1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện kênh phân phối truyền thống cho sản phẩm bánh mì của công ty Bibica tại khu vực Hà Đông – Thanh Xuân – Đống Đa – Ba Đình

78 1,9K 6
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 587 KB

Nội dung

Hoàn thiện kênh phân phối truyền thống cho sản phẩm bánh mì của công ty Bibica tại khu vực Hà Đông – Thanh Xuân – Đống Đa – Ba Đình

Chuyên đề thực tập GVHD: TS Nguyễn Trung Kiên MỤC LỤC MỤC LỤC 1 MỤC LỤC BẢNG BIỂU .4 LỜI MỞ ĐẦU 5 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG BÁNH .8 1.1. Sản phẩm bánh của Bibica 8 1.2.1. Tổng quan thị trường bánh .9 1.2.2. Một số đối thủ cạnh tranh .10 1.3. Thị trường bánh Nội .12 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TỔ CHỨC KÊNH PHÂN PHỐI CỦA CÔNG TY BIBICA CHO SẢN PHẨM BÁNH MỲ TẠI KHU VỰC NHÀ PHÂN PHỐI 127 14 2.1. Giới thiệu chung về công ty cổ phần Bánh Kẹo Biên Hòa Bibica: 14 2.1.1. Quá trình hình thành 14 2.1.2. Chức năng hoạt động: 14 2.1.3. Quá trình phát triển 14 2.1.4. Các thành tựu 18 2.1.5. Kết quả sản xuất, kinh doanh 18 2.1.6. Thị phần của Bibica 22 2.2. Kênh phân phối khu vực Đông Thanh Xuân Đống Đa Ba Đình 23 2.2.1. Mô tả kênh 23 2.2.2. Các thành viên tham gia vào kênh phân phối 28 2.3. Mâu thuẫn, xung đột trong kênh 37 2.4. Đánh giá hiệu quả hoạt động kênh phân phối khu vực Nhà phân phối 127 37 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ 39 3.1. Đánh giá SWOT 39 3.2. Về phía công ty 40 1 Trương Minh Cường Marketing 48B Chuyên đề thực tập GVHD: TS Nguyễn Trung Kiên 3.2.1. Tăng cường nghiên cứu thị trường 40 3.2.2. Chú trọng đổi mới công nghệ 42 3.2.3. Xây dựng văn hóa công ty 44 3.2.4. Đào tạo nhân viên bán hàng 47 3.2.5. Nghiên cứu đối thủ cạnh tranh 50 3.2.6. Quảng cáo và truyền thông .50 3.2.7. Chú trọng tham gia vào các hoạt động xã hội .51 3.3. Đối với nhà phân phối, các cửa hàng đại lý .51 3.3.1. Xây dựng mối quan hệ gia đình 51 3.3.2. Sử dụng họ như một nhân viên .52 3.4. Đối với sản phẩm bánh .53 KẾT LUẬN 54 PHỤ LỤC .55 Điều XII: Báo cáo bán hàng .68 Điều XIV: Chấm dứt hợp đồng .68 Điều XV: Luật áp dụng và thẩm quyền tài phán .70 Điều XVI: Thời hạn hợp đồng 70 Điều XVII : Điều khoản chung .71 Điều XVIII: Các điều khoản thi hành khác .71 ĐIỀU 1: NỘI DUNG CHÍNH .72 Diễn giải (A) .72 1.Hoa hồng cố định .72 2.Hỗ trợ quản trị NPP (Trong đĩ hỗ trợ chi phí lm bo co l :0.25%) .72 3.Hỗ trợ CK thị trường .72 4.Hỗ trợ giao hàng 73 Tổng cộng .73 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 2 Trương Minh Cường Marketing 48B Chuyên đề thực tập GVHD: TS Nguyễn Trung Kiên 3 Trương Minh Cường Marketing 48B Chuyên đề thực tập GVHD: TS Nguyễn Trung Kiên MỤC LỤC BẢNG BIỂU Hình 2.1: Doanh thu công ty Bibica……………………………………………………… .18 Hình 2.2: Chi phí kinh doanh công ty Bibica………………………………………………19 