Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 75 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
75
Dung lượng
3,9 MB
Nội dung
Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Vũ Duy Hào MỤC LỤC CHƯƠNG 1 2 TỔNG QUAN VỀ TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 2 1.1 Vai trò của doanh nghiệp vừa và nhỏ 3 1.1.1 Khái niệm doanh nghiệp vừa và nhỏ 3 1.1.2 Đặc điểm của doanh nghiệp vừa và nhỏ 3 1.1.3 Vai trò của DNVVN trong nền kinh tế 5 1.1.4 Các kênh huy động vốn của DNVVN trong nền kinh tế 7 1.2 Tín dụng ngân hàng đối với DNVVN 8 1.2.1 Khái niệm về tín dụng ngân hàng 8 1.2.2 Các hình thức tín dụng ngân hàng 9 1.2.3 Vai trò tín dụng ngân hàng đối với DNVVN 11 1.3 Mở rộng tín dụng ngân hàng với các DNVVN 12 1.3.1 Sự cần thiết phải mở rộng tín dụng ngân hàng với DNVVN 12 1.3.2 Các chỉ tiêu đánh giá mức độ mở rộng tín dụng ngân hàng đối với DNVVN 13 1.3.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới việc mở rộng tín dụng đối với DNVVN 16 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DNVVN TẠI NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU – PGD TÔN ĐỨC THẮNG 21 2.1 Khái quát hoạt động của PGD Tôn Đức Thắng 21 2.1.1 Quá trình phát triển của PGD Tôn Đức Thắng 21 2.1.2 Cơ cấu tổ chức và nhiệm vụ của các phòng ban 22 2.1.3 Các hoạt động chính của Phòng giao dịch Tôn Đức Thắng 24 2.1.4 Hoạt động kinh doanh của PGD Tôn Đức Thắng – NHTMCP Á Châu trong thời gian qua 25 2.2 Thực trạng mở rộng tín dụng đối với DNVVN tại PGD Tôn Đức Thắng 41 2.2.1 Mức dư nợ tín dụng DNVVN và mức tăng trưởng dư nợ tín dụng DNVVN 41 2.2.2 Cơ cấu dư nợ 42 2.2.3 Số lượng khách hàng 46 2.2.4 Thu nhập từ cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ 49 SV: Bùi Quang Tuấn Lớp: TCDN K23 Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Vũ Duy Hào 2.2.5 Nợ quá hạn, nợ xấu 51 2.3 Đánh giá hoạt động mở rộng tín dụng với DNVVN tại PGD Tôn Đức Thắng 53 2.3.1 Những kết quả đạt được 53 2.3.2 Hạn chế và nguyên nhân 54 CHƯƠNG 3 57 GIẢI PHÁP MỞ RỘNG TÍN DỤNG DNVVN TẠI PGD TÔN ĐỨC THẮNG – CN HÀ NỘI – NHTMCP Á CHÂU 57 3.1 Định hướng phát triển của PGD Tôn Đức Thắng 57 3.1.1 Định hướng phát triển chung 57 3.1.2 Định hướng phát triển tín dụng DNVVN 59 3.2 Giải pháp mở rộng tín dụng với DNVVN tại PGD Tôn Đức Thắng 60 3.2.1 Đa dạng hóa các sản phẩm dịch vụ cung cấp cho DNVVN 60 3.2.2 Nâng cao tính chuyên nghiệp của Ngân hàng 63 3.2.3 Nâng cao năng suất lao động của chuyên viên tín dụng 63 3.3 Kiến nghị 64 3.3.1 Kiến nghị với Chính phủ 64 3.3.2 Kiến nghị với NHNN 65 3.3.3 Kiến nghị với Ngân hàng TMCP Á Châu 66 3.3.4 Kiến nghị với doanh nghiệp vừa và nhỏ 67 68 KẾT LUẬN 69 DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 SV: Bùi Quang Tuấn Lớp: TCDN K23 Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Vũ Duy Hào BẢNG KÝ HIỆU CHỮ CÁI VIẾT TẮT Ký hiệu Chú giải DNVVN Doanh nghiệp vừa và nhỏ TMCP Thương mại cổ phần TCTD Tổ chức tín dụng NHTM Ngân