Giai đoạn chuyển đổi Tổng công ty sang mô hình Tập đoàn kinh tế tại Việt Nam (từ 2005 đến nay)

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG VÀ TRIỂN VỌNG PHÁT TRIỂN TẬP ĐOÀN KINH TẾ TẠI VIỆT NAM (Trang 35 - 42)

Thực trạng phát triển tập đoàn kinh tế tại Việt Nam

2.1.2. Giai đoạn chuyển đổi Tổng công ty sang mô hình Tập đoàn kinh tế tại Việt Nam (từ 2005 đến nay)

Nam (từ 2005 đến nay)

2.1.2.1. Đánh giá sự khác biệt giữa hai hình thức

So với tổng công ty nhà nớc ở Việt Nam thì TĐKT mà đại diện lại là mô hình công ty mẹ – công ty con có những sự khác biệt sau:

• Một trong những đặc điểm của TĐKT là kinh doanh đa ngành, đa lĩnh vực. Các tổng công ty nhà nớc trớc đây chủ yếu thực hiện kinh doanh trong những chuyên ngành hẹp, có kinh doanh ngành nghề khác nhng không đáng kể. Khi chuyển sang mô hình tập đoàn kinh tế, ngoài lĩnh vực kinh doanh chính, hầu hết các tập đoàn đều mở rộng kinh doanh sang các lĩnh vực khác tập đoàn kinh tế công nghiệp - thơng mại - tài chính - dịch vụ. Việc mở rộng kinh doanh đa ngành giúp cho các tập đoàn khai thác tối đa các nguồn lực, thế mạnh hiện có để có thể tối đa hóa lợi nhuận sản xuất, kinh doanh, đồng thời tạo ra cơ chế san sẻ rủi ro qua nhiều lĩnh vực hoạt động. Tuy nhiên, nếu không có sự cân nhắc, tính toán kỹ lỡng trên cơ sở lợi thế và điều kiện của mình, các tập đoàn dễ bị phân tán nguồn lực, không tập trung nguồn lực cho chiến lợc phát triển dài hạn ở những lĩnh vực chính mà lại đầu t vào những lĩnh vực không có kinh nghiệm, sở trờng dẫn đến không hiệu quả, thậm chí thua lỗ. Trong thực tế đã có những khoản đầu từ không hiệu quả hoặc hiệu quả thấp, thậm chí lỗ vốn từ những hoạt động kinh doanh vào những lĩnh vực không liên quan đến ngành, nghề kinh doanh chính ở một vài tập đoàn kinh tế.

• Cơ cấu tổ chức của tổng công ty có mối quan hệ hình chóp: đó là quan hệ cấp trên cấp dới theo kiểu hành chính từ trên xuống dới. Trong khi mô hình công ty mẹ – công ty con có dạng phẳng mà trung tâm là công ty mẹ đợc bao bọc bởi các công ty con xung quanh, tùy theo mức độ chặt chẽ và lỏng lẻo khác nhau. Mối quan hệ giữa công ty mẹ và công ty con là mối quan hệ giữa pháp nhân với pháp nhân.

• Đối với tổng công ty, mặc dù chúng ta biết các cơ quan quản lý cấp trên đ- ợc coi là đại diện sở hữu của nó, nhng cha hề có quy định rõ trách nhiệm và quyền hạn của chủ sở hữu đối với tổng công ty. Mặt khác, lại có quá nhiều các cơ quan đại diện của chủ sở hữu, nhng không có cơ quan nào chịu trách nhiệm toàn diện và tới cùng đối với tổng công ty. Cho nên, trên thực tế thờng không phân định đợc rõ ai là

