Khảo sát quan hệ thuộc tính trong hệ thống danh từ tiếng việt (trên cứu liệu của một số từ điển) (luận văn thạc sỹ ngôn ngữ và văn hoá nước ngoài)

120 161 0
Khảo sát quan hệ thuộc tính trong hệ thống danh từ tiếng việt (trên cứu liệu của một số từ điển) (luận văn thạc sỹ ngôn ngữ và văn hoá nước ngoài)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - LÊ THỊ HƯƠNG LAN KHẢO SÁT QUAN HỆ THUỘC TÍNH TRONG HỆ THỐNG DANH TỪ TIẾNG VIỆT (TRÊN CỨ LIỆU CỦA MỘT SỐ TỪ ĐIỂN) LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC HÀ NỘI - 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - LÊ THỊ HƯƠNG LAN KHẢO SÁT QUAN HỆ THUỘC TÍNH TRONG HỆ THỐNG DANH TỪ TIẾNG VIỆT (TRÊN CỨ LIỆU CỦA MỘT SỐ TỪ ĐIỂN) Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Mã số: 60 22 02 40 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC Người hướng dẫn: GS.TS Lê Quang Thiêm HÀ NỘI - 2017 LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập, nghiên cứu thực luận văn thạc sĩ, nhận giúp đỡ hướng dẫn nhiệt tình q Thầy động viên, ủng hộ gia đình bạn bè Trước tiên, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới GS.TS Lê Quang Thiêm – người trực tiếp hướng dẫn tơi cách tận tình, chu đáo giúp tơi hồn thành luận văn cách tốt Tôi xin gửi lời cảm ơn tới tất quý Thầy cô, cán khoa Ngôn ngữ học Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội tận tình truyền đạt kiến thức quý báo tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành tốt luận văn Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn tới gia đình, anh chị bạn bè đồng nghiệp hỗ trợ cho nhiều suốt trình học tập, nghiên cứu thực đề tài luận văn thạc sĩ Mặc dù cố gắng thực luận văn tất tinh thần lực mình, nhiên khơng thể tránh thiếu sót, mong nhận thông cảm bảo từ quý Thầy cô Tôi xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, tháng 10 năm 2017 Tác giả luận văn Lê Thị Hương Lan MỤC LỤC MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Tư liệu phương pháp nghiên cứu 4.1 Tư liệu nghiên cứu 4.2 Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chương 1: LỊCH SỬ VÀ CƠ SỞ LÍ THUYẾT CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU QUAN HỆ THUỘC TÍNH TRONG TIẾNG VIỆT 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Lịch sử nghiên cứu 1.2.1 Cách tiếp cận từ góc độ ngữ pháp 1.2.2 Cách tiếp cận từ góc độ từ vựng – ngữ nghĩa 12 1.3 Cơ sở lí thuyết 16 1.3.1 Quan niệm quan hệ thuộc tính 16 1.3.2 Phân biệt quan hệ thuộc tính với quan hệ ngữ nghĩa quan trọng khác 18 1.3.3 Việc giải thích nghĩa / định nghĩa từ ngữ từ điển ngữ văn 20 1.4 Tiểu kết 25 Chương 2: NHẬN DIỆN, PHÂN LOẠI VÀ MIÊU TẢ QUAN HỆ THUỘC TÍNH TRONG HỆ THỐNG DANH TỪ TIẾNG VIỆT 27 2.1 Đặt vấn đề 27 2.2 Nhận diện quan hệ thuộc tính 27 2.2.1 Kết cấu 28 2.2.2 Kết cấu 28 2.2.3 Kết cấu 29 2.2.4 Kết cấu 30 2.2.5 Kết cấu 31 2.3 Phân loại quan hệ thuộc tính 32 2.3.1 Tiêu chí phân loại 32 2.3.2 Kết phân loại 33 2.4 Miêu tả quan hệ thuộc tính hệ thống danh từ tiếng Việt 39 2.4.1 Về mặt cấu tạo 39 2.4.2 Về mặt nguồn gốc yếu tố thuộc tính 42 2.4.3 Về cách gọi tên trực tiếp/gián tiếp thuộc tính 44 2.4.4 Về phân chia theo khu vực