hàng thương mại NHNN Ngân hàng nhà nước PGD Phòng giao dịch TSBĐ Tài sản bảo đảm ACB Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu SV: Bùi Quang Tuấn Lớp: TCDN K23 Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Vũ Duy Hào DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU Sơ đồ 1: Bộ máy tổ chức PGD Tôn Đức Thắng – NHTMCP Á Châu Error: Reference source not found Biểu đồ 2.1: Tốc độ tăng trưởng huy động vốn trên toàn hệ thống ACB và PGD Tôn Đức Thắng Error: Reference source not found Biểu đồ 2.2: Cơ cấu vốn huy động theo loại tiền huy động. .Error: Reference source not found Biểu đồ 2.3: Tỷ trọng vốn huy động theo loại tiền huy độngError: Reference source not found Biểu đồ 2.4: Cơ cấu vốn theo loại tiền gửi Error: Reference source not found Biểu đồ 2.5: tỷ trọng huy động vốn theo loại tiền gửi.Error: Reference source not found Biểu đồ 2.6: Dư nợ cho vay và tổng nguồn vốn huy động 2009 – 2011.Error: Reference source not found Biểu đồ 2.7: Lợi nhuận của PGD Tôn Đức Thắng Error: Reference source not found Biểu đồ 2.8: Tốc độ tăng trưởng huy động vốn, dư nợ, và lợi nhuận Error: Reference source not found Biều đồ 2.9: Cơ cấu dư nợ theo ngành nghề kinh doanh năm 2009 Error: Reference source not found Biểu đồ 2.10: Số lượng DNVVN vay vốn tại PGD Tôn Đức Thắng Error: Reference source not found Biều đồ 2.11: Dư nợ bình quân khách hàng DNVVN Error: Reference source not found Biểu đồ 2.12: Tăng trưởng Thu lãi cho vay và Thu lãi cho vay DNVVN Error: Reference source not found Bảng 2.1: Tình hình huy động vốn qua 2009 – 2011 Error: Reference source not found SV: Bùi Quang Tuấn Lớp: TCDN K23 Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Vũ Duy Hào Bảng 2.2: Dư nợ cho vay nền kinh tế qua các năm 2009 – 2011 Error: Reference source not found Bảng 2.3: Hoạt động dịch vụ 2009 – 2011 Error: Reference source not found Bảng 2.4: Thu nhập từ Dịch vụ thanh toán 2009 -2011 Error: Reference source not found Bảng 2.5: Thu nhập từ các khoản dịch vụ tại PGD Tôn Đức Thắng Error: Reference source not found Bảng 2.6: Dư nợ DNVVN của PGD Tôn Đức ThắngError: Reference source not found Bảng 2.7: Cơ cấu dư nợ theo kỳ hạn cho vay Error: Reference source not found Bảng 2.8: Thu nhập từ cho vay DNVVN của PGD Tôn Đức Thắng Error: Reference source not found Bảng 2.9: Nợ quá hạn của PGD Tôn Đức Thắng Error: Reference source not found SV: Bùi Quang Tuấn Lớp: TCDN K23 Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Vũ Duy Hào LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong tình hình nền kinh tế nhiều biến động như hiện nay, việc mở rộng tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ là vấn đề cấp thiết phải giải quyết. Các doanh nghiệp vừa và nhỏ chiếm đến 98% tổng số doanh nghiệp vì thế tín dụng đối với DNVVN ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động của Ngân hàng thương mại. Tuy nhiên hoạt động tín dụng đối với DNVVN lại gặp nhiều khó