Hình 2.3: Lợi nhuận công ty Bibica…………………………………………………………20 Hình 2.4: Chỉ tiêu sinh lời công ty Bibica………………………………………………….21 Hình 2.5: Các tương tác trong kênh……………………………………………………… 23 Hình 2.6: Hỗ trợ chi phí tiêu thụ hàng hóa hàng tháng………………………………….31 Hình 2.7: Hỗ trợ chi phí tiêu thụ hàng hóa hàng quý……………………………… ….31 Hình 2.8: Bảng đánh giá khách hàng…………………………………………………… 33 Hình 2.9: Bảng phân chia tuyến đường của nhân viên bán hàng…………………… 36 Hình 3.1: Phân tích SWOT………………………………………………………………….40 Hình 3.2: Tỉ suất đầu tư so sánh……………………………………………………………43 4 Trương Minh Cường Marketing 48B Chuyên đề thực tập GVHD: TS Nguyễn Trung Kiên LỜI MỞ ĐẦU Lí do lựa chọn đề tài nghiên cứu Phân phối là một trong những biến số Marketing hết sức quan trọng bên cạnh những biến số khác như sản phẩm, giá cả và xúc tiến hỗn hợp. Thông qua phân phối doanh nghiệp có thể thiết lập được các lợi thế cạnh tranh nếu doanh nghiệp tổ chức tốt khâu phân phối trên nền tảng thế mạnh và các nhân tố thành công của doanh nghiệp cũng như của ngành hàng. Doanh nghiệp có tổ chức tốt khâu phân phối thông qua các cơ chế khuyến khích, giải quyết thoả đáng các xung đột giữa các kênh phân phối cũng như nội bộ của từng kênh thì doanh nghiệp mới có thể thiết lập được mối quan hệ bền vững giữa doanh nghiệp và hệ thống phân phối trong việc hướng tới thoả mãn tối đa khách hàng. Thực tế cho thấy kinh doanh trong giai đoạn hiện nay các chiến lược như : quảng cáo, khuyến mãi, cắt giảm giá bán chỉ có lợi thế trong ngắn hạn, bởi các doanh nghiệp khác cũng nhanh chóng làm theo khiến cho các chiến lược này mất tác dụng, vì thế cạnh tranh bằng hệ thông phân phối là xu thế của kinh tế thị trường. Nghiên cứu, phát triển hệ thống phân phối rộng khắp và tiếp cận được thị trường mục tiêu không những tạo được lợi thế cạnh tranh lớn trên thương trường mà còn đạt được lợi thế dài hạn trong cạnh tranh. Bibica là một trong những công ty lớn với hệ thống kênh phân phối rộng khắp, với chiều sâu lịch sử cùng với nguồn lực dồi dào, tuy nhiên, mặc dù đạt được những thành công cơ bản, nhưng kênh phân phối của bibica vẫn không thể hiện được những nét đặc sắc hay tạo được ấn tượng của riêng mình. Các sản phẩm của Bibica là các sản phẩm thuộc nhóm hàng tiêu dùng nhanh (FMCG - Fast Moving Consumer Goods) với các đặc điểm chủ yếu sau đây: - Khả năng mua lại của khách hàng rất cao - Tiền lời trên từng đơn vị sản phẩm thấp - Thời gian sử dụng ngắn - Giá từng sản phẩm thấp - Nhà sản xuất không làm việc trực tiếp với từng cá nhân người dùng cuối. FMCG được đưa đến tay người dùng cuối thông qua các hệ thống bán lẻ. 5 Trương Minh Cường Marketing 48B Chuyên đề thực tập GVHD: TS Nguyễn Trung Kiên Có thể thấy rõ ràng rằng, trong nhóm hàng này, việc cạnh tranh là rất lớn. Một thương hiệu mạnh cũng đồng nghĩa với việc có một hệ thống kênh phân phối mạnh, đủ sức bao phủ thị trường. Tuy nhiên, việc xây dựng hệ thống phân phối không phải đồng nghĩa với việc tuyển dụng ồ ạt đội ngũ nhân viên bán hàng để rồi ngay sau đó là việc phải đối đầu với sự thiếu hiệu quả do quản lý kém mất phương hướng do thiếu người lãnh đạo thực sự, tỷ lệ nghỉ việc cao, thiếu kỹ năng, vô kỷ luật. Điều đó có nghĩa là không chỉ dừng ở việc lựa chọn và thiết lập, xây dựng hệ thống phân phối đòi hỏi việc quản lý và điều hành ở một trình độ chuyên nghiệp. Chính vì vậy, cần thiết phải có một hệ thống kênh phân phối mang tính đặc thù của riêng doanh nghiệp để có thể tạo dựng lợi thế cạnh tranh đối với các đối thủ khác. Tại Bibica do các nhà phân phối đều có chung chế độ chăm sóc như nhau, cho nên, bằng việc lựa chọn một nhà phân phối cụ thể, ta có thể tìm được những ưu điểm và nhược điểm của bộ máy kênh phân phối, để từ đó nhân rộng ra các kênh phân phối khác. Sản phẩm bánh của bibicasản phẩm mới, tuy mới được đầu tư dây chuyền sản xuất từ năm 2005, nhưng sản phẩm bánh hứa hẹn là một trong những sản phẩm quan trọng của công ty. Trong khi các sản phẩm bánh kẹo khác đã có thời gian dài trên thị trường, với kênh phân phối đã được bão hòa, thì với sản phẩm bánh mì, kênh phân phối lại có rất nhiều vấn đề cần giải quyết. Chuyên đề “Hoàn thiện kênh phân phối truyền thống cho sản phẩm bánh của công ty Bibica tại khu vực Đông Thanh Xuân Đống Đa Ba Đình” phân tích, đánh giá hiện trạng và các đặc điểm cơ bản của hệ thống kênh phân phối trong khu vực Đông Thanh Xuân Đống Đa Ba Đình (Từ nay gọi là khu vực nhà phân phối 127) với sản phẩm bánh mì, từ đó tìm kiếm những điểm mạnh điểm yếu, các mâu thuẫn xung đột trong kênh. Trên cơ sở này, sẽ so sánh với các kênh phân phối tại các khu vực khác, sau đó rút ra những kết luận tổng quan cho việc phát triển kênh phân phối chung cho cả công ty. Mục tiêu nghiên cứu Trong giới hạn về thời gian và khuổn khổ cho phép, chuyên đề sẽ làm rõ các vấn đề sau: Thứ nhất, nghiên cứu thị trường bánh mì, các đối thủ cạnh tranh, khách hàng, các yếu tố ảnh hưởng đến thị trường này. Thứ hai, thu thập thông tin, phân tích hiện trạng kênh phân phối thông qua các dữ liệu sơ cấp và thứ cấp thu được. Thứ ba, trên cơ sở lý luận, đề xuất một số giải pháp xây dựng và hoàn thiện kênh phân phối cho sản phẩm bánh nói riêng và các sản phẩm của công ty nói chung. 6 Trương Minh Cường Marketing 48B Chuyên đề thực tập GVHD: TS Nguyễn Trung Kiên Phương pháp nghiên cứu Sử dụng các số liệu thứ cấp có sẵn, kết hợp với phương pháp quan sát Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Kênh phân phối khu vực Đông Thanh Xuân Đống Đa Ba Đình cho sản phẩm bánh Phạm vi về không gian: Hoạt động kênh phân phối sản phẩm bánh của công ty Bibica trong khu vực Đông Thanh Xuân Đống Đa Ba Đình Phạm vi về thời gian: Hoạt động phân phối sản phẩm bánh trong kênh phân phối khu vực trong gian đoạn đầu năm 2010 Kết cấu dự kiến của đề tài Chương 1 : Tổng quan về Thị trường bánh Chương 2 : Thực trạng tổ chức kênh phân phối truyền thống của công ty Bibica cho sản phẩm bánh tại khu vực 127 Chương 3: Giải pháp nhằm hoàn thiện kênh phân phối cho sản phẩm bánh của công ty Bibica 7 Trương Minh Cường Marketing 48B Chuyên đề thực tập GVHD: TS Nguyễn Trung Kiên CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG BÁNH 1.1. Sản phẩm bánh của Bibica Hiện tại, bánh được tiêu thụ trên thị trường của nhà phân phối 127 khu vực Đông Thanh Xuân Đống Đa Ba Đình chủ yếu là 3 sản phẩm chính: - Bánh kem khoai môn Lobaka 50g 1500VND/cái 50 cái/thùng - Bánh Ruốc thịt heo chà bông Jolly 38g 1500VND/cái 60 cái/thùng - Bánh Ruốc thịt heo chà bông Jolly 60g 2400VND/cái 50 cái/thùng Các sản phẩm này đều có chứng nhận tiêu chuẩn sản phẩm của sở y tế tỉnh Đồng Nai. Ngoài ra các chỉ tiêu về cảm quan, giá trị dinh dưỡng, đều được đăng kí và tuân theo tiêu chuẩn của bộ y tế (Xem thêm phần phụ lục). Dây chuyền công nghệ được thực hiện khép kín từ đầu vào nguyên liệu đến thành phẩm đầu ra, các nguyên liệu đầu vào cũng được kiểm duyệt một cách chặt chẽ. Do đó, các sản phẩm đều được đảm bảo các giá trị dinh dưỡng, an toàn thực phẩm. Với việc nắm bắt nhu cầu của người tiêu dùng, mang đến cho người tiêu dùng sự tiện lợi hơn khi cung cấp dinh dưỡng cho sức khỏe, sản phẩm bánh ra đời. Với sản phẩm bánh này, người tiêu dùng chỉ cần bóc lớp vỏ bánh bên ngoài là có thể sử dụng ngay lập tức. Cách giữa bao bì và bánh còn có một lớp khí nito, giúp bánh có thể bảo quản được lâu hơn mà không làm mất đi mùi vị, màu sắc hay giá trị dinh dưỡng của bánh. Sản phẩm bánh thuộc loại sản phẩm tiêu dùng nhanh, có giá trị thấp, được tiêu dùng thường xuyên. Người tiêu dùng thường mua dựa trên cảm tính, tùy í, tư vấn của người bán… Các sản phẩm bánh cùng loại của Kinh Đô, Hữu Nghị… đều có chất lượng, mẫu mã và giá cả tương tự, do các sản phẩm này đều cùng được sản xuất trên nền công nghệ tương tự nhau. Từ các yếu tố trên, có thể thấy, để có thể thúc đẩy doanh số bánh mì, vai trò của trung gian trong khâu phân phối là hết sức quan trọng. Họ là người đóng vai trò chính trong quá trình chuyển sản phẩm đến tay người tiêu dùng, đồng thời cũng là người có 8 Trương Minh Cường Marketing 48B Chuyên đề thực tập GVHD: TS Nguyễn Trung Kiên tác dụng kích thích, tạo tâm lý tốt về sản phẩm, xây dựng hình ảnh sản phẩm trong mắt người tiêu dùng thông qua phương pháp truyền miệng, tư vấn… Ngoài ra, cần lưu ý, sản phẩm bánh có thời gian lưu trữ ngắn, khoảng tầm 10 ngày, do đó, việc xác định đúng yêu cầu, số lượng sản phẩm, giảm bớt thời gian đặt giao hàng, thời gian vận