mặc dù đội ngũ lao động phân bố khắp nơi nhng nhìn chung, trình độ khá đồng đều thông qua quy trình tuyển dụng và đào tạo chặt chẽ, chất lợng. Tính chất quốc tế hóa lao động là một điểm đáng chú ý trong tất cả các tập đoàn hiện nay. Đội ngũ cán bộ quản lý trong các tập đoàn là những nhân vật xuất sắc, có ảnh hởng lớn không chỉ đến sự lớn mạnh của bản thân mỗi tập đoàn mà còn tác động nhiều lĩnh vực kinh tế xã hội. Về doanh thu: Một đặc điểm dễ nhận thấy nữa của TĐKT là doanh thu lớn. Nhiều tập đoàn với quy mô kinh doanh toàn cầu, chi nhánh ở hàng trăm quốc gia nên có doanh thu khổng lồ. Do có vốn lớn, phạm vi hoạt động rộng, tập đoàn có khả năng nhanh chóng mở rộng quy mô sản xuất, đổi mới công nghệ, nâng cao năng suất lao động và chất lợng sản phẩm, củng cố và mở rộng chiếm lĩnh các thị trờng mới nên đạt đợc doanh thu rất lớn. Về phạm vi hoạt động: Tập đoàn không chỉ hoạt động trong phạm vi lãnh thổ một quốc gia mà còn mở rộng sang nhiều quốc gia khác hoặc trên quy mô toàn cầu. Với số vốn lớn, nhiều lao động, có khả năng áp dụng nhanh chóng các tiến bộ khoa học kỹ thuật hiện đại, nắm bắt kịp thời thông tin, các tập đoàn kinh tế đã thực hiện phân công lao động một cách hợp lý trong nội bộ tập đoàn thông qua việc bố trí các điểm sản xuất, xây dựng mạng lới tiêu thụ sản phẩm, các công đoạn sản xuất khác nhau của sản phẩm. Bên cạnh việc thực hiện chiến lợc cạnh tranh, chiếm lĩnh và khai thác thị tr- ờng quốc tế, các tập đoàn kinh doanh còn mở rộng phạm vi hoạt động ở nhiều quốc gia bằng cách tăng cờng hợp tác, liên doanh, liên kết, thực hiện phân công quốc tế, do đó phạm vi hoạt động của tập đoàn ngày càng đợc mở rộng. 1.1.2.2.Ngành nghề lĩnh vực kinh doanh Trớc đòi hỏi của thị trờng và sự phát triển của nền kinh tế, các loại hình kinh doanh trong tập đoàn ngày càng trở nên phong phú và đa dạng. Hầu hết các tập đoàn kinh tế trên thế giới ngày nay đều hoạt động kinh doanh đa ngành, đa lĩnh vực hoặc phát triển dần từ đơn ngành lên đa ngành, có chiến lợc sản phẩm và định hớng đầu t luôn thay đổi phù hợp với yêu cầu của thị trờng, môi trờng kinh doanh và sự phát triển của nền kinh tế. Tuy nhiên, mỗi tập đoàn đều có ngành, lĩnh vực chủ đạo với 8 những sản phẩm có thơng hiệu đặc trng của tập đoàn. Bên cạnh các doanh nghiệp sản xuất, tập đoàn kinh tế thờng hội tụ các tổ chức tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, thơng mại, dịch vụ, nghiên cứu, đào tạo, vì đây chính là đòn bẩy cho sự phát triển của tập đoàn kinh tế hiện đại. Hoạt động đa ngành, đa lĩnh vực của tập đoàn nhằm phân tán rủi ro cho nhiều ngành, lĩnh vực kinh doanh khác nhau, bảo đảm cho hoạt động của tập đoàn luôn đợc an toàn và hiệu quả, đồng thời tận dụng đợc cơ sở vật chất và khả năng lao động phong phú của tập đoàn. Song cũng có một số tập đoàn kinh tế chỉ hoạt động trong một vài lĩnh vực tơng đối hẹp nhằm khai thác thế mạnh về chuyên môn, bí quyết công nghệ, uy tín đặc biệt trong ngành. 1.1.2.3.Cơ cấu tổ chức và hình thức sở hữu Về cơ cấu tổ chức, các tập đoàn kinh tế thờng có cơ cấu tổ chức đa dạng, không có khuôn mẫu thống nhất. Cơ cấu tổ chức đợc xây dựng trên nền tảng văn hóa, đặc điểm ngành nghề kinh doanh, phong cách quản lý, chiến lợc xây dựng và phát triển của mỗi tập đoàn. Nhìn chung, tập đoàn kinh tế là một tổ hợp các doanh nghiệp liên kết với nhau gồm công ty mẹ đóng vai trò nòng cốt và các công ty con, công ty liên kết. Công ty mẹ đầu t vào các công ty khác, có khả năng chi phối (công ty con) hay không có khả năng chi phối (công ty liên kết) Công ty mẹ (CTM) là 1 công ty sở hữu đa số vốn cổ phần của các công ty con, chi phối các công ty con về mặt tài