1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kinh nghiệm phát triển mô hình keiretsu ở nhật bản, chaebol ở hàn quốc và định hướng cho các tập đoàn kinh tế của việt nam

20 418 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 574,24 KB

Nội dung

z TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ ĐỐI NGOẠI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN MÔ HÌNH KEIRETSU Ở NHẬT BẢN, CHAEBOL Ở HÀN QUỐC VÀ ĐỊNH HƯỚNG CHO CÁC TẬP ĐOÀN KINH TẾ CỦA VIỆT NAM Họ tên sinh viên : Nguyễn Thị Thảo Lớp : Pháp Khoá : 44 Giáo viên hướng dẫn : Th.S Vũ Thị Hiền Hà Nội, tháng 5/2009 HÀ NỘI – 2009 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Trang Chương I: Tổng quan Tập đoàn kinh tế…………………………………………… 1.1 Quá trình hình thành phát triển Tập đoàn kinh tế……………………….5 1.1.1 Quan niệm đặc điểm Tập đoàn kinh tế…………………………… 1.1.1.1 Quan niệm Tập đoàn kinh tế…………………………………….5 1.1.1.2 Đặc điểm Tập đoàn kinh tế………………………………… 1.1.1.3 Vai trò Tập đoàn kinh tế…………………………………… 17 1.1.2 Nguyên tắc phương thức hình thành Tập đoàn kinh tế………………… 20 1.1.2.1 Nguyên tắc hình thành phát triển Tập đoàn kinh tế……………… 20 1.1.2.2 Phương thức hình thành Tập đoàn kinh tế………………………… 21 1.2 Mô hình tổ chức Tập đoàn kinh tế………………………………………… 23 1.2.1 Mô hình Tập đoàn kinh tế theo cấu trúc holding…………………………….23 1.2.2 Mô hình Tập đoàn kinh tế theo cấu trúc sở hữu 25 1.2.3 Mô hình Tập đoàn kinh tế theo cấu trúc hỗn hợp .27 1.2.4 Mô hình Tập đoàn kinh tế theo loại hình liên kết .29 Chương II:Sự phát triển mô hình Keiretsu Nhật Bản Chaebol Hàn Quốc.31 2.1 Mô hình Keiretsu Nhật Bản 31 2.1.1 Khái quát chung mô hình Keiretsu 31 2.1.1.1 Hoàn cảnh đời Keiretsu 31 2.1.1.2 Đặc trưng Keiretsu 32 2.1.2 Tác động Keiretsu đến phát triển kinh tế Nhật Bản 34 2.1.2.1 Tác động chung Keiretsu 34 2.1.2.2 Tác động số Keiretsu tiêu biểu Nhật Bản 37 2.1.3 Đánh giá chung mô hình Keiretsu 42 2.1.3.1 Ưu điểm Keiretsu 43 2.1.3.2 Nhược điểm Keiretsu .45 2.2 Mô hình Chaebol Hàn Quốc 48 2.2.1 Khái quát chung mô hình Chaebol .48 2.2.1.1 Hoàn cảnh đời 48 2.2.1.2 Đặc trưng Chaebol 49 2.2.2 Tác động Chaebol phát triển kinh tế Hàn Quốc .52 2.2.2.1 Tác động chung Chaebol 52 2.2.2.2 Tác động số Chaebol tiêu biểu Hàn Quốc 53 2.2.3 Đánh giá chung mô hình Chaebol 58 2.2.3.1 Ưu điểm Chaebol 58 2.2.3.2 Nhược điểm Chaebol 60 Chương III: Định hướng phát triển cho Tập đoàn kinh tế Việt Nam 64 3.1 Khái quát chung Tập đoàn kinh tế Việt Nam 64 3.1.1 Sự hình thành Tập đoàn kinh tế Việt Nam .64 3.1.1.1 Tính tất yếu hình thành phát triển Tập đoàn kinh tế Việt Nam .64 3.1.1.2 Điều kiện để hình thành phát triển Tập đoàn kinh tế Việt Nam 65 3.1.1.3 Nguyên tắc thành lập Tập đoàn kinh tế Việt Nam 67 3.1.2 Quá trình xây dựng phát triển Tập đoàn kinh tế Việt Nam 69 3.1.2.1 Khái quát chung trình xây dựng phát triển Tập đoàn kinh tế Việt Nam 69 3.1.2.2 Thực trạng phát triển số Tập đoàn kinh tế Việt Nam 70 3.1.2.3 Đánh giá chung hình thành phát triển Tập đoàn kinh tế Việt Nam .76 3.2 Bài học từ việc xây dựng mô hình Keiretsu Nhật Chaebol Hàn Quốc 78 3.2.1 Những điểm giống khác bối cảnh kinh tế định hướng phát triển Doanh nghiệp Việt Nam với Hàn Quốc Nhật Bản 78 3.2.2 Bài học kinh nghiệm khả áp dụng Việt Nam 82 3.3 Một số định hướng kiến nghị giải pháp phát triển Tập đoàn kinh tế Việt Nam 85 3.3.1 Định hướng phát triển Tập đoàn kinh tế Việt Nam .85 3.3.2 Giải pháp phát triển Tập đoàn kinh tế Việt Nam 90 3.3.2.1 Đối với quan quản lý Nhà nước 90 3.3.2.2 Đối với thân Tập đoàn kinh tế 92 KẾT LUẬN DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ Danh mục bảng biểu Bảng số 1: Top Tập đoàn lớn giới năm 2009…………………….10 Bảng số 2: Quy mô doanh thu Keiretsu lớn Nhật Bản……… 36 Danh mục sơ đồ Hình số 1: Mô hình Tập đoàn theo cấu trúc sở hữu đơn giản……………… 25 Hình số 2: Mô hình Tập đoàn doanh nghiệp thành viên đồng