Triển vọng phát triển Tập đoàn kinh tế tại Việt Nam trong thời gian tớ

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG VÀ TRIỂN VỌNG PHÁT TRIỂN TẬP ĐOÀN KINH TẾ TẠI VIỆT NAM (Trang 74 - 77)

Triển vọng và một số giải pháp phát triển Tập đoàn kinh tế Việt Nam trong thời gian tớ

3.3. Triển vọng phát triển Tập đoàn kinh tế tại Việt Nam trong thời gian tớ

Cùng với sự lớn mạnh của doanh nghiệp và sự phát triển kinh tế, các TĐKT sẽ lần lợt ra đời nh là tất yếu khách quan. Kinh tế t nhân ở Việt Nam thời gian qua tuy đã phát triển khá nhanh, nhng về cơ cấu vẫn cha tập trung vào những ngành kinh tế mũi nhọn, cha có đợc những nguồn lực lớn; tiềm lực cha đủ mạnh và còn phân tán, mức độ tích tụ, tập trung cha cao. Bên cạnh đó, trình độ liên kết kinh doanh yếu (cả về kỹ năng cũng nh về tập quán). Do đó, nếu để các doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế t nhân tự hình thành TĐKT một cách tự nhiên thì sẽ rất chậm. Triển vọng phát triển TĐKT tại Việt Nam trong giai đoạn tới sẽ vẫn là thành lập từ các Tổng công ty nhà nớc hoạt động kinh doanh trong các ngành, lĩnh vực mũi nhọn trong nền kinh tế để có thể có quy mô xứng tầm với quy mô các Tập đoàn. Bên cạnh việc thí điểm thành lập các TĐKT mũi nhọn theo định hớng của Nhà nớc dới hình thức chuyển đổi các TCTNN thành TĐKT, Nhà nớc cũng khuyến khích sự hình thành và phát triển của các TĐKT khu vực t nhân. Khu vực kinh tế t nhân thời gian qua cũng có những bớc phát triển rất đáng chú ý. Nhiều TĐKT t nhân đã đợc hình thành và phát triển trở thành đầu tầu kinh tế trong một số lĩnh vực quan trọng của nền kinh tế. Khu vực kinh tế t nhân đã có những bớc phát triển rất năng động nơi đóng góp khoảng 40% GDP và một phần ba tổng đầu t toàn xã hội, cũng cho thấy một sức sống mạnh mẽ thực sự là động lực để phát triển đất nớc. Các doanh nghiệp t nhân ở nớc ta ngày nay có những thế mạnh riêng có thể là vốn, công nghệ, mạng lới phân phối, thơng hiệu nếu nh… các doanh nghiệp có thể liên kết với nhau tận dụng đợc các lợi thế của nhau sẽ tạo điều kiện cho sự phát triển không chỉ của công ty đó mà còn góp phần thúc đẩy sự phát triển chung của nền kinh tế. Có đ- ợc điều này là do Nhà nớc đã có những chính sách ngày càng cởi mở và đúng đắn hơn với khu vực kinh tế t nhân. Các chính sách tự do hoá đã khuyến khích sự phát triển đa dạng của các loại hình doanh nghiệp mới, tích cực thu hút vốn đầu t nớc ngoài (FDI), chú trọng cải cách thị trờng vốn. Tất cả các chính sách đó cùng với sự kiện Việt Nam gia nhập WTO đã tạo ra những động lực mới cho khu vực kinh tế t nhân phát triển. Trên thực tế trong khoảng 5 năm gần đây khu vực kinh tế t nhân Việt Nam có tốc độ tăng trởng đạt trên 10% (cao hơn so với mức 8% của cả nền kinh tế), trong đó có những công ty có mức tăng trởng về doanh thu lên đến hơn 50%. Hiện nay, tại Việt Nam cũng đã có những tập đoàn kinh tế t nhân lớn mạnh và

có tầm ảnh hởng không nhỏ tới nền kinh tế nh tập đoàn FPT, Đồng Tâm, Kinh Đô, Hoà Phát, Hoàng Anh, Trung Nguyên, Vincom... Các tập đoàn này đều có số vốn góp, cổ phần chi phối lẫn nhau ở các công ty con, công ty liên kết, ngân hàng, đối tác chiến lợc trong và ngoài nớc với hàng ngàn cổ đông. Các TĐKT t nhân đang có những đóng góp to lớn cho sự phát triển của nền kinh tế Việt Nam và trở thành những đầu tầu về kinh tế trong môi trờng các doanh nghiệp t nhân. Vì thế, trong những năm tới, Nhà nớc có chủ trơng xây dựng các tập đoàn kinh tế t nhân và tạo điều kiện cho mô hình tập đoàn này phát triển song song với mô hình TĐKT Nhà n- ớc.