cảm giác thuộc tính 47 2.4.5 Về đặc điểm thành tố B 51 2.5 Tiểu kết 53 Chương 3: BƯỚC ĐẦU TÌM HIỂU LỜI GIẢI THÍCH NGHĨA/ĐỊNH NGHĨA CỦA CÁC DANH TỪ CHỨA QUAN HỆ THUỘC TÍNH TRONG TỪ ĐIỂN 56 3.1 Đặt vấn đề 56 3.2 Mơ hình lời giải thích nghĩa/ định nghĩa danh từ chứa quan hệ thuộc tính từ điển 56 3.2.1 Mơ hình lời giải thích nghĩa/ định nghĩa từ đồng nghĩa 57 3.2.2 Mơ hình lời giải thích nghĩa/ định nghĩa từ bao 58 3.3 Đặc điểm loại mơ hình lời giải thích nghĩa/ định nghĩa hệ thống danh từ có chứa quan hệ thuộc tính từ điển 63 3.3.1 Mơ hình lời giải thích nghĩa/ định nghĩa từ đồng nghĩa 63 3.3.2 Mơ hình lời giải thích nghĩa/ định nghĩa từ bao 66 3.4 Tiểu kết 69 KẾT LUẬN 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 PHỤ LỤC 77 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TĐTV Từ điển tiếng Việt ĐTĐTV Đại từ điển tiếng Việt MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong hệ thống từ vựng ngôn ngữ, quan hệ thuộc tính (attribute) với quan hệ đồng nghĩa (synonymy), trái nghĩa (antonymy), thuộc nghĩa (hyponymy) (như hoa hồng–hoa, hoa–thực vật), phân nghĩa (meronymy) (như hoa–cánh hoa), cách (troponymy) (như bán–bán lẻ), suy (entailment) (như vá–rách), nhân (causonymy) (như xé–rách),… quan hệ ngữ nghĩa bản, quan trọng [40, 42, 44, 45, 46] Trong Việt ngữ học, quan hệ đồng nghĩa trái nghĩa quan hệ ngữ nghĩa quan tâm nghiên cứu từ sớm [4, 5, 9, 31, 32, ], quan hệ lại, có quan hệ thuộc tính, lại chưa quan tâm nghiên cứu nhiều, thường đề cập nghiên cứu cách gián tiếp tương đối rời rạc ngữ pháp từ vựng học (truyền thống), chưa gọi tên quan tâm nghiên cứu cách thức trực tiếp với tư cách đối tượng nghiên cứu thực thụ ngữ nghĩa học Dù chưa quan tâm nghiên cứu cách mức việc nghiên cứu quan hệ thuộc tính lại có ý nghĩa vơ quan trọng xét mặt lí luận mặt thực tiễn Về mặt lí luận, quan hệ thuộc tính quan hệ ngữ nghĩa có vai trò quan trọng việc kết nối đơn vị từ vựng khác từ loại lại với (cụ thể danh từ với tính từ, động từ với tính từ) để tạo thành từ vựng tinh thần (mental lexicon) Việc nghiên cứu quan hệ thuộc tính cung cấp cho nhiều tư liệu để góp phần tìm hiểu lí giải chế định danh cấu tạo từ tiếng Việt từ góc độ ngữ nghĩa học, qua góp phần quan trọng vào việc thúc đẩy phát triển ngữ nghĩa học tiếng Việt Về mặt thực tiễn, việc làm rõ đặc điểm quan hệ thuộc tính góp phần giải mã chế nhận thức, tâm lí tư người Việt qua hệ thống từ vựng Đồng thời, việc nghiên cứu cung cấp thơng tin hữu ích khoa học liên ngành với ngôn ngữ học chẳng hạn công nghệ thông tin vấn đề xử lí ngơn ngữ tự nhiên, mà cụ thể xây dựng mạng từ (Wordnet) hay kho ngữ liệu từ vựng khác; chẳng hạn, Mạng từ tiếng Anh (của Đại học Princeton), Mạng từ Châu Âu, Mạng từ Châu Á, Mạng từ tiếng Việt, quan hệ thuộc tính xử lí quan hệ lớn, quan trọng hàng đầu việc kết nối hệ thống từ vựng danh từ với hệ thống từ vựng tính từ (như sức khoẻ–khoẻ/ yếu, vận tốc–nhanh/chậm,…) [14, 16, 17, 38, 45, 46, 47] Bên cạnh đó, việc nghiên cứu góp phần nhiều vào việc thực hành từ điển học thông qua việc xác lập cấu trúc vĩ mô vi mô từ điển cách hệ thống Mặt khác, quan hệ thuộc tính (lửa–nóng, ớt–cay, chanh–chua, ) chế liên tưởng quan trọng hàng đầu người, nên việc nghiên cứu góp phần quan trọng đánh giá, đo lường phát triển trí tuệ tư trẻ, tìm hiểu chế thụ đắc ngơn ngữ trẻ [15] Vì lí trên, tác giả luận văn mạnh dạn lựa chọn thực đề tài với tên gọi Khảo sát quan hệ thuộc tính hệ thống danh từ tiếng Việt (trên liệu số từ điển), hi vọng đóng góp phần vào cơng việc nghiên cứu định vị quan hệ thuộc tính với tư cách quan hệ ngữ nghĩa danh hệ thống từ vựng tiếng Việt Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài làm rõ đặc điểm quan hệ thuộc tính vốn biểu thơng qua đơn vị từ vựng thường gán nhãn từ loại danh từ từ điển ngữ văn 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục đích nêu trên, luận văn đặt cho nhiệm vụ cụ thể sau: - Tìm hiểu lịch sử nghiên cứu, xác định sở lí thuyết việc nghiên cứu quan hệ thuộc tính - Thu thập tư liệu, lập danh sách đơn vị từ vựng dán nhãn danh từ có chứa quan hệ thuộc tính số từ điển - Nhận diện, phân loại miêu tả quan hệ thuộc tính hệ thống danh từ tiếng Việt sở tư liệu khảo sát - Bước đầu tìm hiểu lời giải thích nghĩa danh từ chứa quan hệ thuộc tính số từ điển, từ đưa số nhận xét bước đầu lời giải thích nghĩa Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn quan hệ thuộc tính hệ thống từ vựng tiếng Việt Quan hệ thuộc tính xuất danh từ động từ, nhiên, khuôn khổ có hạn, luận văn khảo sát đơn vị từ vựng thuộc phạm trù từ loại danh từ có chứa quan hệ thuộc tính; nghĩa luận văn khảo sát đơn vị từ vựng mà yếu tố từ vựng cấu thành nên đơn vị từ vựng có tồn quan hệ thuộc tính Hơn nữa, quan hệ thuộc tính hệ thống từ vựng danh từ đa dạng, phức tạp, cho nên, luận văn tiếp tục giới hạn phạm vi nghiên cứu vào đơn vị từ vựng danh từ cố định hoá, lựa chọn ghi nhận số từ điển ngữ văn Vì tư liệu nghiên cứu luận văn giới hạn đơn vị từ vựng từ loại danh từ từ điển, tiến hành khảo sát, phân tích quan hệ thuộc tính đơn vị từ vựng này, luận văn tập trung xem xét quan hệ thuộc tính có thành tố cấu tạo nên đơn vị từ vựng danh từ (xét mặt đồng đại), không xem xét chế chuyển nghĩa đóng góp ngữ nghĩa thành tố cấu tạo cho nghĩa tổng thể đơn vị từ vựng danh từ xét Chẳng hạn, Từ điển tiếng Việt (Hoàng Phê cb., tr 946) có má đào, má hồng, luận văn xem xét mối quan hệ thuộc tính má đào/ hồng, xét mặt đồng đại; khơng tìm hiểu mà má, đào/ hồng, má đào, má hồng lại chuyển nghĩa (theo chế hoán dụ) dùng để “người gái”, ví cho “người gái đẹp”, xét mặt lịch sử ... gọi Khảo sát quan hệ thuộc tính hệ thống danh từ tiếng Việt (trên liệu số từ điển), hi vọng đóng góp phần vào công việc nghiên cứu định vị quan hệ thuộc tính với tư cách quan hệ ngữ nghĩa danh hệ. .. danh từ tính từ biểu thị thuộc tính danh từ Hay quan hệ đơn vị ngôn ngữ thực thể đơn vị ngôn ngữ thuộc tính thực thể Với cách hiểu này, quan hệ thuộc tính quan hệ xuyên từ loại danh từ tính từ. .. cặp từ, từ bao từ đứng bên trái, từ thuộc từ đứng bên phải [14, 16] Như vậy, quan hệ bao thuộc quan hệ nội hệ thống danh từ ngơn ngữ Còn quan hệ thuộc tính quan hệ xuyên từ loại, quan hệ danh từ

Ngày đăng: 24/12/2018, 11:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan