Định hớng hình thành TĐKT tại Việt Nam

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG VÀ TRIỂN VỌNG PHÁT TRIỂN TẬP ĐOÀN KINH TẾ TẠI VIỆT NAM (Trang 42 - 49)

Thực trạng phát triển tập đoàn kinh tế tại Việt Nam

2.2. Định hớng hình thành TĐKT tại Việt Nam

Hình thành và phát triển các TĐKT nhà nớc phải gắn liền với thực hiện những định hớng chung của Đảng và Nhà nớc về sắp xếp, đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả DNNN.

Trong nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa, kinh tế nhà nớc, trong đó DNNN là nòng cốt có vai trò quyết định trong việc giữ vững định hớng xã hội chủ nghĩa, ổn định và phát triển kinh tế. Do đó, DNNN phải không ngừng đợc đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả, giữ vị trí then chốt trong nền kinh tế, làm công cụ vật chất quan trọng để Nhà nớc định hớng và điều tiết vĩ mô, làm lực lợng nòng cốt, góp phầnchủ yếu để kinh tế nhà nớc thực hiện vai trò chủ đạo trong nền kinh tế. Trong thời gian vừa qua, Đảng và Nhà nớc đã xác định rất rõ quan điểm về vấn đề này: duy trì một số DNNN kinh doanh trong những lĩnh vực độc quyền nhà nớc, một bộ phận cần thiết khác, có qui mô nhỏ để kinh doanh những sản phẩm, dịch vụ thiết yếu nhất là ở vùng nông thôn, miền núi, vùng sâu, vùng xa; đại bộ phận doanh nghiệp nhà nớc phải đợc điều chỉnh để có cơ cấu hợp lý, qui mô vừa và lớn, chuyển sang hoạt động theo chế độ công ty, tập trung vào những ngành, lĩnh vực then chốt, địa bàn quan trọng của nền kinh tế quốc dân.

Nền kinh tế nớc ta là nền kinh tế nhiều thành phần, định hớng xã hội chủ nghĩa, các doanh nghiệp t nhân ở nớc ta còn nhỏ bé, DNNN hiện chiếm tỷ trọng áp đảo, có mặt ở hầu hết các ngành, lĩnh vực của nền kinh tế quốc dân; các tổng công ty 91 - mô hình thí điểm hình thành TĐKT đã có bớc phát triển nhất định, lại tập trung ở những ngành, lĩnh vực ta có điều kiện, có thế mạnh, có khả năng phát triển

để cạnh tranh và hội nhập kinh tế quốc tế có hiệu quả. Do đó, trong giai đoạn hiện nay, để việc hình thành các TĐKT có hiệu quả và có tính khả thi, thì cần phải dựa trên cơ sở sắp xếp, đổi mới DNNN nói chung, trong đó lấy một số tổng công ty 91 làm nòng cốt để hình thành TĐKT.

Xuất phát từ quan điểm đó, Nghị quyết Hội nghị lần thứ 3 và lần thứ 9 Ban Chấp hành Trung ơng khóa IX đã chỉ rõ định hớng hình thành một số TĐKT trong giai đoạn hiện nay nh sau:[39]

 Về phơng thức hình thành: hình thành tập đoàn trên cơ sở các TCTNN, có sự tham gia rộng rãi của các thành phần kinh tế trong nớc và đầu t của nớc ngoài, kinh doanh đa ngành, trong có ngành kinh doanh chính, chuyên môn hóa cao và giữ vai trò chi phối lớn trong nền kinh tế quốc dân, có qui mô rất lớn về vốn, hoạt động cả trong và ngoài nớc, có trình độ công nghệ cao và quản lý hiện đại, có sự gắn kết trực tiếp, chặt chẽ giữa khoa học công nghệ, đào tạo, nghiên cứu triển khai với sản xuất kinh doanh.

 Về lựa chọn ngành, lĩnh vực để hình thành TĐKT: đó là những lĩnh vực có điều kiện, có thế mạnh, có khả năng phát triển để cạnh tranh và hội nhập kinh tế quốc tế có hiệu quả nh: dầu khí, viễn thông, điện lực, xây dựng...

 Hình thành và phát triển các TĐKT phải gắn liền và đáp ứng có hiệu quả yêu cầu của tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập kinh tế quốc tế của đất nớc.

TĐKT phải đa dạng về sở hữu và ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh, trong đó DNNN giữ vai trò chủ đạo trong tập đoàn. Xuất phát từ chủ trơng phát triển kinh tế nhiều thành phần, thu hút đợc tối đa các nguồn lực để phát triển kinh tế, việc hình thành các TĐKT của mối liên kết kinh tế đa dạng và sự biến đổi nhanh nhạy của thị trờng dới tác động của tiến bộ khoa học công nghệ và giao lu kinh tế quốc tế. Tuy nhiên, trong TĐKT nhà nớc, DNNN(bao gồm cả DN mà Nhà nớc giữ 100% vốn điều lệ và các DN có cổ phần, vốn góp chi phối của Nhà nớc) vẫn giữ vai trò chủ đạo. Tập đoàn kinh doanh đa ngành nhng vẫn phải có ngành chuyên môn chính, chuyên sâu. Đa dạng hóa về ngành nghề kinh doanh trên cơ sở chuyên môn hóa theo một hoặc một số ngành nghề, lĩnh vực nhất định. TĐKT thờng có qui mô lớn, cơ cấu ngành nghề phức tạp, tuy nhiên có một hoặc một số ngành đợc chuyên môn hóa cao.

Khi hình thành TĐKT, cần thực hiện những nguyên tắc cơ bản sau:

 Thực hiện nguyên tắc tự nguyện khi hình thành TĐKT. Vừa qua, khi thành lập các tổng công ty 91, nguyên tắc tự nguyện gia nhập TCT có đợc đặt ra, nhng trong thực tế không ít trờng hợp các DN vào tổng công ty 91 cha thật sự xuất phát từ sự tự nguyện. Trong bối cảnh, điều kiện và nhu cầu phát triển của nớc ta vào thời điểm đó, việc thành lập một số tổng công ty 91 mới chỉ là bớc đầu thí điểm tập trung nhiều doanh nghiệp trong cùng một chuyên ngành kinh tế kỹ thuật theo hình thức tập đoàn, chứ cha phải hình thành TĐKT một cách đích thực, có sự tích tụ, tập trung theo đúng qui luật thị trờng. Trong thời gian tới đây, khi rà soát các tổng công ty 91 còn lại để trên cơ sở đó hình thành một số tập đoàn (theo đúng nghĩa của nó) thì phải tuân theo nguyên tắc tự nguyện khi gia nhập TĐKT. Mỗi doanh nghiệp có quyền lựa chọn và tự nguyện tham gia vào tập đoàn kinh tế. Nhà nớc quyết định hoặc công nhận sự ra đời của một tập đoàn kinh tế. Thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ trong quá trình hình thành, phát triển và tổ chức quản lý tập đoàn kinh tế. Nguyên tắc tập trung dân chủ trong quá trình hình thành, phát triển và tổ chức quản lý tập đoàn kinh tế đợc thể hiện nh sau:

 Xác định cơ cấu tổ chức, quản lý của tập đoàn kinh tế và phân cấp quản lý giữa tập đoàn với các đơn vị thành viên của tập đoàn. Việc xác định đúng vai trò, chức năng quyền hạn, trách nhiệm của tập đoàn và các đơn vị thành viên và phân cấp giữa chúng là vấn đề mấu chốt của vận dụng nguyên tắc tập trung dân chủ trong quản lý tập đoàn kinh tế, trong đó quan trọng nhất là xác định t cách pháp nhân của các đơn vị thành viên; sau đó là xác định việc hình thành, quản lý, sử dụng các quỹ, vốn, tổ chức hạch toán kinh tế.

2.3.Thực trạng phát triển TĐKT tại Việt Nam

2.3.1.Quy mô TĐKT

Ta có thể thấy, điều kiện đầu tiên và cơ bản nhất của các tập đoàn là đều có quy mô lớn về số lợng đơn vị thành viên, vốn, tài sản, lao động và doanh thu.

Về quy mô số lợng đơn vị thành viên, nhìn vào bảng phụ lục 1 ta có thể

thấy 8 TĐKT tại thời điểm thành lập có số lợng đơn vị thành viên rất lớn, thấp nhất là Tập đoàn Dầu khí với 27 đơn vị thành viên, cao nhất là Tập đoàn Dệt May với 66 đơn vị thành viên, tính trung bình các TĐNN có 46 đơn vị thành viên, một con số

không hề nhỏ so với các tập đoàn trên thế giới.

Về tổng tài sản: Theo phụ lục 2 thì giữa các tập đoàn còn chênh lệch nhau

khá lớn: tập đoàn có tổng tài sản thấp nhất là Tập đoàn cao su với 8.528 tỷ đồng, trong khi tập đoàn Điện lực lên tới con số 108.603 tỷ đồng. Tuy nhiên nếu so sánh với các tập đoàn trên thế giới với tổng tài sản lên tới mấy trăm tỷ đô thì có thể thấy một sự khập khiễng rõ ràng. Doanh thu và lao động của các tập đoàn cũng không nhỏ nếu so với các doanh nghiệp khác ở Việt Nam, trung bình là lớn hơn 28nghìn tỷ đồng với 64.149 ngời. Nói chung, quy mô các tập đoàn Nhà nớc tại thời điểm thành lập là tơng đối cao; tuy nhiên theo đánh giá của nhiều chuyên gia thì phần lớn các tập đoàn Nhà nớc này cha thực sự đủ lớn để công nhận là tập đoàn kinh tế.