Chúng ta đang bớc vào giai đoạn phát triển theo chiều sâu, thúc đẩy nền kinh tế đất nớc phát triển, chuyển đổi sang mô hình kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa. Sự phát triển mạnh của lực lợng sản xuất đòi hỏi phải tìm một mô hình kinh tế thích ứng với sự biến đổi nói trên. Bên cạnh sự ra đời và phát triển của hàng loạt các doanh nghiệp vừa và nhỏ cần thiết phải hình thành và phát triển các doanh nghiệp có quy mô lớn nhằm thực hiện hàng loạt mục tiêu nh nâng cao hiệu quả, sức cạnh tranh và khả năng hội nhập, định hớng, điều tiết thị trờng. Sự hình thành TĐKT ở nớc ta hiện nay là rất cần thiết để đáp ứng nhu cầu hội nhập kinh tế quốc tế. Có thể nói việc liên kết, hình thành TĐKT về thực chất là để tăng cờng sức mạnh cạnh tranh trong hội nhập, kể cả khu vực kinh tế nhà nớc và t nhân Cùng với sự phát triển của kinh tế của đất nớc và xu thế hội nhập quốc tế, các doanh nghiệp t nhân cũng ngày càng phát triển và đóng góp đáng kể vào sự tăng trởng chung của đất nớc. Xu thế đa dạng hoá ngành nghề và sản phẩm là điều mà các công ty cổ phần đang vơn tới, một mặt để tận dụng các lợi thế sẵn có, đón bắt những cơ hội làm ăn. Mặt khác tạo ra thế cạnh tranh, tăng vốn và làm gọn nhẹ bộ máy quản lý, các công ty sẽ liên kết, hợp nhất nên trong thời gian tới tập đoàn kinh tế t nhân sẽ ngày một nhiều hơn. Việc hình thành tập đoàn kinh tế là một xu thế tất yếu, khu vực t nhân gần đây đã có bớc phát triển mạnh mẽ về quy mô và số lợng bằng cách tách thành các doanh nghiệp con, đầu t thêm vào các lĩnh vực mới. Hình thành công ty mẹ, công ty con mang dáng dấp của TĐKT. Trên thực tế, các doanh nghiệp vừa và nhỏ có xu hớng xích lại gần nhau nhằm nâng cao hiệu quả và sức cạnh tranh của mình trên thị trờng. Ví dụ nh trong lĩnh vực phân phối, thời gian qua đã xuất hiện rất nhiều những tập

đoàn nh Vincom, Big C, Metro và sắp tới có thể sẽ xuất hiện thêm nh… Lotte Shopping, Carefour, Tessco, và đặc biệt là Wal-Mark. Mới đây, bốn doanh nghiệp trong lĩnh vực phân phối Việt Nam là Satra, Hapro Mart, Saigon Coop, và Phú Thái đã liên kết với nhau để tiến hành hoạt động kinh doanh. Bên cạnh đó, các TĐKT cũng sẽ không còn nhận đợc sự bảo hộ kinh tế quá lớn của Nhà nớc mà sẽ chủ yếu phải tự quản lý và chịu trách nhiệm về những hoạt động kinh doanh đã thực hiện, đồng thời, vẫn kinh doanh đa ngành, nghề nhng không đợc dàn trải, đầu t vốn không hiệu quả. Mặt khác, trong những năm tới, nhờ học tập kinh nghiệm từ các nớc láng giềng, đặc biệt là Trung Quốc, các TĐKT của Việt Nam sẽ thúc đẩy mạnh mẽ hoạt động đầu t trực tiếp và gián tiếp ra nớc ngoài, đồng thời tăng cờng hợp tác liên doanh với các TĐKT lớn trên thế giới để có thể mở rộng quy mô, học hỏi kinh nghiệm từ những tập đoàn đó.

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG VÀ TRIỂN VỌNG PHÁT TRIỂN TẬP ĐOÀN KINH TẾ TẠI VIỆT NAM (Trang 74 - 77)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(93 trang)
w