khăn do bản thân hệ số tín nhiệm của doanh nghiệp chưa cao. Vừa qua Ngân hàng nhà nước áp dụng trần lãi suất huy động xuống 11%, đây được xem là bước đi cần thiết đối với nền kinh tế vì khi đó lãi suất cho vay sẽ giảm, qua đó nhằm mở rộng doanh số cho vay đối với các DNVVN. Tuy nhiên, trên thực tế, lãi suất cho vay vẫn còn ở mức cao và doanh nghiệp vẫn đau đầu với bài toán “sống sót”!. Ngay sau khi có quyết định của NHNN, các ngân hàng lớn đồng loạt niêm yết lãi suất huy động, đồng thời hạ mức lãi suất cho vay tối thiểu xuống 1-2% vào thời điểm trước đó. Việc giảm lãi suất cho vay chỉ là cuộc chơi của các ngân hàng lớn, trong khi các ngân hàng nhỏ vẫn áp dụng mức lãi suất quá cao. Điều này được hiểu là do kinh tế khó khăn, tài chính của nhiều doanh nghiệp xấu đi nên không đáp ứng đủ điều kiện để vay vốn tại các ngân hàng lớn, trong khi vay vốn các ngân hàng nhỏ thì dễ dàng hơn nhưng phải chấp nhận mức lãi suất cao hơn. Trên 50.000 doanh nghiệp vừa và nhỏ đã phá sản trong năm 2011 chủ yếu do khát vốn. Bên cạnh đó, vấn đề nợ xấu vẫn nổi cộm và làm cho nền kinh tế Bắc Trung Bộ trở thành điểm đen của nợ xấu. Trong đó tốc độ tăng nợ xấu nhanh đặc biệt là nhóm 3, 4, 5 làm các Ngân hàng bị thất thoát một lượng vốn lớn. Trước bối cảnh nền kinh tế như vậy, việc tìm ra giải pháp nhằm mở rộng tín dụng DNVVN đang là một vấn đề bức xúc hiện nay của các NHTM. Xuất phát từ quan điểm đó và thực trạng hoạt động của các DNVVN hiện nay, sau một thời gian thực tập tại PGD Tôn Đức Thắng – Ngân hàng TMCP Á Châu em đã chọn đề tài: “Mở rộng tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại PGD Tôn Đức Thắng – Ngân hàng TMCP Á Châu”. 1. Mục đích nghiên cứu SV: Bùi Quang Tuấn Lớp: TCDN K23 1 Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Vũ Duy Hào Thể hiện rõ được vai trò và sự cần thiết của các DNVVN trong hoạt động tín dụng của Ngân hàng. Phân tích nhân tố tác động tới hoạt động tín dụng của các DNVVN. Xuất phát từ thực tế của Chi nhánh chỉ ra kết quả đạt được và hạn chế. Từ đó đề ra một số giải pháp và kiến nghị đối với mở rộng tín dụng đối với các DNVVN tại Chi nhánh. 2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: mở rộng tín dụng đối với DNVVN tại PGD Tôn Đức Thắng – Ngân hàng TMCP Á Châu. Phạm vi nghiên cứu: hoạt động tín dụng đối với các DNVVN tại PGD Tôn Đức Thắng – Ngân hàng TMCP Á Châu từ năm 2009 đến năm 2011 3. Phương pháp nghiên cứu Trong quá trình nghiên cứu, khóa luận đã sử dụng một số phương pháp nghiên cứu khoa học sau: duy vật biện chứng, phương pháp tổng hợp phân tích, điều tra chọn mẫu, so sánh. 4. Bố cục khóa luận Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, khóa luận gồm 3 chương: Chương 1: Tổng quan về tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ của Ngân Hàng Thương Mại. Chương 2: Thực trạng hoạt động tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng TMCP Á Châu – PGD Tôn Đức Thắng. Chương 3: Giải pháp mở rộng tín