Hạn chế và nguyên nhân

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG VÀ TRIỂN VỌNG PHÁT TRIỂN TẬP ĐOÀN KINH TẾ TẠI VIỆT NAM (Trang 62 - 65)

Công ty mẹ (CTM)

2.4.2.Hạn chế và nguyên nhân

Bên cạnh những kết quả đạt đợc ban đầu có thể nói là đáng khích lệ, việc phát triển mô hình tập đoàn ở Việt Nam còn gặp rất nhiều khó khăn, trở ngại từ phía các TCT, từ môi trờng pháp lý và môi trờng kinh doanh. Nói cách khác, hàng loạt thách thức đặt ra trong quá trình hình thành và phát triển mô hình TĐKT ở Việt Nam.

Thứ nhất, cha giải quyết thấu đáo vấn đề về sự minh bạch trong sở hữu. đây

là nội dung mang tính lịch sử do quá trình chuyển đổi từ LHXN thành các TCT Nhà nớc theo quyết định 90/TTg và 91/TTg. Vốn của TCT là vốn của Nhà nớc, thuộc sở hữu toàn dân. Trong mô hình TCT Nhà nớc, tổng giám đốc, hội đồng quản trị là đại diện chủ sở hữu, đợc quyền chi tiền không phải do họ bỏ ra đầu t. Đây chính là nguyên nhân dẫn đến tình trạng tham nhũng, lãng phí trong quản lý hoặc kém hiệu quả trong đầu t. Quan hệ phức tạp về mặt sở hữu cũng dẫn đến cơ chế trách nhiệm

cũng cha đợc phân định rõ ràng, kể cả ở tập đoàn và các cơ quan quản lý Nhà nớc. Cơ chế bổ nhiệm lãnh đạo cũng cần phải thay đổi để phù hợp thực tiễn hoạt động của tập đoàn. Hiện nay cả chủ tịch hội đồng quản trị và tổng giám đốc đều do Chính phủ bổ nhiệm, nh thế sẽ khó phân tách đợc trách nhiệm ngời đứng đầu là ai. Vì vậy, tổng giám đốc của tập đoàn đợc đề nghị là nên do hội đồng quản trị tự bổ nhiệm.

Thứ hai, cha thực sự sử dụng đúng cách nguồn vốn mà Nhà nớc đã cung cấp

cho dẫn đến tình trạng quy mô vốn lớn nhng đầu t dàn trải, đầu t vào những lĩnh vực nhạy cảm, rủi ro nh bất động sản, chứng khoán, ngân hàng mà không tập trung…

vào ngành kinh doanh thế mạnh của mình. Do các TĐKT nhà nớc hiện đang nắm giữ nhiều nguồn lực của quốc gia, việc làm nh vừa nêu đã dẫn tới chi phối thị trờng, thu hẹp vai trò của các DN khác và khu vực kinh tế khác; gây nên tình trạng thiếu minh bạch trong vấn đề thể hiện vai trò là một chủ thể kinh doanh với vai trò là công cụ quản lý của Nhà nớc. Đã là TĐKT thì hoạt động của họ phải đa ngành nghề, đa sản phẩm, cho nên các tập đoàn phải đầu t vào rất nhiều lĩnh vực, nhng đầu t vào nhiều lĩnh vực và đầu t dàn trải hoàn toàn khác nhau. Trong thế giới toàn cầu hóa ngày nay, sự thành công của một Tập đoàn phụ thuộc vào khả năng tham gia vào một chuỗi cung ứng toàn cầu có tính chất phụ thuộc và tơng hỗ. Từ tâm lý này dẫn đến tình trạng các tập đoàn đầu t vốn và mở rộng ngành nghề theo chiều ngang. Việc mở rộng đầu t vào các ngành ít liên quan đến ngành kinh doanh chính nh vậy sẽ làm phân tán nguồn lực, hiệu quả không cao và chứa đựng những rủi ro lớn.

Thứ ba, thể chế, chính sách pháp luật về TĐKT cha hoàn thiện, còn nhiều bất

cập. Quy định số 91/TTg ban hành năm 1994 là văn bản đầu tiên xác định các tiêu chí về TĐKT, nhng cha đề cập đầy đủ bản chất và đặc thù về mô hình tổ chức quản lý và hoạt động của TĐKT, dẫn đến hoạt động của các TCT cha thể phát triển theo mô hình các TĐKT. Nhận thức đợc những hạn chế về khuôn khổ pháp lý cho việc hình thành các TĐKT, Nhà nớc đã ban hành Luật Doanh nghiệp Nhà nớc – 2003, Luật Doanh nghiệp – 2005, và Nghị định số 153/2004 NĐ-CP về TCT Nhà nớc và chuyển đổi TCT Nhà nớc thành mô hình công ty mẹ – công ty con. Thế nhng những văn bản pháp lý này cũng chỉ có thể đợc coi là tiền đề pháp lý ban đầu cho việc chuyển đổi các TCT 91 thành các TĐKT Nhà nớc, nhiều nội dung quan trọng của mô hình tập đoàn vẫn cha đợc làm rõ, chẳng hạn nh địa vị pháp lý, chế độ tài chính, mô hình quản trị nội bộ của tập đoàn cũng nh mối quan hệ, quyền hạn, trách nhiệm, nghĩa vụ của các thành viên trong tập đoàn. Việc Chính phủ ban hành Nghị

định số 139/2007/NĐ-CP, Nghị định số 141/2007/NĐ-CP, và mới nhất là Nghị định số 101/2009/NĐ-CP về thí điểm thành lập, tổ chức, hoạt động và quản lý tập đoàn kinh tế nhà nớc đã bổ sung thêm một số vấn đề về các TĐKT. Theo đó, hạt nhân của tập đoàn là công ty mẹ và xoay quanh nó là các công ty thành viên. Nhng trong khi các công ty thành viên có t cách pháp nhân thì công ty mẹ lại không có t cách pháp nhân. Các TĐKT tập hợp hàng chục doanh nghiệp thành viên, giữ phần vốn nhà nớc lên tới hàng nghìn tỷ đồng nhng nếu không có t cách pháp nhân sẽ khó có thể điều hành. Nên việc quy định một khuôn khổ pháp lý tổ chức của một nhóm công ty trong bối cảnh doanh nghiệp đợc quyền tự quyết về các mối liên hệ có thể trở thành rào cản kìm hãm sự phát triển của các doanh nghiệp. Mặt khác, hiện nay chúng ta đã có nhiều doanh nghiệp hay nhóm doanh nghiệp mạnh, tích hợp liên kết với nhau để hoạt động dới bộ máy chung, một thơng hiệu chung tạo ra sự phát triển vợt bậc. Đây

chính là sự liên kết, hình thành của các mô hình TĐKT t nhân với các tập đoàn tiêu biểu nh FPT, Kinh Đô, Hòa Phát, Đồng Tâm Tuy nhiên, khó khăn lớn nhất với

các TĐKT non trẻ này là cha đợc pháp luật thừa nhận một cách đầy đủ. Các tập đoàn kinh tế t nhân vẫn phải mang một cái tên không chính thức nh: Công ty cổ

phần tập đoàn hoặc là Công ty trách nhiệm hữu hạn tập đoàn . Luật Doanh” “ ”

nghiệp 2005 vẫn cha có đợc hành lang pháp lý cho việc hình thành các TĐKT t nhân. Hiện tại, các TĐKT t nhân vẫn đợc xếp chung với nhóm các công ty. Nh vậy, thừa nhận các TĐKT vẫn chỉ dừng lại ở mức độ chủ trơng, hệ thống quy định cha đáp ứng đợc nhu cầu phát triển của các tập đoàn, từ đó cha thể có những nghiên cứu sâu, cụ thể để thúc đẩy sự phát triển của mô hình mới này. Chính vì thế, những nhân tố mới của nền kinh tế vẫn phải đang hoạt động không có những định hớng mang tầm vĩ mô.

Chơng 3:

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG VÀ TRIỂN VỌNG PHÁT TRIỂN TẬP ĐOÀN KINH TẾ TẠI VIỆT NAM (Trang 62 - 65)