cấp đầu tư kiểm soát lẫn nhau………………………………………………………… 26 Hình số 3: Mô hình Tập đoàn Tập đoàn……………………………….27 Hình số 4: Mô hình Tập đoàn theo cấu trúc hỗn hợp……………………… 29 Hình số 5: Doanh thu Keiretsu lớn Nhật Bản…………………….35 LỜI MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Mở cửa, hội nhập, hợp tác phạm vi toàn cầu yêu cầu tất yếu, khách quan Việt Nam Trong bối cảnh đó, muốn cạnh tranh thị trường nước, doanh nghiệp cần phải hình thành chuỗi liên kết phải có linh hoạt hợp tác, liên doanh để tạo Tập đoàn kinh tế lớn Bên cạnh đó, trình công nghiệp hoá, đại hoá đất nước, xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa với phát triển khoa học công nghệ đòi hỏi Việt Nam phải không ngừng nâng cao tốc độ tăng trưởng, mở rộng hoạt động kinh tế đối ngoại, phát huy lợi so sánh để tắt, đón đầu, tạo bước phát triển đột phá kinh tế, tránh nguy tụt hậu mà đuổi kịp nước khác khu vực giới Thực tiễn khách quan đòi hỏi Việt Nam phải hình thành nên Tập đoàn kinh tế mạnh lĩnh vực mũi nhọn kinh tế Tuy nhiên, mô hình kinh tế mẻ với Việt Nam, chủ yếu khu vực doanh nghiệp Nhà nước trình xếp lại Tổng công ty cổ phần hoá doanh nghiệp thành viên trình đầu tư nước vào Việt Nam Việt Nam nước Chính vậy, nhiều vấn đề bất cập, từ nhận thức đến tổ chức quản lý, tên gọi, phát triển thương hiệu Tập đoàn, hình thành cách thức quản lý thay cách thức quản lý cũ Tổng công ty Trên giới, Tập đoàn kinh tế đời lâu hình thành nhiều mô hình Tập đoàn kinh tế khác nước Mô hình Keiretsu Nhật Bản Chaebol Hàn Quốc coi nhân tố làm nên bước “phát triển thần kỳ” cho kinh tế Nhật Bản sau chiến tranh giới thứ hai Hàn Quốc năm 1960 Tuy nhiên, bên cạnh có luồng quan điểm phủ nhận vai trò Keiretsu Chaebol, sai lầm hai mô hình Vì vậy, tìm hiểu hai mô hình giúp Việt Nam học hỏi kinh nghiệm từ thành công, tránh sai sót xây dựng quản lý mô hình Tập đoàn kinh tế Đây lý mà em chọn “Kinh nghiệm phát triển mô hình Keiretsu Nhật Bản, Chaebol Hàn Quốc định hướng cho Tập đoàn kinh tế Việt Nam” làm đề tài cho khoá luận tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu khóa luận 2.1 Phân tích, nghiên cứu số vấn đề lý luận Tập đoàn kinh tế: trình hình thành, phát triển mô hình tổ chức Tập đoàn kinh tế nói chung 2.2 Tìm hiểu hai mô hình Tập đoàn tiêu biểu - Keiretsu Nhật Bản Chaebol Hàn Quốc, hoàn cảnh đời, đặc trưng, ưu nhược điểm tác động hai mô hình đến phát triển kinh tế Nhật Bản Hàn Quốc 2.3 Thông qua việc phân tích, đánh giá trên, vào trạng xây dựng phát triển Tập đoàn kinh tế nước, đưa khuyến nghị quan quản lý Nhà nước thân Tập đoàn kinh tế Việt Nam nhằm khắc phục, hạn chế khuyết điểm, học hỏi sách đắn hai mô hình việc tổ chức, quản lý Tập đoàn Đề xuất định hướng phát triển cho Tập đoàn kinh tế Việt Nam Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu  Đối tƣợng nghiên cứu:  Các lý thuyết chung Tập đoàn kinh tế  Mô hình Keiretsu Nhật Bản  Mô hình Chaebol Hàn Quốc  Các Tập đoàn kinh tế Việt Nam  Phạm vi nghiên cứu  Nội dung: + Mô hình Keiretsu Nhật Bản, Chaebol Hàn Quốc tác động mô hình đến phát triển kinh tế Nhật Bản Hàn Quốc Chủ yếu tập trung vào Keiretsu Chaebol lĩnh vực công nghiệp Nghiên cứu cụ thể với hai Keiretsu: Mitsubishi Nissan Nhật Bản hai Chaebol: Samsung Hyundai Hàn Quốc + Trên sở học kinh nghiệm rút từ việc xây dựng hai mô hình Keiretsu Chaebol, kết hợp với việc nghiên cứu trình hình thành phát triển Tập đoàn kinh tế Việt Nam - Tập đoàn bưu viễn thông, Tập đoàn Dầu khí Việt Nam, Tập đoàn Dệt may, Tập đoàn điện lực, Tập đoàn Tài - Bảo hiểm Bảo Việt, Tập đoàn cao su Việt Nam, Tập đoàn Than - khoáng sản Việt Nam, Tập đoàn công nghiệp tàu thuỷ - khuyến nghị định hướng phát triển cho Tập đoàn kinh tế Việt Nam  Không gian: + Hai quốc gia Nhật Bản Hàn Quốc tác động mô hình Keiretsu Chaebol + Việt Nam với việc giới thiệu khái quát trình hình thành, phát