dụng đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng TMCP Á Châu – PGD Tôn Đức Thắng. Với những gì thể hiện trong bài khóa luận này, em hy vọng có thể đóng góp một số ý kiến nhằm góp phần mở rộng tín dụng cho ngân hàng cũng như tháo gỡ những khó khăn cho doanh nghiệp. Tuy nhiên, do trình độ và thời gian còn nhiều hạn chế nên bài viết của em không thể tránh khỏi những khiếm khuyết. Em rất mong nhận được sự chỉ bảo và ý kiến đóng góp của thầy cô giáo và các phòng ban của PGD Tôn Đức Thắng để bài viết của em hoàn thiện và sâu sắc hơn. CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI SV: Bùi Quang Tuấn Lớp: TCDN K23 2 Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Vũ Duy Hào 1.1 Vai trò của doanh nghiệp vừa và nhỏ 1.1.1 Khái niệm doanh nghiệp vừa và nhỏ Theo cách xác định của các nước trên thế giới thì tiêu chí để xét DNVVN thường dựa vào các yếu tố: vốn, lao động, doanh thu. Tuy nhiên, tùy theo từng nước mà sử dụng các tiêu chí này khác nhau. Sự khác nhau về tiêu chí xác định DNVVN của các nước là khách quan và hợp lý, vì mỗi nước có trình độ phát triển kinh tế không giống nhau và các chính sách, biện pháp, định hướng phát triển các DNVVN cũng vậy. Ở Việt Nam, theo nghị định số 90/2001/NĐ-CP của Chính phủ ban hành ngày 23/11/2001 thì: “Tiêu chí xác định DNVVN đó là cơ sở sản cuất, kinh doanh độc lập, đã đăng ký kinh doanh theo pháp luật hiện hành, có vốn đăng ký không quá 10 tỷ đồng hoặc số lao động trung bình hàng năm không quá 300 người”. 1.1.2 Đặc điểm của doanh nghiệp vừa và nhỏ a. Đặc điểm So với các nước trên thế giới, DNVVN của Việt nam có những đặc thù riêng. Đó là kết quả của chính sách phát triển và quá trình thị trường điều tiết. Cụ thể, có 5 đặc trưng cơ bản sau đây: Hình thức sở hữu: có đủ các hình thức sở hữu: Nhà nước, tập thể, tư nhân và hỗn hợp Hình thức pháp lý: các DNVVN được hình thanh theo luật doanh nghiệp và những văn bản dưới luật. Đây là những công cụ pháp lý xác định tư cách pháp nhân rất quan trọng để điều chỉnh hành vi các doanh nghiệp nói chung trong đó có các DNVVN, đồng thời xác định vai trò của Nhà nước đối với doanh nghiệp trong nền kinh tế. Lĩnh vực và địa bàn hoạt động: DNVVN chủ yếu phát triển ở ngành dịch vụ, thương mại. Ở lĩnh vực sản xuất chế biến và giao thông (tập trung ở 3 ngành: xây dựng, công nghiệp, nông lâm nghiệp) địa bàn hoạt động chủ yếu ở các vùng ven, thị trấn, và đô thị. Công nghệ và thị trường: các DNVVN phần lớn có năng lực tài chính rất thấp, có công nghệ thiết bị lạc hậu, chủ yếu sử dụng lao động thủ công. Sản phẩm của các SV: Bùi Quang Tuấn Lớp: TCDN K23 3 Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Vũ Duy Hào DNVVN hầu hết tiêu thị ở thị trường nội địa, chất lượng sản phẩm kém; mẫu mã, bao bì đơn giản; dẫn đến sức cạnh tranh yếu. Tuy nhiên có một số ít DNVVN hoạt động trong lĩnh vực chế biến nông lâm hải sản có sản phẩm xuất khẩu với giá trị kinh tế cao. Trình độ tổ chức quản lý: trình độ tổ chức quản lý và tay nghề của người lao động còn thấp và yếu (thuê lao động thường xuyên và thời vụ thường chưa qua đào tạo, bồi dưỡng). Hầu hết các DNVVN hoạt động độc lập, việc liên doanh liên kết còn hạn chế và có nhiều khó khăn b. Lợi thế và khó khăn của DNVVN Lợi thế: Sự năng động, nhạy bén, dễ thích ứng với sự thay đổi của thị trường: kinh doanh dễ dàng trên những cơ hội kinh doanh dù là nhỏ, nhanh chóng thu hồi vốn, do đó khi nhu cầu thị trường thay đổi, các doanh nghiệp này nhanh chóng chuyển hướng kinh doanh mà không gặp phải nguy cơ chưa thu hồi kịp vốn hay rủi ro khi thị trường bị thu hẹp dẫn đến không đảm bảo nguồn thu. Có bộ máy sản xuất và quản lý gọn nhẹ: đây là một lợi thế của DNVVN trong việc tiết kiệm chi phí hành chính, tăng doanh thu cho doanh nghiệp. Hơn nữa, các doanh nghiệp có thể nhanh chóng tập trung các nguồn lực để chuyên môn hóa sản xuất, cung cấp những sản phẩm chất lượng đáp ứng nhu cầu thị trường. Bất lợi: Khả năng tài chính có hạn: một thực trạng là đa phần các DNVVN có quy mô sản xuất kinh doanh nhỏ và luôn trong tình trạng thiếu vốn, “khát vốn” cho mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh, đầu tư cải tiến máy móc, trang thiết bị mới. Khả năng tài chính có hạn không chỉ hạn chế khả năng đáp ứng nhu cầu thị trường, khả năng cạnh tranh, thu nhập mà còn hạn chế cả cơ hội phát triển của các doanh nghiệp. Kinh nghiệm và khả năng quản lý hạn chế: trình độ cán bộ quản lý và lao động của các DNVVN còn nhiều bất cập, không khó để thấy khả năng quản trị là điểm yếu nhất. Hầu hết các cơ sở sản xuất manh mún, phân tán, trình độ công nghệ, thiết bị quá lạc hậu, lao động thủ công: hiện nay, phần lớn công nghệ do các DNVVN SV: Bùi Quang Tuấn Lớp: TCDN K23 4 Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Vũ Duy Hào Việt Nam sử dụng lạc hậu từ 1 – 2 thế hệ, nên sản phẩm khó cạnh tranh với các doanh nghiệp lớn và sản phẩm ngoại nhập. Hoạt động thiếu vững chắc: hoạt động kinh doanh chủ yếu theo thương vụ, chạy theo phong trào mà không có chiến lược phát triển nên dễ đổ vể; thêm vào đó là việc thành lập dễ dàng khiến các doanh nghiệp không ngần ngại ngưng hoạt động trước khó khăn và thành lập những doanh nghiệp mới khi có điều kiện. Thiếu minh bạch: nhiều doanh nghiệp không thực hiện đúng chế độ thống kê kế toán; số liệu phản ánh không chính xác tình hình sản xuất kinh doanh và tài chính của công ty, các báo cáo tài chính chỉ mang tính chất đối phó với các cơ quan chức năng, không được kiểm toán. 1.1.3 Vai trò của DNVVN trong nền kinh tế Thực tiễn nền kinh tế thế giới đã khẳng định, dù ở một nước phát triển tiên tiến hiện đại hay một nước đang phát triển, DNVVN vẫn luôn giữ một vị trí và vai trò hết sức quan trọng. Xét về mặt lịch sử, các nước tư bản có nền đại công nghiệp phát triển gắn bó với những công ty, tập đoàn kinh tế lớn như ngày nay đều có sự khởi đầu là những xí nghiệp, công trường thủ công sản xuất nhỏ. Dù ở bất cứ giai đoạn nào sự tồn tại của DNVVN cũng giúp thúc đẩy và mở rộng cạnh tranh, đảm bảo ổn định kinh tế, phòng chống nguy cơ khủng hoảng. Do đó, đối với nến kinh tế nói chung cũng như nền kinh tế Việt Nam nói riêng đều không thể phủ nhận những vai trò to lớn của DNVVN, nó được thể hiện qua các đặc điểm chủ yếu sau: Số lượng DNVVN luôn chiếm số lượng lớn Ngay ở các nước công nghiệp phát triển, số lượng DNVVN cũng chiếm đại đa số. Ở Đức, DNVVN chiếm 90%; trong những năm gần đây DNVVN ở Nhật Bản chiếm 98% tổng số doanh nghiệp… Ở Việt Nam số lượng DNVVN cũng chiếm đến 96.8% tổng số doanh nghiệp (Nguồn: tổng cục thống kê 2008) DNVVN hoạt động sản xuất kinh doanh trong nhiều ngành nghề lĩnh vực Trong nhiều ngành và lĩnh vực, DNVVN tồn tại như một bộ phận không theer thiếu được của nền kinh tế mỗi đất nước. Nó là bộ phận hữu cơ gắn bó chặt chẽ các doanh nghiệp lớn, có tác dụng hỗ trợ thúc đẩy các doanh nghiệp lớn phát triển. Sự phát triển của DNVVN góp phần quan trọng trong việc giải quyết những mục tiêu kinh tế - xã hội SV: Bùi Quang Tuấn Lớp: TCDN K23 5 [...]... dư nợ tín dụng đi đôi với kiểm soát chất lượng và tăng hiệu quả tín dụng Từ quan điểm về mở rộng tín dụng với DNVVN, có thể đánh giá việc mở rộng tín dụng với DNVVN thông qua các chỉ tiêu sau: a Mức độ mở rộng dư nợ tín dụng dối với DNVVN Dư nợ tín dụng đối với DNVVN phản ánh quy mô tín dụng ngân hàng đối với DNVVN tại một thời điểm nhất định Các tiêu chí đánh giá: Mức tăng dư nợ tín dụng đối với DNVVN... Các chỉ tiêu đánh giá mức độ mở rộng tín dụng ngân hàng đối với DNVVN Mở rộng tín dụng với DNVVN là tăng doanh số cho vay, dư nợ tín dụng đối với đối tượng DNVVN Nhưng việc tăng doanh số cho vay với khách hàng phải đứng trên tiêu chuẩn về chất lượng Nếu cứ cho vay nhiều nhưng không thu lại được gốc, lãi thì việc mở rộng tín dụng là vô nghĩa Nhìn một cách tổng thể thì mở rộng tín dụng là việc tăng doanh. .. tập GVHD: PGS.TS Vũ Duy Hào CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DNVVN TẠI NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU – PGD TÔN ĐỨC THẮNG 2.1 Khái quát hoạt động của PGD Tôn Đức Thắng 2.1.1 Quá trình phát triển của PGD Tôn Đức Thắng Ngân hàng TMCP Á Châu (ACB) được thành lập theo giấy phép số 0032/NH – GP do Ngân hàng nhà nước (NHNN) cấp ngày 24/4/1993, và giấy phép số 533/GPUB do Ủy ban Nhân dân thành phố Hồ... nợ tín dụng DNVVN năm t so với năm (t – 1) : Dư nợ tín dụng DNVVN năm (t – 1) Chỉ tiêu này phản ảnh tốc độ thay đổi dư nợ tín dụng DNVVN của ngân hàng năm t so với năm (t – 1) Tỷ trọng dư nợ tín dụng DNVVN trong tổng dư nợ Trong đó: : Tỷ trọng dư nợ tín dụng DNVVN trong tổng dư nợ tín dụng : Dư nợ tín dụng đối với DNVVN : Tổng dư nợ tín dụng của ngân hàng đối với các khách hàng Chỉ tiêu này phản ánh... nợ cho ngân hàng Do đó, các ngân hàng thường xem xét đánh giá các phương án sử dụng vốn vay một cách kỹ lưỡng và giám sát việc sử dụng chúng một cách