chủ chính thức của doanh nghiệp. Nhiệm vụ và quyền hạn của Hội đồng quản trị – mà đại diện là Chủ tịch hội đồng quản trị cha thể hiện rõ vai trò là chủ sở hữu Nhà nớc cũng nh cơ quan quản lý trực tiếp của doanh nghiệp. Trên thực tế, Hội đồng quản trị trở thành bộ máy trung gian, phải trình xin ý kiến của các cấp nhiều hơn đ- ợc quyền tự quyết, và có vai trò mờ nhạt và thụ động trong quá trình ra quyết định của tổng công ty. Còn trong mô hình công ty mẹ, chủ sở hữu đợc xác định rõ là các cổ đông: đó là Nhà nớc, các tổ chức, cá nhân và ngời lao động. Các cổ đông thực hiện quyền chủ với mong muốn trở thành các sở hữu của mình thông qua tham dự Đại hội đồng cổ đông, bầu và bãi nhiệm Hội đồng quản trị, quyết định điều lệ cho cả tập đoàn.

• Quan hệ giữa tổng công ty và các doanh nghiệp thành viên là quan hệ hành chính, cha dựa trên quan hệ tài chính, đầu t, hợp đồng kinh tế. Chiến lợc phát triển chung hoặc các quan hệ bình đẳng diễn ra giữa các pháp nhân, cha tạo đợc sự liên kết hữu cơ của nhiều đơn vị thành viên có mối quan hệ về lợi ích kinh tế, sản xuất, công nghệ, cung ứng, tiêu thụ, thị trờng... Ngợc lại, mối quan hệ giữa công ty mẹ – công ty con trong TĐKT đợc xác định rõ ràng hơn. Công ty mẹ thực hiện quyền kiểm soát chặt chẽ đối với công ty con và có sự phân định trách nhiệm cụ thể, tuân theo những cơ chế và thủ tục chuẩn một cách nghiêm ngặt.

Đảng và Nhà nớc đã có chủ trơng thực hiện thí điểm thành lập tập đoàn mà đại diện là mô hình công ty mẹ – công ty con thay cho một số Tổng công ty nhằm mục đích khắc phục những hạn chế hiện nay của mô hình tổng công ty nói riêng và tiếp tục sắp xếp, đổi mới doanh nghiệp nhà nớc nói chung, để không ngừng nâng cao hiệu quả các doanh nghiệp nhà nuớc.

2.1.2.2.Sự cần thiết chuyển đổi

Trong nghị quyết số 100-NQ/TW của Bộ Chính trị (khóa VII) về việc “tiếp tục đổi mới để phát huy vai trò chủ đạo của doanh nghiệp nhà nớc” đã chỉ rõ: “Sắp xếp các liên hiệp xí nghiệp, tổng công ty theo hớng tổ chức một số tổng công ty chuyên ngành hoặc đa ngành có tầm vóc quốc tế, quốc gia hoặc khu vực, địa bàn…

tạo thế và lực để phát triển và cạnh tranh thắng lợi trên thị trờng. Xây dựng một số TĐKT mạnh cần thiết, loại bỏ những TCT mang tính hành chính trung gian.” Cùng với sự phát triển của Đảng và Nhà nớc, quá trình hội nhập và cạnh tranh với thế giới

của nớc ta đòi hỏi các doanh nghiệp phải đa dạng hóa hình thức kinh doanh nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh trong nớc cũng nh trên thị trờng quốc tế. Bên cạnh đó, trong quá trình phát triển, một số TCTNN đã tích tụ và tập trung đợc những nguồn vốn lớn, có nhu cầu trao đổi, tiếp thu công nghệ, mở rộng thị trờng ở các quốc gia khác. Vì thế, xu hớng chuyển đổi một số TCTNN mạnh thành TĐKT ở Việt Nam là tất yếu, việc thành lập các TCTNN là một bớc đệm quan trọng để tiến tới việc thành lập các TĐKT mạnh.