chuyển sẽ giúp hạn chế các sản phẩm bị hỏng, hết hạn, tăng thời gian có mặt của bánh ngoài thị trường, tiết kiệm chi phí quản lý, chi phí thu hồi, tiêu hủy sản phẩm. Do đó, việc dự báo chính xác nhu cầu thị trường, xử lý đơn đặt hàng sẽ góp một phần lớn vào việc tiêu thụ sản phẩm. Trong giai đoạn hiện tại, sản phẩm bánh của công ty cổ phần Bibica có thuận lợi rất lớn so với các sản phẩm khác: - Công ty chịu trách nhiệm vận chuyển các sản phẩm bánh đến nhà phân phối. Có nghĩa là chi phí vận chuyển các sản phẩm bánh này sẽ do công ty chịu, và công ty trực tiếp vận chuyển đến cho nhà phân phối chứ không giống các sản phẩm bánh kẹo, dinh dưỡng khác, chi phí vận chuyển do nhà phân phối tự chịu. - Đối với các sản phẩm bánh hết hạn, công ty chịu trách nhiệm thu hồi và đổi lại sản phẩm mới miễn phí cho người mua. Điều kiện ưu đãi này chỉ có trong các sản phẩm dinh dưỡng. - Các chương trình hỗ trợ hàng tháng được thực hiện thường xuyên, liên tục, các sản phẩm bánh luôn có chương trình khuyến mãi riêng biệt. 1.2. Tổng quan về thị trường bánh và một số đối thủ cạnh tranh: 1.2.1. Tổng quan thị trường bánh Hiện nay Việt Nam tiêu thụ khoảng 100.000 tấn bánh kẹo một năm bình quân khoảng 1,25kg/người/năm. Với khối lượng tiêu thụ như trên tồng giá trị của thị trường bánh kẹo Việt Nam vào khoảng 3.800 tỷ đồng… Cũng theo ước tính của Công ty Tổ chức và điều phối IBA (GHM), sản lượng bánh kẹo tại Việt Nam năm 2008 vào khoảng 476.000 tấn, đến năm 2012 sẽ đạt khoảng 706.000 tấn; tổng giá trị bán lẻ bánh kẹo ở thị trường Việt Nam năm 2008 khoảng 674 triệu USD, năm 2012 sẽ là 1.446 triệu USD. Tỷ lệ tăng trưởng doanh số bán lẻ bánh kẹo ở thị trường Việt Nam trong giai đoạn từ năm 2008-2012 tính theo USD ước tính khoảng 114,71%/năm. Các sản phẩm bánh cũng nằm trong nhóm các sản phẩm bánh kẹo, cũng đang dần trở thành một món ăn quen thuộc, thường xuyên của người dân Việt Nam. Tuy là 9 Trương Minh Cường Marketing 48B Chuyên đề thực tập GVHD: TS Nguyễn Trung Kiên sản phẩm mới xuất hiện, nhưng sản phẩm bánh cũng chiếm một tỉ trọng khá lớn trong sản lượng bánh kẹo sản xuất và tiêu dùng. Sản phẩm bánh trên thị trường hiện tại khá phong phú và đa dạng với rất nhiều những thương hiệu khác nhau. Có thể kể tên ở đây như: Staff, Lucky, Aloha, Daisy, Balls, Safety, Scotty… và các sản phẩm Lobaka, Jolly của Bibica. Các sản phẩm này chủ yếu được sản xuất dựa trên dây chuyền sản xuất của Nhật hoặc Đức. Sản phẩm cạnh tranh trực tiếp đối với nhóm sản phẩm này, có thể kể đến bánh truyền thống, với ưu điểm: dễ ăn, có thể phối nhân, không khí… thì sản phẩm bánh này cũng gặp rất nhiều thách thức đến từ các sản phẩm thay thế khác như: phở, bún, cháo, mỳ tôm… Nhưng với những ưu điểm mà mình đang nắm giữ, sản phẩm bánh cũng hứa hẹn cho sự phát triển và một tiềm năng thị trường khá lớn trong tương lai. 1.2.2. Một số đối thủ cạnh tranh 1.2.2.1. Đối thủ cạnh tranh trong nước: - Công ty Xây Dựng và Chế Biến Thực Phẩm Kinh Đô(Kinh Đô): cạnh tranh với Công ty về các sản phẩm bánh cracker tại các tỉnh phía Nam. Với hệ thống phân phối gồm 130 đại lý, sản phẩm của Kinh Đô được phân phối trên khắp thị trường Việt Nam, đặc biệt tại thành phố HCM. Kinh Đô rất chú trọng đến các hoạt động tiếp thị với nhiều biện pháp như quảng cáo, khuyến mãi, tỷ lệ chiết khấu cho các đại lý cao và đặc biệt là thiết lập hệ thống các bakery tại thành phố HCM, thị trường chính của Công ty. Kinh Đô cũng đang tiến hành xây dựng hệ thống các Bakery tại Nội. Tháng 9 năm 2001, nhà máy sản xuất tại Hưng Yên của Kinh Đô bắt đầu đi vào sản xuất,. phục vụ cho thị trường miền Bắc và Bắc Trung Bộ, Tuy nhiên, giá bán sản phẩm của công ty Kinh Đô ở mức trung bình đến khá cao so với các sản phẩm của các công ty khác trên thị trường, Hiện nay, Kinh Đô chiếm khoảng 10% thị trường bánh kẹo trong nước. Về sản phẩm bánh mì, Kinh Đô có các dòng sản phẩm : Aloha và Scotty. - Công ty cổ phần thực phẩm Hữu Nghị: Hiện tạicông ty nắm giữ thị phần cao nhất về dòng sản phẩm bánh mì. Công ty cũng nắm giữ nhiều chủng loại bánh nhất: Staff, Lucky, Daisy, Safety. Hữu Nghị cũng là công ty đầu tiên phát thông điệp quảng cáo bánh trên truyền hình -Công ty Bánh Kẹo Hải sản xuất các sản phẩm ở cả năm nhóm cookies, bánh quy, kẹo cứng, kẹo mềm và kẹo dẻo nhưng có thế mạnh chủ yếu ở các sản phẩm kẹo. Sản phẩm của Hải phục vụ cho thị trường bình dân với mức giá trung bình thấp. Với hơn 100 đại lý, Hải đã thiết lập được một hệ thống phân phối ở 34 tỉnh thành trong cả nước, tập trung chủ yếu ở các khu vực miền Bắc và miền Trung. Chủ trương của Hải 10 Trương Minh Cường Marketing 48B [...]... đồng, công ty hiện chiếm khoảng 7% thị trường bánh kẹo được sản xuất trong nước Với hệ thống phân phối được xáy dựng từ năm 1994 và được mở rộng dần, Công ty hiện có 108 Nhà Phân Phối, trong đó 13 Nhà Phân Phối tại khu vực đồng bắng sông Cửu Long, 42 Nhà Phân Phối tại khu vực Đông Nam Bộ, 23 Nhà Phân Phối tại khu vực miền Trung, 30 Nhà Phân Phối tại khu vực miền Bắc Đến nay, sản phẩm của Công ty đã... 2.2.2.1 Nhà phân phối Hiện tại, trên mỗi một địa bàn nhất định, công ty lựa chọn một nhà phân phối duy nhất, độc quyền để cung cấp sản phẩm của mình ra thị trường đó Tại địa bàn Đông Thanh Xuân Đống Đa Ba Đình, nhà phân phối công ty thương mại và dịch vụ 127 là nhà phân phối duy nhất của công ty cổ phần Bibica 28 Trương Minh Cường Marketing 48B Chuyên đề thực tập Nhiệm vụ của nhà phân phối GVHD:... trường và hệ thống báo cáo bán hàng cho nhà phân phối - Cung cấp nhân viên tiếp thị cho Nhà phân phối Do trong một khu vực, công ty chỉ có một nhà phân phối duy nhất, độc quyền, vì