1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sỹ ngôn ngữ học Quán ngữ tình thái tiếng việt

94 631 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 1 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Trần Thị Yến Nga QUÁN NGỮ TÌNH THÁI TIẾNG VIỆT Chuyên ngành Mã số : : Ngôn ngữ học 60 22 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS.DƯ NGỌC NGÂN Thành phố Hồ Chí Minh - 2008 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các kết đưa luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Tác giả luận văn Trần Thị Yến Nga LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành hướng dẫn tận tình PGS.TS.Dư Ngọc Ngân Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới Tơi xin chân thành cảm ơn phòng Khoa học – Công nghệ sau Đại học, Thư viện trường Đại học Sư phạm Tp.HCM, quý thầy cô tổ Ngôn ngữ - khoa Ngữ văn trường Đại học Sư phạm Tp.HCM tạo điều kiện cho tơi hồn thành luận văn Trần Thị Yến Nga MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong vốn từ vựng ngơn ngữ, bên cạnh đơn vị từ cịn có số lượng lớn loại đơn vị ngữ cố định gọi quán ngữ (QN),… Chúng dùng phổ biến lời ăn tiếng nói hàng ngày nói, viết, sáng tác văn chương, đài phát thanh, truyền hình, sân khấu, báo chí,… Vì vậy, việc nắm hiểu trau dồi khả sử dụng ngữ cố định trở thành nhu cầu tự nhiên người Gần đây, với khuynh hướng trọng đến nhân tố người ngôn ngữ hoạt động ngôn ngữ, giới nghiên cứu Việt ngữ học ngày quan tâm đến vấn đề tính tình thái, ý nghĩa tình thái ngơn ngữ Đó lẽ tất yếu khơng có nội dung nhận thức giao tiếp thực lại tách khỏi nhân tố mục đích, nhu cầu, thái độ đánh giá… người nói điều nói xét mối quan hệ với thực, với đối tượng giao tiếp nhân tố khác ngữ cảnh giao tiếp Như biết, mục đích giao tiếp trao đổi thơng tin Độ phức tạp việc xử lí thơng tin hiệu ứng mà phát ngôn tác động đến người nghe địi hỏi người nói có thao tác xử lí định mặt ngơn ngữ Việc sử dụng ngữ điệu hay phương tiện từ vựng không giống giúp người nói thể thái độ khác nội dung phát ngôn Các thông tin liên nhân truyền đạt bên cạnh thông tin ngơn liệu gọi thơng tin tình thái nhận thức Trong số đơn vị từ vựng biểu đạt thơng tin tình thái nhận thức, có loại ngữ cố định chuyên biểu thị ý nghĩa tình thái, thường gọi quán ngữ tình thái (QNTT) Loại đơn vị có nét đặc thù cấu tạo, chức ngữ nghĩa Sự tồn QNTT với ý nghĩa, vai trò chúng chế giao tiếp liên nhân thúc tìm hiểu, khảo sát đặc điểm ngữ nghĩa, ngữ pháp loại đơn vị với đề tài “Quán ngữ tình thái tiếng Việt” Về mặt lí luận, luận văn hi vọng góp phần tìm hiểu số đặc điểm ngữ pháp, ngữ nghĩa - ngữ dụng QNTT, vấn đề từ trước đến đề cập đến Về mặt thực tiễn, trình giải vấn đề cụ thể QNTT luận văn góp thêm ý kiến cho việc biên soạn tài liệu nghiên cứu việc vận dụng vào công tác giảng dạy thân vấn đề có liên quan đến QNTT tiếng Việt Lịch sử vấn đề Như nói, tiếng Việt, nhà nghiên cứu từ vựng học gọi lớp từ chuyên dụng QN Tuy nhiên, nay, nhìn nhận nắm bắt QN cách quán, giúp người dạy, người học không cảm thấy mơ hồ nhập nhằng với khái niệm tương cận cịn vấn đề phía trước Trong tượng khác thuộc ngữ cố định nghiên cứu cách có hệ thống QN đề cập đến với nhận định ban đầu Chúng tơi tìm thấy số cơng trình, viết (chủ yếu từ vựng học) có trình bày sơ lược đơn vị quán ngữ tiếng Việt Các tác Đỗ Hữu Châu, Nguyễn Thiện Giáp, Hoàng Trọng Phiến đề cập đến QN cơng trình gợi mở cho hướng nghiên cứu sâu qui mơ Hồng Trọng Phiến [22] liệt kê gần 500 QN cơng trình từ điển giải thích hư từ tiếng Việt tác giả Đỗ Thanh đồng bổ sung hàng trăm đơn vị cơng trình họ [15] Và nói, chúng tơi lấy lớp từ làm xuất phát điểm nghiên cứu Một số tác giả khác khảo sát QN cách gián tiếp phương tiện “hiện thực hoá” cho đơn vị, tượng ngơn ngữ có liên quan từ pháp, ngữ pháp, lơgíc-cú pháp, Cụ thể, Đinh Văn Đức xác lập khái niệm tình thái miêu tả lớp tiểu từ tình thái chúng có khả thực hố QN [10] Ngoài ra, thành phần câu, theo đa số tác giả ngữ pháp tiếng Việt, lớp từ xuất dạng thành phần phụ tình thái, đề tình thái thuyết tình thái câu Các tác giả phân tích diễn ngơn phần nhiều quan tâm đến đặc tính liên kết QN Vì thế, thấy QN, địa hạt ngữ pháp, nghiên cứu nhiều góc độ khác nhau, đối lập với trạng ngữ, liên ngữ tình thái ngữ,… Thật vậy, thực tế, nhà nghiên cứu tỏ nỗ lực việc làm rõ vấn đề Nhiều tác giả thấy chất QN câu đơn xếp chúng vào thành phần cú pháp nên đề nghị gọi phụ ngữ (nói trộm bóng, có lẽ, kể ) (Nguyễn Kim Thản) cho gia tố (ấy thế, vả lại, chết chửa, có ngờ, ) (Lưu Vân Lăng), hay thành phần xen kẽ (có lẽ, có ngờ, ) (Nguyễn Tài Cẩn) Trong ngữ pháp chức năng, chúng yếu tố tình thái làm thành Đề câu đánh dấu (theo ý tơi thì, tơi khơng nhầm thì, thật ); la (quả là, nói thật là, miễn ) (Cao Xuân Hạo) Trong đó, Nguyễn Văn Hiệp [57] tác giả quan tâm đầu tư nhiều cho việc kiến giải, phân biệt lớp từ với trạng ngữ, “vị ngữ thứ yếu” (thuật ngữ tác giả) góc nhìn ngữ pháp câu ngữ nghĩa lôgic cú pháp Nguyễn Văn Hiệp đặt tên cho chúng “định ngữ câu” Tuy nhiên, cố gắng tìm chất tham tố ngồi cú pháp câu, tác giả thiên ngữ nghĩa lơgic-cú pháp Trong thực tế nói năng, việc sử dụng ý nghĩa dụng học phong phú lớp từ vượt hẳn gọi “điều kiện sử dụng câu có định ngữ câu” tác giả Diệp Quang Ban đề nghị đơn vị gọi liên ngữ để quan hệ ngoại hướng, liên kết câu chứa với câu liên quan phía trước mà thực chất QN liên kết Ngồi ra, có hai cơng trình bật liên kết văn Trần Ngọc Thêm [85] liên kết lời nói Nguyễn Thị Việt Thanh [73] bàn QN với cách gọi khác “cụm từ làm thành phần chuyển tiếp”, “từ nối”, Trong đó, việc nghiên cứu QN dừng lại giải nghĩa cho QN, vài cách dùng, số giá trị sử dụng Nghĩa tác giả nêu khái niệm QN cách khái lược giáo trình ngơn ngữ (phần từ vựng) bàn đến cách chung chung cách phân loại, cách sử dụng đặc trưng ngữ nghĩa QN tiếng Việt qua số nghiên cứu đăng tạp chí chuyên ngành Chẳng hạn: Nguyễn Thị Thìn (2000) với “Quán ngữ tiếng Việt” [71] dựa vào công dụng thường dùng QN để phân chia thành bốn loại Ngơ Hữu Hồng (2002)đđã số điểm khác biệt thành ngữ (TN) QN, “Vài suy nghĩ cụm từ cố định nói chung quán ngữ nói riêng” [42] Theo đó, tác giả đưa kết luận TN “là kết việc vay mượn để đúc kết ngữ nghĩa từ vựng (định danh) bậc hai nhằm đáp ứng tình trạng nhu cầu phản ánh “nghĩa” giới khách quan giao tiếp”, QN “phục vụ cho chức lời nói, tạo hành vi giao tiếp cho có hiệu quả…Ngữ nghĩa bị hư hóa nên tính TN cấu trúc nội từ lỏng lẻo” Chi tiết viết “Bàn điều kiện sử dụng số QNTT nhận thức góc độ lí thuyết quan yếu” Ngũ Thiện Hùng [45] Qua khảo sát liệu tiếng Anh tiếng Việt, tác giả khẳng định “việc sử dụng QNTT nhận thức không chịu chế định yếu tố logic cú pháp mà cịn phải tính đến điều kiện định hướng nội dung hay định hướng quan hệ (động người nghe/người nói)” Ngồi ra, giáo trình từ vựng học, từ điển có nêu khái niệm QN chẳng hạn: Từ điển tiếng Việt (Hoàng Phê chủ biên, 2001), Nxb Hà Nội có nêu định nghĩa QN sau: “là tổ hợp từ cố định dùng lâu thành quen, nghĩa suy từ nghĩa yếu tố hợp thành (tr.84) Nguyễn Thiện Giáp (1990) giáo trình “Từ vựng học tiếng Việt”, Nxb GD cho QN “là cụm từ dùng lặp lặp lại loại văn để liên kết, đưa đẩy, rào đón nhấn mạnh nội dung cần diễn đạt đó” Đỗ Hữu Châu (1999) “Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt” Nxb GD lại xếp QN vào phần trung gian ngữ cố định với cụm từ tự Hoàng Trọng Phiến (2003), “Cách dùng hư từ tiếng Việt đại” có nêu cách dùng số QN Cao Xuân Hạo (1991) “Tiếng Việt sơ thảo ngữ pháp chức năng" (quyển 1) dù không trực tiếp đề cập đến khái niệm QN hay QNTT, tác giả dành phần chương II để mơ tả phân tích đặc điểm chức thành phần làm thành Đề tình thái, Thuyết tình thái Điểm qua số cơng trình nghiên cứu ta thấy, thời điểm này, nhiều vấn đề QNTT cịn bỏ ngỏ Như vậy, Qn ngữ tình thái tiếng Việt thực đề tài hấp dẫn, đáng quan tâm nghiên cứu tính đa loại, đa cơng dụng đặc trưng riêng Từ chúng tơi hy vọng góp phần tìm hoạt động QNTT để vận dụng vào việc nói, viết tiếng Việt cho tốt Mục đích, nhiệm vụ luận văn Mục đích luận văn tìm đặc điểm ngữ nghĩa- chức QNTT Để đạt mục đích , chúng tơi tập trung giải nhiệm vụ sau: - Tìm tiêu chí để nhận diện QNTT tiếngViệt, sở lập danh sách QNTT thơng dụng - Miêu tả đặc điểm QNTT hình thức - Phân tích ngữ nghĩa – chức lớp từ Từ khảo sát ba chức QNTT tiếng Việt Phương pháp nghiên cứu nguồn ngữ liệu 4.1 Phương pháp nghiên cứu Để hoàn thành đề tài nghiên cứu, q trình tiếp cận phân tích đối tượng, ngồi phương pháp, thủ pháp nghiên cứu khoa học chung thu thập ngữ liệu, khảo sát, phân loại ngữ liệu…, luận văn chủ yếu sử dụng phương pháp nghiên cứu sau đây: - Phương pháp phân tích ngơn ngữ học để phân tích ngữ nghĩa chức QNTT thu thập - Phương pháp miêu tả để trình bày q trình khảo sát, phân tích đối tượng kết nghiên cứu 4.2 Nguồn ngữ liệu QNTT thường xuất ngữ, lời đối thoại trực tiếp người tham gia giao tiếp Nó liệt kê số từ điển tiếng Việt Vì để tìm đặc điểm chức lớp từ này, tư liệu chủ yếu luận văn bao gồm: - Các tác phẩm, văn thuộc phong cách ngôn ngữ văn chương, chủ yếu Nam Cao, Nguyễn Công Hoan, tuyển tập truyện ngắn, tạp chí Văn nghệ quân đội,… - Từ điển tiếng Việt Từ điển giải thích hư từ tiếng Việt Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, phần Nội dung gồm chương sau: Chương 1: Cơ sở lí thuyết Trong chương này, luận văn điểm qua vài nét QN như: khái niệm, phân biệt QN với TN, phân loại QN tiếng Việt (QNTV) Ngoài ra, chúng tơi cịn đề cập đến số vấn đề tình thái ngơn ngữ học Theo đó, luận văn nêu số đặc điểm chất QNTT tiếng Việt Chương 2: Đặc điểm QNTT tiếng Việt Ở chương 2, luận văn tập trung nghiên cứu, khảo sát đặc điểm cấu tạo, chức ngữ nghĩa QNTT tiếng Việt chức đánh giá, chức tham gia biểu thị mục đích phát ngơn chức biểu thị thái độ, tình cảm người nói 26 Hồng Văn Hành (Chủ biên) (1997), Kể chuyện thành ngữ, tục ngữ, Nxb KHXN, Hà Nội 27 Hoàng Văn Hành (Chủ biên), Hà Văn Năng, Nguyễn Văn Khang (1998), Từ tiếng Việt, Nxb KHXN, Hà Nội 28 M.K.A Halliday (2001), Dẫn luận ngữ pháp chức năng, Hoàng Văn Vân dịch từ tác phẩm An Introduction to Functional Grammar Halliday), Nxb ĐHQG, Hà Nội 29 Hữu Đạt, Trần Trí Dõi, Đào Thanh Lan (1998), Cơ sở tiếng Việt, Nxb GD, Hà Nội 30 Lê Biên (1999), Từ loại tiếng Việt đại, Nxb GD, Hà Nội 31 Lê Đông (1992), Ngữ nghĩa - ngữ dụng hư từ tiếng Việt: Siêu ngôn ngữ hư từ tiếng Việt, Ngôn ngữ (số 2) 32 Lê Quang Thiêm (1989), So sánh đối chiếu ngôn ngữ, Nxb ĐHTHCN, Hà Nội 33 Lê Thị Diệu Hoa (2007), Ôn luyện kiến thức tập rèn luyện Ngữ văn 11, Nxb GD 34 Lê Thị Hiền (2001), Giải thích số yếu tố có mặt câu-phát ngơn từ quan điểm dụng học, Luận văn Thạc sĩ, ĐH SPHN, Hà Nội 35 Lê Văn Lý (1972), Sơ thảo ngữ pháp chức năng, TTHL BGD, Sài Gòn 36 Lê Xuân Thại (2000), Nghĩ viết, Nxb KHXH, Hà Nội 37 Lương Văn Hy (chủ biên) (2000), Ngôn từ, giới nhóm xã hội từ thực tiễn tiếng Việt, Nxb KHXH, Hà Nội 38 Lưu Vân Lăng (1998), Ngôn ngữ học tiếng Việt, Nxb KHXH, Hà Nội 39 Ngô Hữu Hoàng (1999), Phủ định kép tiếng Việt tiếng Anh, Khoa học (số 4), ĐHQG Hà Nội 40 Ngơ Hữu Hồng (2000), Khởi ngữ tiếng Anh tiếng Việt, Ngoại ngữ, ĐHNN, ĐHQG, Hà Nội 41 Ngô Hữu Hoàng (2001), Mấy vấn đề quán ngữ liệu tiếng Anh tiếng Việt, Kỷ yếu ngữ học trẻ 2001, Thái Ngun 42 Ngơ Hữu Hồng (2001), Vài suy nghĩ cụm từ cố định nói chung qn ngữ nói riêng, Ngơn ngữ (số 7) 43 Ngô Thị Minh (2001), Một số phương tiện biểu ý nghĩa tình thái câu ghép tiếng Việt, Luận án Tiến sĩ, ĐHQG Hà Nội 44 Nguyễn Anh Quế (1988), Hư từ tiếng Việt đại, Nxb KHXH, Hà Nội 45 Ngũ Thiện Hùng (2003), Bàn điều kiện sử dụng số QNTT góc độ lí thuyết quan yếu, Ngôn ngữ (số 9) 46 Nguyễn Hiến Lê (1990), Chúng tập viết tiếng Việt, Nxb Long An 47 Nguyễn Hồ (1998), Nghiên cứu diễn ngơn trị-xã hội tư liệu báo chí tiếng Anh tiếng Việt đại, Luận án Tiến sĩ, ĐH KHXH & NV ĐHQG, Hà Nội 48 Nguyễn Hữu Quỳnh (1979), Cơ sở ngôn ngữ học (Tập 1&2), Nxb GD 49 Nguyễn Hữu Quỳnh (2001), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Từ điển bách khoa Hà Nội 50 Nguyễn Kim Thản (1977), Nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt, Nxb GD, Hà Nội 51 Nguyễn Kim Thản (1977), Động từ tiếng Việt, Nxb KHXH, Hà Nội 52 Nguyễn Lai (1990), Về mối quan hệ phạm trù ngữ nghĩa ngữ pháp tiếng Việt, Một số vấn đề ngôn ngữ học đại, Nxb ĐH & THCN, Hà Nội 53 Nguyễn Lai (1997), Những giảng ngôn ngữ học đại cương (Tập 1), Nxb ĐHQG, Hà Nội 54 Nguyễn Lai (1998), Ngôn ngữ với sáng tạo tiếp nhận văn học, Nxb GD, Hà Nội 55 Nguyễn Lai (2001), Nhóm từ hướng vận động tiếng Việt đại, Nxb KHXH, Hà Nội 56 Nguyễn Minh Thuyết (1985), Thảo luận vấn đề xác định hư từ tiếng Việt, Ngôn ngữ (số 4) 57 Nguyễn Minh Thuyết, Nguyễn Văn Hiệp (1998), Thành phần câu tiếng Việt, Nxb ĐHQGHN, Hà Nội 58 Nguyễn Như Ý (Chủ biên) (1998), Đại từ điển tiếng Việt, Nxb VHTT, Hà Nội 59 Nguyễn Đức Dân (1976), Lô gich sắc thái liên từ tiếng Việt, Ngôn ngữ (số 9) 60 Nguyễn Đức Dân (1987), Lô gich-Ngữ nghĩa-Cú pháp., Nxb ĐH & THCN, Hà Nội 61 Nguyễn Đức Dân (1998), Lôgich tiếng Việt, Nxb GD, Tp Hồ Chí Minh 62 Nguyễn Đức Dân (1998), Ngữ dụng học, Nxb GD, Tp Hồ Chí Minh 63 Nguyễn Tài Cẩn (1975), Ngữ pháp tiếng Việt.Tiếng-Từ ghép-Đoản ngữ, Nxb ĐH & THCN, Hà Nội 64 Nguyễn Thị Cẩm Thanh (2003), So sánh phương tiện biểu thị tình thái không thực hữu tiếng Anh tiếng Việt, Luận văn Thạc sĩ, Hà Nội 65 Nguyễn Thiện Giáp (1995), Từ vựng học tiếng Việt đại, Nxb ĐH & THCN, Hà Nội 66 Nguyễn Thiện Giáp (1996), Từ nhận diện từ tiếng Việt, Nxb GD, Hà Nội 67 Nguyễn Thiện Giáp (1998), Từ vựng học tiếng Việt, Nxb GD, Hà Nội 68 Nguyễn Thiện Giáp (2000), Dụng học Việt ngữ, Nxb ĐHQG, Hà Nội 69 Nguyễn Thị Lương (2005), Câu tiếng Việt, Nxb ĐHSP Hà Nội 70 Nguyễn Thị Quy (1995), Vị từ hành động tiếng Việt, Nxb KHXH, Tp Hồ Chí Minh 71 Nguyễn Thị Thìn (2000), Qn ngữ tiếng Việt, Ngơn ngữ (số 1), Hà Nội 72 Nguyễn Thị Thìn (2001), Câu tiếng Việt nội dung dạy - học câu trường phổ thông, Nxb ĐHQG Hà Nội 73 Nguyễn Thị Việt Thanh (1999), Hệ thống liên kết lời nói tiếng Việt, Nxb GD, Hà Nội 74 Nguyễn Văn Hiệp (2001), Hướng đến cách miêu tả phân loại tiểu từ tình thái cuối câu tiếng Việt, Ngơn ngữ (số 5) 75 Nguyễn Văn Khang (Chủ biên) (1996), Ứng xử ngôn ngữ gia đình người Việt, Nxb VHTT, Hà Nội 76 Nguyễn Văn Khang (1999), Ngôn ngữ học xã hội - vấn đề bản, Nxb KHXH, Hà Nội 77 Wallace L Chafe (1999), Ý nghĩa cấu trúc ngôn ngữ, Nguyễn Văn Lai dịch, Nxb GD, Hà Nội 78 Nguyễn Văn Mệnh, (1994), Bản chất vai trị đơn vị ngơn ngữ cố định văn liên kết tiếng Việt, Khoa học (số 3), Nxb ĐHTH, Hà Nội 79 Nguyễn Văn Tu (1976), Từ vốn từ tiếng Việt đại, Nxb ĐH THCN, Hà Nội 80 Nguyễn Xuân Thơm (2001), Các yếu tố ngôn ngữ đàm phán thương mại quốc tế (Anh-Việt đối chiếu), Luận án Tiến sĩ, ĐH KHXH & NV, ĐHQG Hà Nội 81 Phạm Hùng Việt (1996), Một số đặc điểm chức trợ từ tiếng Việt, Luận án PTS, Viện Ngôn ngữ học, Hà Nội 82 Phạm Minh Thảo (1999), Nghệ thuật ứng xử người Việt, Nxb Thơng tin, Tp Hồ Chí Minh 83 Phan Thiều, Lê Cận, Diệp Quang Ban, Hoàng Văn Thung (1983), Giáo trình ngữ pháp tiếng Việt, Tập 1&2, GD, Hà Nội 84 Tổ tiếng Việt CĐSP Tp HCM & CĐSP Long An (1988), Tiếng Việt (Phục vụ chương trình Cải cách giáo dục), Nxb Long An 85 Trần Ngọc Thêm (1985), Hệ thống liên kết văn tiếng Việt, Nxb KHXH, Hà Nội 86 Trần Ngọc Thêm (1997), Cơ sở văn hố Việt Nam, Nxb GD, Tp Hồ Chí Minh 87 Trần Trí Dõi (1997), Bài tập tiếng Việt thực hành, Nxb GD, Hà Nội 88 Uỷ ban KHXN Việt Nam (1983), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb KHXN, Hà Nội 89 Vũ Ngọc Khánh (1998), Văn hố gia đình Việt Nam, Nxb Văn hoáDân tộc 90 Vũ Đức Nghiệu, Hồng Trọng Phiến, Mai Ngọc Chừ (1997), Cơ sở ngơn ngữ học tiếng Việt, Nxb GD, Hà Nội PHỤ LỤC DANH SÁCH MỘT SỐ QUÁN NGỮ TÌNH THÁI TIẾNG VIỆT THÔNG DỤNG * a, ă, â bảo chả biết có dè đâu biết dại mà đời lại ngờ hẳn 10 âu 11 chết 12 13 14 / mà 15 b 16 giá 17 (bất cùng) 18 ( nên) 19 biết đâu… chẳng 20 chừng 21 biết mà 22 biết 23 biết … c 24 cầm 25 chả 26 chả 27 chẳng nhẽ 28 chả mà 29 chả trách 30 hẳn 31 32 chắn 33 34 chẳng có lẽ 35 chẳng 36 chẳng hố 37 chẳng 38 39 chẳng nước non 40 chi 41 có điều (là) 42 43 tội 44 45 cho 46 chẳng khơng 47 cịn ? 48 49 lị 50 51 tưởng (chứ đừng tưởng) 52 có điều 53 có mà đến tết (Cơng – gơ) 54 có hoạ 55 có 56 57 có lẽ 58 mà 59 cố nhiên 60 cơng mà nói 61 cốt 62 đáng tội 63 cực chẳng 64 chưa biết chừng d, đ 65 dại 66 dáng chừng 67 68 dễ chừng 69 70 dễ 71 dĩ nhiên 72 dù 73 dù 74 dù 75 dường 76 bảo mà 77 (ra) 78 79 đáng 80 đằng 81 đằng 82 đằng thẳng (thì) 83 đâu 84 đến nước 85 đời 86 đời thuở 87 đời thuở nhà 88 (là) 89 90 91 92 đương nhiên g 93 94 cho cam 95 96 h, i 97 98 99 hèn chi/ gì/ 100 hết chỗ chê 101 (thì phải) 102 hay 103 hoá 104 đâu mà 105 106 chi/ 107 hồi cịn mồ ma 108 k 109 kể đến 110 kể làm 111 kể 112 khéo mà 113 khí khơng phải 114 khổ nỗi 115 khỏi phải nói 116 khốn nỗi 117 khơng chừng 118 khơng có lẽ 119 khơng khéo 120 kiểu kiểu 121 mà 122 khơng hẳn l 123 124 125 đằng khác 126 127 128 làm 129 làm có 130 làm mà chẳng 131 làm mà 132 làm 133 134 (cho) 135 lẽ 136 lẽ m, n 137 mà lại 138 may (thì sao) 139 may sao/ thay 140 miễn là/ 141 biết 142 hay 143 có 144 ngờ 145 nghe bảo 146 147 148 nghe đồn 149 nghe 150 nghe 151 nghĩa 152 ? 153 định 154 155 nói đến 156 nói 157 nói của/ đáng tội 158 nói nói 159 nói khí khơng phải 160 nói khí vơ phép 161 nói sai đừng có chấp 162 nói thật với p, q, r, s 163 phải (tội) 164 phải 165 166 phải vạ mà 167 phải 168 phải nói 169 phải tội/ vạ mà 170 phải đâu 171 phải biết 172 nhiên 173 thật 174 tình 175 176 tội 177 qua ngày đoạn tháng 178 xá 179 thể 180 qi 181 182 mơn khoai 183 phết 184 185 trò 186 tuồn 187 rõ thật 188 rốt (rút) (cục) 189 rách việc 190 rõ khéo 191 lại chẳng 192 số 193 194 sức mà t 195 tất nhiên 196 té 197 thảo 198 thật 199 thật/ thực tình 200 thấy bảo/ nói 201 mà 202 biết 203 hay 204 (thể) 205 mà chả 206 207 208 209 210 phải 211 thói đời 212 thơi 213 thú thật 214 thuở đời 215 tí 216 tội mà 217 trách chi mà 218 nhiên 219 220 thiếu 221 thú thực 222 223 tới số 224 ư, v, x, y 225 ước chi/ 226 ước 227 vả 228 229 vả 230 vạ mà 231 232 việc chi 233 234 235 xem chừng 236 xem 237 xin bỏ tai 238 ... “Giáo trình ngữ pháp tiếng Việt? ?? có xác định, miêu tả tình thái từ hệ thống từ loại tiếng Việt Và Đinh Văn Đức (2001) ? ?Ngữ pháp tiếng Việt – từ loại” nhận định ? ?tình thái vốn khái niệm ngữ nghĩa... QN tiếng Việt (QNTV) Ngoài ra, chúng tơi cịn đề cập đến số vấn đề tình thái ngơn ngữ học Theo đó, luận văn nêu số đặc điểm chất QNTT tiếng Việt Chương 2: Đặc điểm QNTT tiếng Việt Ở chương 2, luận. .. thời – thể tiếng Việt? ?? Phạm Hùng Việt (2001), “Vấn đề tình thái với việc xem xét chức ngữ nghĩa trợ từ tiếng Việt? ?? Lê Đông – Nguyễn Văn Hiệp (2003) “Khái niệm tình thái ngôn ngữ học? ?? Lê Thị Diệu

Ngày đăng: 17/04/2015, 18:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w