Hiện nay với xu hớng phát triển TĐKT mạnh trên thế giới, các công ty xuyên quốc gia đợc hình thành ngày càng nhiều ở mọi lĩnh vực. Do đó, cần thiết phải phát triển TCTNN theo mô hình TĐKT để mở rộng phạm vi hoạt động, tăng cờng khả năng cạnh tranh để thích ứng với quá trình hội nhập, mở cửa thị trờng Việt Nam. Trong nền kinh tế thị trờng dới tác động của quy luật cạnh tranh, của yêu cầu đẩy nhanh quá trình tích tụ tập trung t bản, đã hình thành các tổ chức độc quyền. Với sức mạnh kinh tế của mình, các tổ chức này đã chèn ép và thôn tính các doanh nghiệp nhỏ. Hơn nữa, dới tác động của khoa học kỹ thuật tiên tiến, hiện đại, thị trờng luôn biến động không ngừng, vì lẽ đó, đa dạng hóa sản phẩm đã trở thành một xu thế tất yếu. Điều này khiến cho các doanh nghiệp nhỏ không đủ sức vì thiếu nguồn lực nên đã sát nhập vào các tổ chức kinh tế khác lớn hơn hoặc bị các tập đoàn kinh tế thôn tính hình thành nên các tập đoàn kinh tế mạnh. Đây thực sự là một trong những vấn đề mà TCTNN cần quan tâm đặc biệt trong thời gian tới. Trên thế giới, các TĐKT ra đời, theo qui luật phát triển của cơ chế thị trờng và yêu cầu nâng cao khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp. Đây là một quá trình phức tạp, diễn ra trong mối tác động qua lại và trong những điều kiện chủ quan và khách quan nhất định. Về mặt lý thuyết, để đảm bảo cho các tập đoàn ra đời và hoạt động có hiệu quả, cần hội tụ một cách đồng bộ một số điều kiện cần và đủ. Tuy nhiên, trên thực tế, rất hiếm khi đạt đ- ợc sự hội tụ đồng bộ đó. Vì vậy, điều cơ bản là trong quá trình phát triển kinh tế đất nớc, đến một thời điểm nào đó nhận thấy rõ sự cần thiết khách quan phải có một số TĐKT mạnh, trong thực tế đã xuất hiện một số điều kiện cơ bản, cốt yếu nhất, ngời ta vẫn có thể thúc đẩy hình thành một số TĐKT và trong quá trình hoạt động sẽ bổ sung, hoàn thiện những điều kiện cần thiết khác. Việc thí điểm hình thành một số TĐKT ở nớc ta trong thời gian gần đây có thể coi là trờng hợp nh vậy.

Mặt khác, bên cạnh đó, môi trờng kinh doanh ở Việt Nam đã và đang dần dần thay đổi. Việt Nam ngày càng tiến gần hơn đến thời điểm hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế. Việt Nam đã gia nhập ASEAN, tham gia kí hiệp định AFTA và cam kết tự do hóa hoàn toàn trong khối các nớc ASEAN vào năm 2006, đặc biệt là hiện nay Việt Nam đã l thành viên của WTO – tổ chức kinh tế thế giới, thì vấn đề mở rộng thị trờng đã đặt ra trớc mắt và cần phải giải quyết nhanh chóng. Gia nhập WTO là một trong những nỗ lực của Việt Nam nhằm tiếp cận thị trờng thơng mại toàn cầu, nâng cao vị trí của nớc ta trên thị trờng thơng mại quốc tế, tạo tiền đề hội nhập và phát triển. Gia nhập WTO là gia nhập thị trờng thơng mại toàn cầu với hành trang pháp lý là quy chế WTO và những hiệp định thơng mại song phơng và đa phơng vừa đợc ký với các nớc thành viên. Về mặt lý thuyết, WTO sẽ đa lại nhiều lợi ích cho các nớc đang phát triển. Khi mở cửa WTO, thuế suất và hàng rào phi thuế quan của cả trong nớc và ngoài nớc sẽ giảm một cách đáng kể, song vấn đề là hàng của các doanh nghiệp có chiếm lĩnh đợc thị trờng nớc ngoài hay không tùy thuộc vào chất l- ợng, giá, phơng thức lu thông phân phối và sự nhạy bén của doanh nghiệp, doanh nhân. Việc mở rộng cửa hội nhập quốc tế tuy tạo ra một số khó khăn, song điều đó cũng thúc đẩy doanh nghiệp, doanh nhân trong nớc vơn lên, chủ động tạo ra nhiều sản phẩm mới, chất lợng cao, giá thành thấp, cạnh tranh đợc với mặt hàng ngoại cùng loại. Trong cơ chế kinh tế thị trờng, các doanh nghiệp tồn tại và phát triển trong môi trờng liên kết và cạnh tranh với nhau. Tuy nhiên, trong thực tế ở nớc ta thời gian vừa qua, tuy đã thiết lập đợc một số liên kết kinh tế trong các tổng công ty nhà nớc, đặc biệt là TCT 91 nhng tình trạng cạnh tranh có xu hớng lấn lớt các quan hệ liên kết.

Vì vậy, để tiến hành công nghiệp hóa - hiện đại hóa với tốc độ nhanh và bền vững, tranh thủ đợc các cơ hội và vợt qua thách thức, khắc phục nguy cơ tụt hậu xa hơn về kinh tế, việc mở rộng các quan hệ liên kết kinh tế dới những hình thức khác nhau, trong đó có hình thức hình thành các TĐKT nhằm tăng cờng sức mạnh chung của cả hệ thống là một yêu cầu cấp thiết.

Qua phân tích trên đây thấy rằng, từ điều kiện thực tiễn của phát triển kinh tế nớc ta, xu hớng phát triển có tính phổ biến của nhiều nớc trên thế giới có thể khẳng định việc hình thành các TĐKT ở nớc ta trong giai đoạn hiện nay là đáp ứng nhu cầu

thực sự của quá trình phát triển kinh tế và là sự cần thiết mang tính khách quan. Với những biến đổi của nền kinh tế thế giới, trong khu vực cũng nh ở Việt Nam hiện nay, nếu không có những thay đổi tích cực theo hớng phát triển thành một TĐKT mạnh, tăng cao khả năng cạnh tranh, mở rộng phạm vi hoạt động thì khó có thể tồn tại và phát triển. Vì thế, kể từ năm 2005, các TĐKT lần luợt đợc ra đời đó là 9 TĐKT đợc thống kê trong bảng sau:

Bảng 2.1: Các Tập đoàn kinh tế Nhà nớc đã đợc thành lập ở Việt Nam tính đến 2010

STT Tên tập đoàn Tên viết tắt Ngày thành

lập

1 Tập đoàn Bu chính – viễn thông Việt Nam VNPT 23/3/2005 2 Tập đoàn Tài chính – Bảo hiểm Bảo Việt Bảo Việt 28/11/2005

3 Tập đoàn Dệt may Việt Nam Vinatex 02/12/2005

4 Tập đoàn Than – Khoáng sản Việt Nam Vinacomin 26/12/2005 5 Tập đoàn Công nghiệp Tàu thủy Việt Nam Vinashin 15/05/2006

6 Tập đoàn Điện lực Việt Nam EVN 22/06/2006

7 Tập đoàn Dầu khí Việt Nam PetroVietnam 29/08/2006

8 Tập đoàn Cao su Việt Nam VRG 30/10/2006

9 Tập đoàn Viễn thông Quân đội Viettel 12/01/2010 (Nguồn: Tổng hợp nghiên cứu các tập đoàn)–

o Đặc trng của TĐKT Việt Nam

TĐKT Việt Nam là một cơ cấu sở hữu đợc tổ chức thành hệ thống với quy mô lớn, vừa có chức năng sản xuất - kinh doanh, vừa có chức năng liên kết kinh tế nhằm tăng c- ờng khả năng tích tụ, tập trung cao nhất các nguồn lực (tài chính, lao động, công

nghệ...) để có sức mạnh cạnh tranh trên thị trờng nhằm tối đa hoá lợi nhuận thông qua hoạt động trên nhiều ngành, nhiều lĩnh vực ở nhiều vùng lãnh thổ khác nhau.

TĐKT theo mô hình công ty mẹ - công ty con là hình thức TĐKT phổ biến hiện nay đợc hình thành từ sự liên kết các DN trên cơ sở các quan hệ về đầu t tài chính, chi phối và gắn kết với nhau về thơng hiệu, thị trờng. Tuy nhiên các tập đoàn kinh tế Việt Nam đợc hình thành trong một nền kinh tế đang chuyển đổi sang cơ chế thị trờng do đó các các tập đoàn mang nhiều đặc trng khác biệt với những TĐKT t bản nớc ngoài đã ra đời, tồn tại và phát triển hàng trăm năm trong nền kinh tế thị tr- ờng. Dới đây là một số đặc trng cơ bản của TĐKT ở Việt Nam:

Đợc hình thành chủ yếu từ việc chuyển đổi và tổ chức lại các Tổng công ty Nhà nớc theo quyết định của Chính phủ

Khác với sự hình thành của các TĐKT t bản nớc ngoài (đợc hình thành trên cơ sở sáp nhập, mua bán, đầu t vốn giữa các DN), sự hình thành của hầu hết các tập đoàn kinh tế Việt Nam theo mô hình CTM-CTC là kết quả và là giải pháp để thực hiện chủ trơng đổi mới, nâng cao hiệu quả hoạt động của các DNNN mà cụ thể hơn là các Tổng công ty Nhà nớc của Chính phủ. Hiện nay đã có 9 tập đoàn kinh tế đợc hoạt động theo mô hình công ty mẹ - công ty con đợc thành lập từ kết quả của sự chuyển đổi, sắp xếp lại các Tổng công ty Nhà nớc.

Đang hoạt động trong những ngành kinh tế mũi nhọn, những lĩnh vực then chốt của nền kinh tế, là một trong những công cụ điều hành kinh tế vĩ mô của Chính phủ

Hầu hết các tập đoàn này đều hoạt động trong các ngành kinh tế trọng điểm của quốc gia nh: điện lực, dầu khí, bu chính viễn thông, than và khoáng sản,... bởi vì đây là các ngành, lĩnh vực mà t nhân và các thành phần kinh tế khác không muốn đầu t hoặc khó thể thực hiện đợc do hạn chế về năng lực tài chính hoặc kinh nghiệm quản lý. Do đó, hoạt động của các tập đoàn này không chỉ tác động và đóng góp đáng kể cho sự phát triển kinh tế xã hội mà còn là một trong những công cụ điều tiết hiệu quả kinh tế vĩ mô của Chính phủ. Việc điều hành các tập đoàn kinh tế cùng tham gia vào việc kìm chế lạm phát trong năm 2008 là một minh chứng sinh động. Đây có lẽ là đặc trng rất cơ bản và rõ nét nhất của các tập đoàn kinh tế Việt Nam hoạt động theo mô hình Công ty mẹ - Công ty con so với các tập đoàn t bản nớc ngoài và các tập đoàn kinh tế t nhân.

Quy mô và khả năng tích tụ vốn của các Tập đoàn kinh tế Việt Nam còn hạn chế, phạm vi hoạt động nhỏ hẹp

Kinh nghiệm quốc tế cho thấy tập đoàn chỉ đợc hình thành và có điều kiện phát triển khi đã đạt tới trình độ nhất định về khả năng tích tụ và tập trung vốn, tài sản và quá trình tập trung hoá về SXKD, tích tụ, tập trung vốn và tài sản của các Tổng công

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG VÀ TRIỂN VỌNG PHÁT TRIỂN TẬP ĐOÀN KINH TẾ TẠI VIỆT NAM (Trang 35 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(93 trang)
w