chính và chiến lợc phát triển.CTM có thể Về hình thức sở hữu, đa sở hữu là một đặc điểm dễ nhận thấy ở các tập đoàn kinh tế trên thế giới. Tập đoàn kinh tế là một tổ hợp các công ty bao gồm công ty mẹ và các công ty con, công ty cháu phần lớn đợc mang họ của công ty mẹ. CTM sở hữu đa số cổ phần trong các công ty con, công ty cháu. Nh vậy, sở hữu vốn của tập đoàn là sở hữu hỗn hợp (nhiều chủ), nhng có một chủ sở hữu lớn, đó là CTM đóng vai trò khống chế, chi phối về mặt tài chính. Dạng phổ biến của doanh nghiệp trong tập đoàn kinh tế là các công ty cổ phần để dễ dàng huy động vốn, tăng năng lực cạnh tranh và phân tán rủi ro. 1.1.2.4.Các hình thức liên kết Sự liên kết bằng quan hệ về tài sản và quan hệ hiệp tác giữa các doanh nghiệp thành viên trong Tập đoàn kinh tế là đặc trng cơ bản, là tiền đề cần thiết để hình 9 [...]... tham gia và rút khỏi tập đoàn, chống độc quyền trong hoạt động Nh vậy, từ thực tế hình thành và phát triển tập đoàn kinh doanh của Trung Quốc chúng ta có thể rút ra một số kinh nghiệm cho việc xây dựng phát triển TĐKT ở Việt Nam: Thứ nhất, Tập đoàn kinh tế là sản phẩm tất yếu khách quan, ra đời và phát triển theo quy luật tích lũy, tích tụ tập trung, quy luật thị trờng cạnh tranh và lợi ích kinh tế với... nền kinh tế quốc dân không ngừng tăng trởng cho nên thúc đẩy thơng mại quốc tế phát triển Nh vậy, xây dng tập đoàn kinh tế cũng là một biện pháp góp phần thúc đẩy quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, rút ngắn khoảng cách phát triển giữa các nớc trên thế giới 1.2.Cơ sở thực tiễn phát triển TĐKT tại một số quốc gia Đông á Với thực trạng các doanh nghiệp nhà nớc(DNNN) ở Việt Nam, việc hình thành và phát triển. .. Công cụ điều tiết kinh tế và hội nhập kinh tế quốc tế Việc hình thành các tập đoàn kinh tế lớn sẽ giải quyết đợc việc làm cho một bộ phận dân c tại khu vực, làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế và chuyên môn hoá các ngành nghề, thúc đẩy phát triển các đặc khu kinh tế, các khu công nghiệp, qua đó làm thay đổi bộ mặt kinh tế - xã hội cho từng địa phơng hay một quốc gia Các tập đoàn kinh tế là một lợng quan... nghiệp 27 Chơng 2: Thực trạng phát triển tập đoàn kinh tế tại Việt Nam 2.1.Lịch sử hình thành các tập đoàn kinh tế ở Việt Nam TĐKT đợc nhắc đến ở Việt Nam từ năm 1994, là năm bắt đầu thành lập các Tổng công ty 91, cho đến nay đã trải qua 2 giai đoạn lịch sử Hai giai đoạn đó là: giai đoạn thành lập các TCT 91 (từ 1994 đến 2005) và giai đoạn chuyển đổi TCT sang mô hình TĐKT tại Việt Nam (từ năm 2005 đến... hình thành và phát triển TĐKT ở Việt Nam Cũng nh các thực thể kinh doanh khác, mô hình TĐKT sẽ phát triển trong những điều kiện nhất định và chúng từng bớc hoàn thiện nhằm thích ứng với sự phát triển của lực lợng sản xuất và quan hệ sản xuất Vì vậy, phát triển TĐKT không phải là chỉ tiêu, cũng không phải là phong trào nổi lên của mỗi quốc gia mà còn cần căn cứ vào hiện trạng nền kinh tế và thực lực của... phát triển của kinh tế thế giới nói chung và kinh tế mỗi quốc gia nói riêng Trong nền kinh tế mỗi quốc gia, hoạt động của các tập đoàn kinh tế có vai trò và ý nghĩa hết sức to lớn, thể hiện chủ yếu trên những mặt sau đây: 1.1.5.1 Nâng cao năng lực cạnh tranh dựa trên qui mô lớn Với phạm vi và qui mô tổ chức sản xuất - kinh doanh rất lớn, tập đoàn kinh tế có khả năng tập trung đợc nguồn vốn đầu t vào... điều kiện cho các đơn vị kinh doanh tự do liên kết kinh tế để hình thành lợi nhuận bình quân, và có chính sách phân phối lợi nhuận theo vốn đầu t Hệ thống pháp luật có liên quan đến tập đoàn kinh tế phải có tác dụng tạo điều kiện cần thiết, khuyến khích tập đoàn kinh