chặt chẽ Tuy vậy, việc đảm bảo chất lượng tín dụng và mở rộng tín dụng là 2 mục tiêu mâu thuẫn trong ngắn hạn, ngân hàng càng mong muốn an toàn cho những khoản vay thì khả năng mở rộng tín dụng càng khó khăn Các quy định càng chặt chẽ thì khách hàng có... và phát hành cổ phiếu, trái phiếu Tuy nhiên, hầu hết các DNVVN đều không đáp ứng được các điều kiện niêm yết, phát hành trên TTCK 1.2 Tín dụng ngân hàng đối với DNVVN 1.2.1 Khái niệm về tín dụng ngân hàng Tín dụng là một phạm trù kinh tế lâu đời, ra đời và tồn tại gắn liền với sự tồn tại và phát triển của sản xuất và lưu thông hàng hóa Tín dụng ra đời là một yếu tố khách quan của sự ra đời và phát triển... động doanh nghiệp ổn định hơn, thúc đẩy hiệu quả sản xuất kinh doanh 1.3 Mở rộng tín dụng ngân hàng với các DNVVN 1.3.1 Sự cần thiết phải mở rộng tín dụng ngân hàng với DNVVN a Đối với ngân hàng Hoạt động tín dụng là một hoạt động cơ bản, chiếm tỷ trọng lớn (60% - 80%) trên tổng tài sản có sinh lời và là hoạt động mang lại nguồn thu nhập chính cho đa số các ngân hàng Việt Nam Việc mở rộng quan hệ với. .. việc mở rộng tín dụng của ngân hàng Nếu như một ngân hàng có thu nhập từ cho vay nhỏ, chắc chắn không thể nói rằng ngân hàng đó có mức dư nợ lớn cũng như có tốc độ tăng trưởng tín dụng cao Ngược lại, một ngân hàng tìm kiếm được nhiều khách hàng, với khối lượng cấp tín dụng lớn sẽ dẫn đến kết quả là thu nhập từ cho vay cũng lớn e Mở rộng tín dụng đối với DNVVN đi kèm với kiểm soát chất lượng tín dụng đối. .. Ngân hàng Á Châu nhận ra được tiềm năng của nền kinh tế Việt Nam, liên tục mở rộng mạng lưới các chi nhánh và PGD trên toàn quốc nhằm cung cấp các sản phẩm dịch vụ đến nhiều hơn các đối tượng khách hàng, đặc biệt là khách hàng cá nhân Nằm trong kế hoạch mở rộng mạng lưới của ACB, PGD Tôn Đức Thắng – Chi nhánh Hà Nội được thành lập PGD được đặt tại số 32 Tôn Đức Thắng, quận Đống Đa, Hà Nội và đi vào hoạt... Hào c Mức độ mở rộng khách hàng DNVVN Mở rộng số lượng khách hàng DNVVN là làm tăng thêm đối tượng cho vay là DNVVN Các chỉ tiêu đánh giá: Mức tăng số lượng khách hàng DNVVN: Trong đó: : : Mức tăng số lượng khách hàng DNVVN Số lượng khách hàng DNVVN năm t : Số lượng khách hàng DNVVN năm (t – 1) Chỉ tiêu này phản ánh số lượng khách hàng DNVVN có quan hệ tín dụng với ngân hàng năm nay so với năm trước . quan về tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ của Ngân Hàng Thương Mại. Chương 2: Thực trạng hoạt động tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng TMCP Á Châu – PGD Tôn Đức Thắng. Chương. các DNVVN hiện nay, sau một thời gian thực tập tại PGD Tôn Đức Thắng – Ngân hàng TMCP Á Châu em đã chọn đề tài: Mở rộng tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại PGD Tôn Đức Thắng – Ngân. và kiến nghị đối với mở rộng tín dụng đối với các DNVVN tại Chi nhánh. 2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: mở rộng tín dụng đối với DNVVN tại PGD Tôn Đức Thắng – Ngân hàng