triển Tập đoàn kinh tế  Thời gian: Khoá luận nghiên cứu xuyên suốt trình từ đời Keiretsu Nhật Bản - năm 1940, sau phá bỏ Zaibatsu - Tập đoàn công nghiệp khổng lồ kiểm soát kinh tế Nhật Bản trước chiến tranh giới thứ hai Chaebol Hàn Quốc năm 1960; từ thành lập Tập đoàn kinh tế Việt Nam giai đoạn 2005 - 2006 đến nay, toàn cầu hoá trở thành xu hướng tất yếu, kinh tế giới nói chung Nhật Bản, Hàn Quốc, Việt Nam nói riêng có nhiều thay đổi kéo theo thay đổi chiến lược xây dựng, quản lý mô hình kinh doanh có Tập đoàn kinh tế để thích ứng với tình hình Phƣơng pháp nghiên cứu Trong trình tìm hiểu đề tài, người nghiên cứu sử dụng chủ yếu phương pháp sau:  Phương pháp mô tả khái quát đối tượng nghiên cứu  Phương pháp phân tích - tổng hợp, bao gồm tổng hợp số liệu phân tích đánh giá  Phương pháp so sánh, đối chiếu  Phương pháp tư logic Kết cấu khóa luận tốt nghiệp Ngoài lời mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, khoá luận có chương: Chƣơng I: Tổng quan Tập đoàn kinh tế Chƣơng II: Sự phát triển mô hình Keiretsu Nhật Bản Chaebol Hàn Quốc Chƣơng III: Định hƣớng phát triển cho Tập đoàn kinh tế Việt Nam Trong trình nghiên cứu đề tài, hạn chế mặt thời gian kiến thức nên chắn nghiên cứu nhiều hạn chế thiếu sót Em mong nhận bảo, góp ý thầy cô để khoá luận hoàn thiệu Em xin chân thành cảm ơn ThS.Vũ Thị Hiền tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em hoàn thành khoá luận CHƢƠNG I: TỔNG QUAN VỀ TẬP ĐOÀN KINH TẾ 1.1 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÁC TẬP ĐOÀN KINH TẾ 1.1.1 Quan niệm đặc điểm Tập đoàn kinh tế 1.1.1.1 Quan niệm Tập đoàn kinh tế Hiện có nhiều định nghĩa khác Tập đoàn kinh tế chưa có định nghĩa coi chuẩn mực Tập đoàn nước khác gắn với tên gọi khác Nhiều nước gọi Group hay Business group; ấn Độ dùng thuật ngữ Business houses; Nhật Bản trước chiến tranh giới thứ hai gọi Zaibatsu, sau chiến tranh gọi Keiretsu; Hàn Quốc Cheabol Trung Quốc dùng thuật ngữ Tập đoàn doanh nghiệp Tại nước Tây Âu Bắc Mỹ, nói đến Tập đoàn kinh tế người ta thường sử dụng từ: “Consortium”, “Conglomegate”, “Alliance”, “Cartel”, “Trust”, “Syndicate” hay “Group” nước này, Tập đoàn kinh tế định nghĩa tổ hợp công ty hay chi nhánh góp cổ phần chịu kiểm soát công ty mẹ Tập đoàn kinh tế tài bao gồm công ty mẹ công ty khác mà công ty mẹ kiểm soát hay tham gia góp vốn, công ty kiểm soát công ty khác hay tham gia tổ hợp khác Tại Nhật Bản, Tập đoàn kinh tế nhóm doanh nghiệp độc lập mặt pháp lý nắm giữ cổ phần thiết lập mối quan hệ mật thiết nguồn vốn, nguồn nhân lực, công nghệ, cung ứng nguyên vật liệu, tiêu thụ sản phẩm Hay nói, Tập đoàn kinh tế bao gồm công ty có liên kết chặt chẽ tổ chức quanh ngân hàng để phục vụ lợi ích bên Tại Hàn Quốc, Tập đoàn kinh tế (Cheabol) hình thành bao gồm nhiều công ty có mối liên kết tài chính, chiến lược kinh doanh điều phối chung hoạt động Nét đặc trưng Cheabol toàn công ty thành viên thường gia đình sáng lập nắm cổ phần chi phối Tại Trung Quốc, Tập đoàn doanh nghiệp hình thức liên kết doanh nghiệp bao gồm công ty mẹ doanh nghiệp thành viên (Các công ty doanh nghiệp liên kết khác), hạt nhân Tập đoàn đầu mối liên kết doanh nghiệp thành viên với công ty mẹ, doanh nghiệp thành viên tham gia liên kết Tập đoàn phải có đầy đủ quyền nghĩa vụ pháp nhân độc lập Bản thân Tập đoàn tư cách pháp nhân Các nhà kinh tế học đưa nhiều định nghĩa Tập đoàn kinh tế: “Tập đoàn kinh tế tập hợp công ty hoạt động kinh doanh thị trường khác kiểm soát tài quản trị chung, thành viên chúng ràng buộc với mối quan hệ tin cậy lẫn sở sắc tộc bối cảnh thương mại” (Leff, 1978); “Tập đoàn kinh tế hệ thống công ty hợp tác thường xuyên với thời gian dài” (Powell &Smith - Doesrr, 1934); “Tập đoàn kinh tế dựa hoạt động cung ứng sản phẩm dịch vụ, thông qua mối ràng buộc trung gian, mặt ngăn ngừa liên minh ngắn hạn ràng buộc đơn công ty, mặt khác ngăn ngừa nhóm công ty sát nhập với thành tổ chức nhất” (Granovette, 1994) Tuy nhiên, giới chưa có định nghĩa Tập đoàn kinh tế coi chuẩn mực, thống áp dụng chung cho tất nước Tuỳ theo điều kiện phát triển kinh tế, hệ thống pháp luật Tập đoàn kinh tế nước có khác hình thức tổ chức, quy mô trình độ, mức độ liên kết Nhưng dù đứng góc độ hay góc độ khác, quốc gia hay quốc gia khác đặc trưng Tập đoàn kinh tế thống nhất, cho phép tổng hợp thành khái niệm chung Tập đoàn kinh tế sau: Tập đoàn kinh tế tổ hợp doanh nghiệp, bao gồm công ty mẹ, công ty doanh nghiệp liên kết khác có tư cách pháp nhân, hoạt động số ngành nghề khác nhau, có quan hệ vốn, tài chính, công nghệ, thông tin, đào tạo; đó, công ty mẹ nắm quyền lãnh đạo, chi phối hoạt động công ty tài chiến lược phát triển 1.1.1.2 Đặc điểm Tập đoàn kinh tế  Đặc điểm sở hữu cấu tổ chức quản lý kinh doanh: Đặc điểm sở hữu + Về tính chất sở hữu: Tập đoàn kinh tế thường có tính chất sở hữu hỗn hợp dựa sở hữu tư nhân chủ yếu Theo tính chất sở hữu, Tập đoàn kinh tế bao gồm: Tập đoàn kinh tế tư nhân; Tập đoàn kinh tế Nhà nước Tập đoàn kinh tế sở hữu hỗn hợp Xu chung giới hầu hết Tập đoàn kinh tế tổ chức theo hình sở hữu hỗn hợp chủ yếu dạng công ty cổ phần + Về hình thức sở hữu: Tập đoàn kinh tế tổ hợp công ty bao gồm công ty mẹ công ty con, công ty cháu Những công ty con, công ty cháu phần lớn mang họ công ty mẹ Công ty mẹ sở hữu đa số cổ phần công ty con, công ty cháu Như vậy, sở hữu vốn Tập đoàn sở hữu hỗn hợp có chủ sở hữu lớn, công ty mẹ đóng vai trò khống chế, chi phối mặt tài Dạng phổ biến doanh nghiệp Tập đoàn kinh tế công ty cổ phần để dễ dàng huy động vốn, tăng lực cạnh tranh phân tán rủi ro Đặc điểm cấu tổ chức quản lý kinh doanh Tập đoàn kinh tế thực thể kinh tế tư cách pháp nhân; Cơ cấu tổ chức Tập đoàn kinh tế đa dạng phức tạp, Tập đoàn có đặc trưng riêng, có cách quản lý riêng, với mức độ tập trung phân cấp quản lý khác nhau; Các thành viên Tập đoàn kinh tế có tư cách pháp nhân, thực hạch toán độc lập gắn kết với chủ yếu lợi ích kinh tế thông qua quan hệ tài chính; Tập đoàn kinh tế tổ chức máy quản lý chung thiết lập mà thành viên Tập đoàn có quan quyền lực riêng; Tập đoàn kinh tế tổ chức chủ yếu theo mô hình công ty mẹ - công ty con, theo Tập đoàn thường thực quản lý theo mô hình công ty đa khối, công ty mẹ nắm vai trò trụ cột chi phối, kiểm soát công ty nguồn lực, chiến lược kinh doanh, sách tài Một Tập đoàn kinh tế đời có nghĩa có liên kết kinh tế công ty thành viên Thông thường công ty thành viên Tập đoàn lấy vốn làm nút liên kết chủ yếu thông qua hợp kinh doanh để tạo thành khối Tập đoàn kinh tế mẹ - dạng tổng hợp, nhiều cấp nhiều góc độ Hiện nay, có xu hướng xuất nước phát triển số Tập đoàn kinh tế hình thành sách kinh tế Nhà nước việc tư nhân hoá khu vực kinh tế quốc dân mà Nhà nước giữ tỷ lệ sở hữu chi phối Những Tập đoàn kinh tế hình thành kiểu lấy doanh nghiệp Nhà nước có thực lực hùng hậu nắm giữ cổ phần khống chế làm nòng cốt chi phối thành viên lại  Đặc điểm quy mô vốn, lao động, doanh thu phạm vi hoạt động Tập đoàn kinh tế thực thể kinh doanh có quy mô lớn vốn, lao động, doanh thu có phạm vi hoạt động rộng Tập đoàn kinh tế vừa có chức kinh doanh, vừa có chức liên kết kinh tế nhằm tăng cường tích tụ, tập trung vốn, tăng khả cạnh tranh tối đa hoá lợi nhuận Điều thể trước hết quy mô vốn, lao động doanh thu: Vốn Vốn Tập đoàn kinh tế tập trung từ nhiều nguồn khác nhau, bảo toàn phát triển không ngừng Do Tập đoàn kinh tế có tích tụ thân doanh nghiệp, lại vừa có tập trung doanh nghiệp nên tạo lực cạnh tranh mạnh doanh nghiệp đơn lẻ, nâng cao trình độ xã hội hoá sản xuất trình độ phát triển lực lượng sản xuất Vì vậy, quy mô vốn Tập đoàn lớn, bảo toàn luôn phát triển Do có vốn lớn nên Tập đoàn kinh tế có khả chi phối cạnh tranh mạnh mẽ thị trường; mở rộng nhanh chóng quy mô sản xuất kinh doanh; đổi công nghệ; tăng suất lao động; nâng cao chất lượng sản phẩm đạt quy mô lớn doanh thu Lao động Do trình tập trung doanh nghiệp thành viên, hoạt động nhiều lĩnh vực khác phạm vi rộng lớn nên Tập đoàn có số lượng lao động lớn, tuyển chọn đào tạo cách nghiêm ngặt nên chất lượng lao động cao Năm 2008, Wal - Mart bình chọn Tập đoàn lớn giới với tổng số 2.055.000 nhân viên, Tập đoàn Air France Pháp bao gồm 16 công ty CP với khoảng 45.000 lao động, Tập đoàn Danona (Pháp) chuyên sản xuất sữa tươi, bánh quy, thực phẩm, nước khoáng, bia bao bì có khoảng 81.000 nhân viên Doanh thu phạm vi hoạt động Với quy mô vốn lớn, lực lượng lao động đông đảo có chất lượng tốt, Tập đoàn kinh tế có đầy đủ điều kiện khả áp dụng khoa học công nghệ tiên tiến vào hoạt động kinh doanh, thiết lập mạng lưới sản xuất tiêu thụ không phạm vi quốc gia mà phạm vi toàn cầu Phạm vi hoạt động Tập đoàn kinh tế không phản ánh quy mô Tập đoàn mà chi phối cấu trúc tổ chức chúng Hiện nay, hầu hết Tập đoàn kinh tế giới phát triển trở thành Tập đoàn đa quốc gia xuyên quốc gia Dưới số liệu tổng hợp doanh thu, lợi nhuận, tài sản giá trị thị trường số Tập đoàn kinh tế lớn giới tạp chí Forbes Mỹ công bố báo cáo xếp hạng thường niên công ty lớn giới mang tên Forbes Global 2000 Bảng số 1: Top Tập đoàn lớn giới năm 2009 Đơn vị tính: tỷ USD STT Tập đoàn General Electric Royal Dutch Shell Toyota Motor Vị trí Quốc Lĩnh Doanh Lợi Tài Giá trị xếp gia vực thu nhuận sản thị hạng trƣờng Mỹ Đa lĩnh 182,52 17,41 797,77 89,87 vực Hà Dầu 458,36 26,28 278,44 135,10 Lan khí Nhật Bản Công 263,42 17,21 324,98 102,35 nghiệp ôtô Exxon Mỹ Dầu 425,70 45,22 228,05 335,54 Mobil khí BP Anh Dầu 361,14 21,16 228,24 119,70 khí Nguồn: Trích “Top 20 công ty lớn giới năm 2009” theo xếp hạng Forbes  Đặc điểm ngành nghề lĩnh vực kinh doanh: 10 Tập đoàn kinh tế thường hoạt động kinh doanh đa ngành, đa lĩnh vực Tập đoàn kinh tế hoạt động đa ngành, đa lĩnh vực nhằm phân tán rủi ro cho mặt hàng lĩnh vực kinh doanh khác nhau; đảm bảo tính hiệu bảo toàn vốn; tận dụng sở vật chất lực lượng Tập đoàn Chiến lược sản phẩm hướng đầu tư phải thay đổi để phù hợp với môi trường kinh doanh phát triển Tập đoàn Tuy nhiên, Tập đoàn có định hướng ngành chủ đạo lĩnh vực mũi nhọn riêng cho Tập đoàn Ví dụ Tập đoàn Mitsubishi Tập đoàn kinh tế lớn Nhật Bản, hoạt động kinh doanh trải rộng nhiều lĩnh vực sắt thép, khí đóng tàu, điện, hoá chất dịch vụ ngân hàng, bảo hiểm, ngoại thương, vận tải, lượng ngành mũi nhọn công nghiệp nặng phát triển tài nguyên Tập đoàn kinh tế hoạt động với chuyên ngành hẹp chuyên sâu, có thành viên hoạt động ngành phối hợp chặt chẽ để khai thác mạnh chuyên môn Bên cạnh đó, hầu hết Tập đoàn kinh tế hoạt động đa ngành, với nhiều ngành nghề lĩnh vực kinh doanh khác nhau, thường phân bố theo cấu trúc ba lớp: lớp ngành hạt nhân, lớp thứ hai gồm ngành có liên quan mật thiết công nghệ thị trường với ngành hạt nhân, lớp thứ ba ngành mở rộng  Đặc điểm hình thức liên kết: Tập đoàn kinh tế có liên kết quan hệ tài sản quan hệ hiệp tác thành viên Đây đặc trưng bản, cần thiết để hình thành Tập đoàn kinh tế, thể xu tất yếu việc nâng cao trình độ xã hội hoá phát triển lực lượng sản xuất Liên kết thành Tập đoàn kinh tế tự nguyện hay bắt buộc theo quy luật cạnh tranh Tiến trình xã hội hoá sản xuất phát triển từ hiệp tác đơn giản; phân công hiệp tác doanh nghiệp theo quan hệ thị trường; liên kết liên hiệp sản xuất rộng rãi doanh nghiệp thông qua hình thức chủ yếu mua cổ phần, xâm nhập vào 11 nhau; liên kết xuyên khu vực, xuyên quốc gia; thể hoá kinh tế Quá trình xã hội hoá sản xuất từ thấp đến cao tất yếu khách quan nhằm hợp lý hóa kinh tế, phối hợp thống phân công chuyên môn hoá Về phạm vi liên kết: có kiểu liên kết sau: + Liên kết ngang: liên kết doanh nghiệp ngành nghề kinh doanh, ví dụ như: Cartel, Syndicate, Trust, Keiretsu Hình thức không phổ biến doanh nghiệp phải đáp ứng nhu cầu thị trường ngày phong phú, đa dạng biến đổi nhanh chóng nên khó đem lại hiệu cao, rủi ro lớn Các Chính phủ thường hạn chế hình thức dễ tạo xu hướng độc quyền, ngược nguyên tắc kinh tế thị trường + Liên kết dọc: Là liên kết doanh nghiệp dây chuyền công nghệ, ví dụ như: Concern, Conglomerate, Keiresu, Cheabol Hình thức phổ biến chúng hoạt động có hiệu cao bành trướng hoạt động kinh doanh sang hầu giới Tuy nhiên, để hình thành Tập đoàn kinh tế loại cần phải có công ty đủ lớn đủ uy tín để quản lý kiểm soát công ty khác; có ngân hàng đủ khả đảm bảo phần lớn tín dụng cho toàn Tập đoàn; có mối liên hệ nhiều mặt vững với Nhà nước; có thị trường chứng khoán phát triển mạnh mẽ; có hệ thống thông tin toàn cầu đủ khả xử lý tổng hợp thông tin thị trường, đầu tư Vì nước phát triển có khả hình thành Tập đoàn chủ yếu lĩnh vực sản xuất thương mại + Liên kết hỗn hợp: liên kết doanh nghiệp nhiều ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh kể ngành, lĩnh vực không liên quan đến Hình thức ngày ưa chuộng giới trở thành xu hướng phát triển Tập đoàn Cơ cấu Tập đoàn bao gồm ngân hàng công ty tài lớn nhiều doanh nghiệp sản 12 xuất, thương mại, hoạt động tài chính, ngân hàng xuyên suốt, bao trùm hoạt động kinh doanh Tập đoàn Về trình độ liên kết: có kiểu sau: + Liên kết “mềm”: Đặc trưng liên kết “mềm” công ty thành viên Tập đoàn liên kết với thông qua thoả thuận hợp tác hiệp ước, hợp đồng kinh tế quy định nguyên tắc chung sản xuất - kinh doanh công ty thành viên như: Xác định quy mô sản xuất; hợp tác nghiên cứu trao đổi thông tin, phát minh sáng chế kỹ thuật, quy định giá thị trường tiêu thụ Thông thường có Ban quản trị điều hành hoạt động Tập đoàn theo đường lối chung, thống Ban quản trị cấp công ty thành viên Các công ty thành viên giữ nguyên tính độc lập vốn, tổ chức hoạt động thương mại Vì vậy, tồn hay tan vỡ Tập đoàn phụ thuộc chủ yếu vào tuân thủ cam kết công ty thành viên Các Tập đoàn kinh tế hình thành theo liên kết “mềm” xuất phổ biến giai đoạn đầu chủ nghĩa tư với hình thức như: Cartel, Syndicate, Trust Tuy nhiên, Luật chống độc quyền quốc gia hạn chế tồn phát triển Tập đoàn dạng + Liên kết “cứng”: hình thức liên kết có đầu tư vốn lẫn công ty Tập đoàn Một công ty có tiềm lực tài góp vốn mua cổ phần công ty khác trở thành công ty chi phối Tập đoàn Trong trường hợp này, công ty Tập đoàn pháp nhân độc lập vấn đề lớn chiến lược kinh doanh, kế hoạch tài chính, sách thị trường, đào tạo nguồn nhân lực công ty chi phối định thông qua đại diện công ty chi phối hội đồng thành viên hội đồng quản trị Các Tập đoàn kinh tế hình thành theo hai phương thức tương ứng với dạng liên kết “cứng” 13 Phương thức thứ phổ biến công ty đầu tư, mở rộng sản xuất kinh doanh thành lập thêm mua lại công ty khác để hình thành Tập đoàn Theo phương thức này, hình thành Tập đoàn diễn trình tự, công ty mẹ đời trước, công ty con, công ty cháu đời sau, quy mô tăng dần Đó kết trình tích tụ vốn diễn thời gian định Mở đầu cho trình hình thành Tập đoàn theo phương thức công ty thành lập chi nhánh công ty TNHH thành viên địa phương khác nước nước Phương thức thứ hai công ty hình thành hoạt động tự nguyện hợp tác, liên kết với thành lập công ty mẹ Ví dụ thực tế có 10 công ty hoạt động lĩnh vực sản xuất, kinh doanh giấy hợp tác lại thành lập công ty cổ phần với 10 cổ đông sáng lập pháp nhân Các công ty pháp nhân độc lập có trách nhiệm thực định đại hội đồng cổ đông công ty mẹ thông qua Theo phương thức này, Tập đoàn hình thành theo trình tự ngược lại: Các công ty đời trước, công ty mẹ đời sau kết tập trung hoá tài Sự hình thành Tập đoàn theo liên kết “cứng” đảm bảo bền vững mối quan hệ thành viên Tập đoàn Quan trọng Tập đoàn khai thác mạnh công ty độc lập, không trực tiếp vi phạm quy định Luật cạnh tranh chống độc quyền + Liên kết hỗn hợp: kết hợp hai loại Đây hình thức phát triển cao Tập đoàn kinh tế Tập đoàn hình thành sở xác lập kiểm soát thống mặt tài Các doanh nghiệp thành viên chịu chi phối tài công ty gọi công ty mẹ (Holding company) thông qua quyền sở hữu cổ phiếu Hoạt động Tập đoàn công ty mở rộng nhiều lĩnh vực từ tài đến hoạt động sản xuất, thương mại dịch vụ khác công ty Tập 14 đoàn không thiết phải có mối liên hệ sản phẩm, công nghệ hay kỹ thuật Hình thức dần phổ biến Về hình thức biểu hiện: có kiểu sau: + Cartel: Tập đoàn kinh tế bao gồm công ty sản xuất loại sản phẩm dịch vụ kinh doanh, thực mối liên kết theo chiều ngang nhằm hạn chế cạnh tranh thoả thuận thống giá cả, phân chia thị trường tiêu thụ, nguyên liệu, thống chuẩn mực, kiểu cách, mẫu mã Cartel thường có mặt thị trường bị chi phối mạnh số loại hàng hóa định, nơi có người bán thường đòi hỏi sản phẩm có tính đồng cao Nhược điểm hình thức dễ tan vỡ sản xuất tiêu thụ tiến hành độc lập nên số thành viên phá bỏ hợp đồng + Syndicate: Là tổ chức liên minh nhà tư độc lập mặt pháp lý không độc lập thương mại mà có ban quản trị chung quản lý việc tiêu thụ sản phẩm Đây loại liên minh độc quyền cao hơn, ổn định so với Cartel + Trust: tổ chức độc quyền mang hình thức công ty cổ phần Các thành viên tham gia hoàn toàn tính độc lập, họ cổ đông công ty + Consortium: liên minh nhà tư độc quyền đa ngành Các thành viên tham gia có mối liên hệ với mặt kinh tế, kỹ thuật Công ty mẹ đầu tư vào công ty khác thành công ty nhằm tạo lực tài mạnh để kinh doanh Hình thức gồm liên kết dọc liên kết ngang + Concern: tổ chức Tập đoàn kinh tế áp dụng phổ biến nhiều hình thức Công ty mẹ đầu tư vào công ty điều hành hoạt động Tập đoàn Mục tiêu hình thành Tập đoàn tạo sức mạnh tài để phát triển kinh doanh, hạn chế rủi ro, hỗ trợ mạnh mẽ nghiên cứu 15 khoa học, ứng dụng công nghệ mới, áp dụng phương pháp quản lý đại Các công ty hoạt động nhiều lĩnh vực sản xuất, thương mại, ngoại thương, dịch vụ có liên quan; chịu trách nhiệm hữu hạn phạm vi hoạt động nhằm thực lợi ích chung Tập đoàn thông qua hợp đồng kinh tế, khoản vay tín dụng đầu tư Mô hình áp dụng phổ biến có nhiều tác dụng tích cực việc thúc đẩy phát triển liên kết thành viên + Conglomerate: Tập đoàn kinh doanh đa ngành, công ty thành viên có mối quan hệ mối quan hệ công nghệ có quan hệ chặt chẽ tài Tập đoàn thực chất tổ chức tài đầu tư vào công ty kinh doanh để hỗ trợ vốn đầu tư cho công ty thành viên hoạt động có hiệu + Tập đoàn đa quốc gia (MNC): liên kết đơn vị sản xuất khác quy mô quốc tế, theo chiều dọc chiều ngang, hình thức trực tiếp sản xuất hay gián tiếp qua lĩnh vực lưu thông Đó biểu trình phân công lao động xã hội hoá sản xuất quy mô quốc tế Về hình thức, chúng có công ty mẹ đặt trụ sở quốc gia tư phát triển thường mang quốc tịch nước có nhiều công ty chi nhánh phụ thuộc vào công ty mẹ nước + Tập đoàn xuyên quốc gia (TNC): sản phẩm liên minh nhà tư lực nhất, Tập đoàn có quy mô mang tầm quốc tế, có hệ thống chi nhánh dày đặc nước với mục đích nâng cao tỷ suất lợi nhuận thông qua việc bành trướng quốc tế Cơ cấu tổ chức Tập đoàn bao gồm công ty mẹ thuộc sở hữu nhà tư nước chủ nhà hệ thống công ty nước quan hệ phụ thuộc lẫn chủ yếu tài chính, công nghệ, kỹ thuật Các công ty nước mang hình thức công ty 100% vốn nước ngoài, công ty hỗn hợp, công ty liên doanh với hình thức góp vốn cổ phần Tuy nhiên, dù hình thức 16 [...]... về tài chính và chiến lược phát triển 1.1.1.2 Đặc điểm của các Tập đoàn kinh tế  Đặc điểm về sở hữu và cơ cấu tổ chức quản lý kinh doanh: Đặc điểm về sở hữu + Về tính chất sở hữu: Tập đoàn kinh tế thường có tính chất sở hữu hỗn hợp dựa trên sở hữu tư nhân là chủ yếu Theo tính chất sở hữu, Tập đoàn kinh tế bao gồm: Tập đoàn kinh tế tư nhân; Tập đoàn kinh tế Nhà nước và Tập đoàn kinh tế sở hữu hỗn hợp... phạm vi quốc gia mà còn trên phạm vi toàn cầu Phạm vi hoạt động của Tập đoàn kinh tế không chỉ phản ánh quy mô của Tập đoàn mà còn chi phối cấu trúc tổ chức của chúng Hiện nay, hầu hết các Tập đoàn kinh tế trên thế giới đã phát triển trở thành các Tập đoàn đa quốc gia và xuyên quốc gia Dưới đây là số liệu tổng hợp về doanh thu, lợi nhuận, tài sản và giá trị thị trường của một số Tập đoàn kinh tế lớn... ty thành viên Tập đoàn lấy vốn làm nút liên kết chính và chủ yếu thông qua hợp nhất kinh doanh để tạo thành một khối Tập đoàn kinh tế mẹ - con dạng tổng hợp, nhiều cấp và nhiều góc độ Hiện nay, có một xu hướng xuất hiện ở các nước đang phát triển là một số Tập đoàn kinh tế được hình thành do chính sách kinh tế của Nhà nước và việc tư nhân hoá các khu vực kinh tế quốc dân mà Nhà nước vẫn giữ tỷ lệ sở... phân tán rủi ro cho các mặt hàng và lĩnh vực kinh doanh khác nhau; đảm bảo tính hiệu quả và bảo toàn vốn; tận dụng cơ sở vật chất và lực lượng của Tập đoàn Chiến lược sản phẩm và hướng đầu tư luôn phải thay đổi để phù hợp với môi trường kinh doanh và sự phát triển của Tập đoàn Tuy nhiên, mỗi Tập đoàn đều có định hướng ngành chủ đạo và lĩnh vực mũi nhọn riêng cho Tập đoàn đó Ví dụ như Tập đoàn Mitsubishi... tuân thủ các cam kết của các công ty thành viên Các Tập đoàn kinh tế hình thành theo liên kết “mềm” xuất hiện khá phổ biến trong giai đoạn đầu của chủ nghĩa tư bản với các hình thức như: Cartel, Syndicate, Trust Tuy nhiên, Luật chống độc quyền của các quốc gia đã hạn chế sự tồn tại và phát triển của các Tập đoàn dạng này + Liên kết “cứng”: là hình thức liên kết có sự đầu tư vốn lẫn nhau giữa các công... hết các Tập đoàn kinh tế được tổ chức theo hình sở hữu hỗn hợp và chủ yếu dưới dạng các công ty cổ phần + Về hình thức sở hữu: Tập đoàn kinh tế là một tổ hợp các công ty bao gồm công ty mẹ và các công ty con, công ty cháu Những công ty con, công ty cháu này phần lớn được mang họ công ty mẹ Công ty mẹ sở hữu đa số cổ phần trong các công ty con, công ty cháu Như vậy, sở hữu vốn của Tập đoàn là sở hữu... dạng và phức tạp, mỗi Tập đoàn có những đặc trưng riêng, có cách quản lý riêng, với mức độ tập trung và phân cấp quản lý khác nhau; Các thành viên của Tập đoàn kinh tế đều có tư cách pháp nhân, thực hiện hạch toán độc lập và gắn kết với nhau chủ yếu bằng lợi ích kinh tế thông qua quan hệ tài chính; Tập đoàn kinh tế không có tổ chức bộ máy quản lý chung được thiết lập mà mỗi thành viên của Tập đoàn. .. phối Những Tập đoàn kinh tế hình thành kiểu này lấy các doanh nghiệp Nhà nước có thực lực hùng hậu nắm giữ cổ phần khống chế làm nòng cốt và chi phối các thành viên còn lại  Đặc điểm về quy mô vốn, lao động, doanh thu và phạm vi hoạt động Tập đoàn kinh tế là thực thể kinh doanh có quy mô rất lớn về vốn, lao động, doanh thu và có phạm vi hoạt động rộng 8 Tập đoàn kinh tế vừa có chức năng kinh doanh,... một chủ sở hữu lớn, đó là công ty mẹ đóng vai trò khống chế, chi phối về mặt tài chính Dạng phổ biến của các doanh nghiệp trong các Tập đoàn kinh tế là các công ty cổ phần để dễ dàng huy động vốn, tăng năng lực cạnh tranh và phân tán rủi ro Đặc điểm về cơ cấu tổ chức quản lý kinh doanh Tập đoàn kinh tế là một thực thể kinh tế không có tư cách pháp nhân; 7 Cơ cấu tổ chức của các Tập đoàn kinh tế rất đa... chức năng liên kết kinh tế nhằm tăng cường tích tụ, tập trung vốn, tăng khả năng cạnh tranh và tối đa hoá lợi nhuận Điều đó được thể hiện trước hết ở quy mô về vốn, lao động và doanh thu: Vốn Vốn của Tập đoàn kinh tế được tập trung từ nhiều nguồn khác nhau, được bảo toàn và phát triển không ngừng Do Tập đoàn kinh tế có sự tích tụ của bản thân doanh nghiệp, lại vừa có sự tập trung giữa các doanh nghiệp

Ngày đăng: 07/10/2016, 16:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w