tế phát triển, đồng thời ngăn ngừa, hạn chế và xử lý các mặt tiêu cực phát sinh trong hoạt động của tập đoàn kinh tế 1.1.4.3 Điều kiện khách... Môi trờng kinh doanh vừa tác động tích cực, vừa tác động tiêu cực đến tập đoàn Vì lẽ đó, tạo môi trờng kinh doanh thuận lợi cho hoạt động của tập đoàn là đòi hỏi bức xúc và quan trọng Đó chính là điều kiện sống còn để hình thành và phát triển tập đoàn Trong đó bao gồm các nhân tố của môi trờng kinh tế vĩ mô, các nhân tố của môi trờng kinh tế chính trị xã hội Môi trờng kinh tế bao gồm sự phát triển của... hỗ trợ Chủ tịch tập đoàn 1.2.3.Trung Quốc Trung Quốc đã có kế hoạch chuẩn bị thành lập tập đoàn kinh tế từ những năm 80 của thế kỷ XX với 2 đợt thí điểm thành lập 120 tập đoàn doanh nghiệp vào các năm 1991 và 1997 Nhà nớc Trung Quốc đã tạo ra khung pháp lý cho tập đoàn doanh nghiệp ra đời và phát triển nh quy định tạm thời về việc thành lập doanh nghiệp tập đoàn của ủy ban Kinh tế và Mậu dịch nhà... nền kinh tế Bên cạnh vai trò to lớn của Tập đoàn kinh tế đối với sự nghiệp công nghiệp hóa đất nớc thì chúng còn có vai trò quan trọng trong thúc đẩy thơng mại quốc tế, tăng cờng đầu t nớc ngoài và hội nhập kinh tế với khu vực và thế giới Các tập đoàn kinh tế là lực lợng chủ yếu thúc đẩy quá trình toàn cầu hóa, khu vực hóa nền kinh tế thế giới Chúng mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh ra nớc ngoài và . tổng quát về thực trạng cũng nh triển vọng phát triển các TĐKT ở Việt Nam trong thời gian tới, tôi đã chọn đề tài: Thực trạng và triển vọng phát triển Tập đoàn kinh tế tại Việt Nam là khóa. tham khảo và phụ lục, nội dung của khóa luận gồm 3 chơng: 2 Chơng 1: Lý luận chung về Tập đoàn kinh tế Chơng 2: Thực trạng phát triển Tập đoàn kinh tế tại Việt Nam Chơng 3: Triển vọng và một số. công ty con về tài chính và chiến lợc phát triển. 1.1.1.2.Khái niệm về Tập đoàn kinh tế tại Việt Nam Tại Việt Nam, tập đoàn kinh tế đợc hình thành trên cơ sở chuyển đổi và cơ cấu lại một số TCT

Ngày đăng: 17/04/2015, 22:35

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. GS. PTS Vũ Đình Bách & GS. TS Ngô Đình Giao (2006), Phát triển các thành phần kinh tế và các tổ chức kinh doanh ở nớc ta hiện nay, NXB Giáo dục, Hà Néi Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển các thành phần kinh tế và các tổ chức kinh doanh ở nớc ta hiện nay
Tác giả: GS. PTS Vũ Đình Bách & GS. TS Ngô Đình Giao
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2006
2. Nguyễn Ngọc Bích, Tập đoàn: Tổ chức và điều hành, Thời báo Kinh tế Sài gòn, tr.11-12, sè 34 – 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tập đoàn: Tổ chức và điều hành
3. Bộ Kế hoạch đầu t, Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ơng – Australian Government, AusAID (2005), Hội thảo khái niệm về TĐKT , 24/2/2005, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hội thảo khái niệm về TĐKT
Tác giả: Bộ Kế hoạch đầu t, Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ơng – Australian Government, AusAID
Năm: 2005
5. Báo Ngời đại biểu Nhân dân (2009), Giám sát các tập đoàn kinh tế nhà nớc, số ngày 2/3/2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giám sát các tập đoàn kinh tế nhà nớc
Tác giả: Báo Ngời đại biểu Nhân dân
Năm: 2009
6. Bộ Kế hoạch và đầu t, Viện nghiên cứu trung ơng – Australian Goverment, AusAID (2005), Hội thảo kinh nghiệm quốc tế về Tập đoàn kinh tế, ngày 24-25 tháng 2 năm 2005, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hội thảo kinh nghiệm quốc tế về Tập đoàn kinh tế
Tác giả: Bộ Kế hoạch và đầu t, Viện nghiên cứu trung ơng – Australian Goverment, AusAID
Năm: 2005
7. Minh Châu (2005), Tập đoàn kinh tế và một số vấn đề về xây dựng tập đoàn kinh tế ở Việt Nam, NXB Bu điện, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tập đoàn kinh tế và một số vấn đề về xây dựng tập đoàn kinh tế ở Việt Nam
Tác giả: Minh Châu
Nhà XB: NXB Bu điện
Năm: 2005
8. TS. Trần Tiến Cờng (2005), Tập đoàn kinh tế- lí luận và kinh nghiệm quốc tế ứng dụng vào Việt Nam, NXB: Giao thông vận tải, tr. 5-27, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tập đoàn kinh tế- lí luận và kinh nghiệm quốc tế ứng dụng vào Việt Nam
Tác giả: TS. Trần Tiến Cờng
Nhà XB: NXB: Giao thông vận tải
Năm: 2005
10. Công Văn Dị, Liên kết kinh tế trong công ty mẹ công ty con ở n – ớc ta: vấn đề và giải pháp, Nghiên cứu kinh tế tr.13-22 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Liên kết kinh tế trong công ty mẹ công ty con ở n"– "ớc ta: vấn đề và giải pháp
11. Tấn Đức, Số liệu doanh nghiệp tăng nhng hiệu quả giảm, Thời báo kinh tế Sài Gòn, số 14/2007, tr.24-25 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Số liệu doanh nghiệp tăng nhng hiệu quả giảm
12. TS. Bùi Văn Huyền (2008), Xây dựng và phát triển Tập đoàn kinh tế ở Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng và phát triển Tập đoàn kinh tế ở Việt Nam
Tác giả: TS. Bùi Văn Huyền
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 2008
13. Havard Kenedy School (2008), Báo cáo: Lựa chọn thành công: bài học từ “Đông á và Đông Nam á cho tơng lai Việt Nam” – Ngày 14/2/2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo: Lựa chọn thành công: bài học từ"“"Đông á và Đông Nam á cho tơng lai Việt Nam
Tác giả: Havard Kenedy School
Năm: 2008
14. GS. PTS Nguyễn Đình Phan (2002), Thành lập và quản lý các Tổng Công ty theo mô hình tập đoàn kinh doanh, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thành lập và quản lý các Tổng Công ty theo mô hình tập đoàn kinh doanh
Tác giả: GS. PTS Nguyễn Đình Phan
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 2002
15. Phạm Quang Trung (2007), Mô hình công ty mẹ công ty con và tái cơ cấu tài – chính các tổng công ty lớn, Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mô hình công ty mẹ công ty con và tái cơ cấu tài"–"chính các tổng công ty lớn
Tác giả: Phạm Quang Trung
Năm: 2007
16. TS. Trần Đăng Tuất (2005), Doanh nghiệp nhà nớc trong thời kỳ công nghiệp hóa hiện đại hóa, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Doanh nghiệp nhà nớc trong thời kỳ công nghiệp hóa hiện đại hóa
Tác giả: TS. Trần Đăng Tuất
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 2005
17. PGS.TSKH Vũ Huy Từ, Mô hình tập đoàn kinh tế trong công nghiệp hóa, hiện đại hóa, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mô hình tập đoàn kinh tế trong công nghiệp hóa, hiện "đại hóa
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
18. Võ Văn Kiệt, Thận trọng với việc thành lập các Tập đoàn kinh tế, Thời báo kinh tế Sài Gòn, số 31/2007, tr.12-13 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thận trọng với việc thành lập các Tập đoàn kinh tế, Thời báo kinh tế Sài Gòn
40. Môi trờng kinh doanh Việt Nam: nhìn từ 10 tiêu chí: http://my.opera.com/hoangduong29/blog/show.dml/2874630 Link
4. Bộ Tài chính, Công văn số 9520/BTC-TCDN ngày 14/2/2007 về việc xếp lại DNNN năm 2005 gửi Thủ tớng chính phủ, Hà Nội Khác
9. Cục tài chính doanh nghiệp - Bộ tài chính: Báo cáo hoạt động kinh doanh của các TCT91 giai đoạn 1995-1999 và 2000-2004 Khác
19. Chỉ thị số 11/2004/CT-TTg ngày 30 tháng 3 năm 2004 của Thủ tớng Chính phủ về đẩy mạnh sắp xếp và đổi mới doanh nghiệp nhà nớc theo tinh thần Nghị quyết Trung Ương 3 (khóa IX) Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w