Về quy mô vốn: Các tập đoàn nhà Nhà nớc giai đoạn 2005 2009 có tốc

độ tăng trởng khá cao, quy mô tăng tơng đối nhanh.

Nhìn vào bảng 2.2 dới đây ta có thể thấy rõ điều đó. Đây là bảng đồ thị tăng tr- ởng quy mô vốn của 8 TĐKT tại Việt Nam trong giai đoạn 2005 – 2009:

Bảng 2.2: Tăng trởng quy mô vốn của các Tập đoàn kinh tế Việt Nam (2005-2009)

(đơn vị: tỷ đồng)

(Nguồn: Tổng hợp nghiên cứu từ các tập đoàn)

Quy mô vốn chủ sở hữu của hầu hết các tập đoàn, tổng công ty đợc bảo toàn và không ngừng tăng trong những năm qua. Đến cuối năm 2006 chỉ có 4 tập đoàn có quy mô vốn chủ sở hữu trên 10 nghìn tỷ đồng, thì đến cuối năm 2009 có 7 tập đoàn, tổng công ty có quy mô vốn chủ sở hữu trên 10 nghìn tỷ đồng. Theo thống kê chỉ số tỷ suất lợi nhuận trên vốn (ROE) của 91 tập đoàn và tổng công ty năm 2009, có đến 23,1% số đơn vị báo cáo có mức lợi nhuận âm hoặc dới 5% và 45,1% số đơn vị báo cáo có mức lợi nhuận dới 10%. Trong số 8 TĐKT trong Bảng xếp hạng VNR500 năm 2009, có đến 3 tập đoàn có chỉ số ROE thấp hơn 10%. Điều này cho thấy việc sử dụng đồng vốn trong các tập đoàn kinh tế Nhà nớc cha cao, ảnh hởng đến hiệu quả chung của khu vực kinh tế Nhà nớc.[46] Các TĐKT có tình trạng đầu t dàn trải,

không tập trung vào ngành kinh doanh chính, đầu t vào những lĩnh vực nhạy cảm, tỷ suất rủi ro cao và không thuộc lĩnh vực ngành nghề chủ đạo thế mạnh của mình nh bất động sản, chứng khoán, ngân hàng...

Về quy mô doanh thu: Cùng với quy mô vốn và tốc độ tăng trởng vốn khá

cao, doanh thu của các tập đoàn quốc doanh cũng rất lớn và tốc độ tăng trởng cũng tơng ứng.

Bảng 2.3: Doanh thu của các Tập đoàn kinh tế Việt Nam (2005-2009)

(Đơn vị: tỷ đồng) Tập đoàn 2005 2006 2007 2008 2009 Vinashin 7.800 11.479 22.800 32.538 34.490 Evn 40.600 44.921 58.204 66.371 79.645 Bảo việt 6.100 6.872 7.800 9.182 10.219 Vinatex 16.265 19.101 22.348 26.594 31.912 Vnpt 33.353 38.329 45.300 55.500 78.600 Vinacomin 27.500 28.978 32.800 42.968 58.500 Vrg 7.511 12.900 15.693 12.900 15.548 Pvn 153.351 180.188 213.453 280.050 386.469 Tổng cộng 292.480 342.768 418.398 526.103 695.383

(nguồn: Tổng hợp báo cáo tài chính các tập đoàn và nghiên cứu)

Qua bảng trên ta thấy, doanh thu của khối tập đoàn Nhà nớc là rất lớn so với các khu vực doanh nghiệp khác. Chỉ tính riêng 8 tập đoàn kinh tế Nhà nớc đã tổng doanh thulên tới hàng trăm ngàn tỷ đồng. Điển hình có thể thấyTập đoàn Dầu khí Việt Nam có doanh thu qua các năm luôn chiếm gần một nửa tỷ trọng tổng quy mô doanh nghiệp của toàn khối tập đoàn nhà nớc. Mặt khác, tốc độ tăng trởng của các tập đoàn này khá cao. Tập đoàn công nghiệp tàu thủy Vinashin có mức tăng tr- ởng cao nhất: 47,16% vào năm 2006, năm 2007 lên tới tận 98,63%, năm 2008 cũng giữ ở mức 42,71%, nhng đến năm 2009 đợc coi là năm có những biến động lớn ảnh hởng đến nền kinh tế đất nớc nói chung cũng nh Vinashin nói riêng, do đơn hàng xuất khẩu bị cắt giảm và vận tải biển bị ngng trệ nên tuy Tập đoàn đã cố gắng hoàn thành kế hoạch sản xuất kinh doanh của năm nhng doanh thu 2009 cũng chỉ tăng tr- ởng 6% so với năm 2008. Có duy nhất tập đoàn Cao su Việt Nam năm 2008 đạt mức tăng trởng âm (-17,8%), nhng đến năm 2009 đã lại đạt mức tăng trởng là

20,52%; còn lại các tập đoàn đều có một tốc độ tăng trởng doanh thu tơng đối cao, trung bình là 23%. Tổng doanh thu 8 TĐKT Nhà nớc qua 4 năm thử nghiệm mô hình hoạt động đã có mức tăng đáng kể: 137,75%. Đó là một con số đáng để các nhà lãnh đạo hài lòng.

Về quy mô lợi nhuận: Kể từ khi hình thành và phát triển, các TĐKT Nhà nớc

cũng thu về đợc những khoản lợi nhuận đáng kể qua các năm.

Bảng 2.4: Lợi nhuận trớc thuế của các Tập đoàn kinh tế Việt Nam (2005-2009) (Đơn vị: tỷ đồng) Tập đoàn 2005 2006 2007 2008 2009(sơ bộ) Vinashin 478 642 721 860 1.032 Evn 4.034 3.853 4.376 4.034 4.558 Bảo việt 257 384 503 586 1.074 Vinatex 151 162 556 1.390 2.293 Vnpt 7.981 11.106 9.743 13.300 13.500 Vinacomin 3.130 2.658 3.049 5.000 8.250 Vrg 3.817 4.100 5.201 3.914 4.055 Pvn 20.218 22.731 25.155 32.701 44.146

(Nguồn: Báo cáo tài chính các tập đoàn và nghiên cứu)

Nhìn chung, các tập đoàn đều đạt đợc lợi nhuận khá cao, nhng do đặc thù của từng ngành nghề và lĩnh vực kinh doanh nên quy mô lợi nhuận của các tập đoàn là không giống nhau. Hầu hết lợi nhuận chỉ tập trung ở một vài tập đoàn nh Dầu khí, Bu chính viễn thông, Than Khoáng sản, Điện lực. Năm 2005, chỉ tính riêng lợi nhuận của Tập đoàn Dầu khí và Tập đoàn Bu chính viễn thông đã đạt 28.199 tỷ đồng, bằng 71% tổng lợi nhuận của 8 Tập đoàn Nhà nớc. Năm 2009, lợi nhuận của 2 tập đoàn trên cũng đạt 57.646 tỷ đồng, chiếm 73,05% tổng lợi nhuận. Tốc độ tăng trởng lợi nhuận cũng khá cao nh Tập đoàn Dệt may đã tăng 150% vào năm 2008, tập đoàn Bảo Việt tăng 83,2% vào năm 2009 Dù có một số tập đoàn không đáng…

kể hoặc có thể là âm, nhng nhìn chung các tập đoàn quốc doanh đều lãi hàng trăm, hàng nghìn tỷ đồng.

Xét một cách tổng thể thì 8 TĐKT ở Việt Nam đều có quy mô khá lớn, tình hình hoạt động kinh doanh của các TĐKT Nhà nớc ở nớc ta là khá tốt so với các khu

vực doanh nghiệp khác. Tuy nhiên, những kết quả ấy lại không đồng đều giữa các tập đoàn và có đợc là nhờ những độc quyền trong ngành nghề lĩnh vực kinh doanh mà Nhà nớc tin tởng giao phó.

2.3.2.Cơ cấu tổ chức:

Khi chuyển đổi và cơ cấu lại theo mô hình tập đoàn kinh tế, cơ cấu của các tổng công ty đã đợc điều chỉnh lại theo hớng phát triển cơ cấu công ty mẹ-công ty con là chủ yếu. Trong đó công ty mẹ có vốn đầu t đa dạng dới hình thức vốn cổ phần, vốn liên doanh và vốn góp ở các công ty con, công ty liên kết. Không phải tất cả các thành viên của tổng công ty phải theo cơ cấu công ty mẹ - công ty con, nhng đây chính là cơ cấu chủ đạo trong các tập đoàn kinh tế Việt Nam hiện nay.

Bảng 2.5: Sơ đồ cơ cấu tổ chức:

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG VÀ TRIỂN VỌNG PHÁT TRIỂN TẬP ĐOÀN KINH TẾ TẠI VIỆT NAM (Trang 42 - 49)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(93 trang)
w