thế việc lựa chọn nhà phân phối rất được coi trọng Mỗi năm, công ty đều có đánh giá về nhà phân phối, nếu nhà phân phối không đáp ứng đầy đủ các yêu cầu của công ty, công ty sẽ hủy hợp đồng và đi tìm nhà phân phối khác (Xem... doanh thu của Công tythành phố Hô Chí Minh, chiếm 27,36% tổng doanh thu Kế tiếp là Đồng Nai, 8,77% và Nội 5,28% tổng doanh thu 22 Trương Minh Cường Marketing 48B Chuyên đề thực tập GVHD: TS Nguyễn Trung Kiên 2.2 Kênh phân phối khu vực Đông Thanh Xuân Đống Đa Ba Đình 2.2.1 Mô tả kênh 2.2.1.1 Cấu trúc kênh phân phối Sản phẩm từ công ty, được phân phối độc quyền đến một Nhà Phân Phối (NPP)... lý, cửa hàng bán buôn, bán lẻ Do đặc điểm của sản phẩm, hành vi mua của khách hàng, sản phẩm bánh phải lựa chọn hình thức bao phủ rộng khắp Từ các cửa hàng bán vỉa hè, cho đến các đại lý lớn ở các khu dân cư Hiện tại, trên địa bàn khu vực, mới có 120 cửa hàng bày bán sản phẩm bánh của bibica trong số 1024 cửa hàng, các sản phẩm được bày bán chủ yếu là bánh Jolly 38g 60g, bánh Lobaka 45g... của nhà phân phối, đó là việc cung cấp hàng hóa, sản phẩm của công ty cho các cửa hàng, đại lý trên khu vực được chỉ định theo đúng số lượng và giá bán công ty quy định Việc phân phối này cần tuân theo chiến lược phân phối do công ty vạch ra, đồng thời khi có yêu cầu, nhà phân phối phải chấp nhận việc chỉ định của công ty và cam kết mua hết tất cả khối lượng sản phẩm theo dự báo mãi vụ hàng tháng của. .. trường chính của Công tykhu vực miền Nam, chiếm 70% doanh thu của Công ty Khu vực miền Trung-Cao nguyên và khu vực miền Bắc có tỷ trọng doanh thu ngang nhau, mỗi khu vực chiếm 15% doanh thu của Công ty Bên cạnh đó thị trường tại các tỉnh thành phố, công ty đã đưa được sản phẩm của mình đến với người tiêu dùng ở các vùng nông thôn Doanh thu từ khu vực nông thôn đã vượt xa khu vực thành thị Chiếm... bàn của các Nhà Phân Phối khác nếu không được Công ty chấp thuận Tự ý quảng cáo, khuyến mại cho sản phẩm Tồn trữ và lưu kho các sản phẩm ngoài địa bàn quy định nếu không có sự đồng ý bằng văn bản từ Công ty Bán các sản phẩm của Công ty cho đối tác thứ ba, nếu đối tác thứ ba này bán các sản phẩm ra ngoài Địa bàn chỉ định, trừ khi có sự đồng ý bằng văn bản của Công ty Doanh Thu và lợi nhuận của Nhà phân. .. CÔNG TY BIBICA CHO SẢN PHẨM BÁNH MỲ TẠI KHU VỰC NHÀ PHÂN PHỐI 127 2.1 Giới thiệu chung về công ty cổ phần Bánh Kẹo Biên Hòa Bibica: 2.1.1 Quá trình hình thành Công ty cổ phần bánh kẹo Biên Hòa có tiền thân là phân xưởng kẹo của nhà máy Đường Biên Hòa (nay là công ty Cổ Phần Đường Biên Hòa) được thành lập từ năm 1990, Tháng 12/1998,theo quyết định số 234/1998/QĐ-TTG của Thủ tướng Chính phủ, phân xưởng Bánh- ... chất của sản phẩm Đây là sự di chuyển hàng hóa vật phẩm thật sự trong không gian và thời gian từ địa điểm sản xuất tới địa điểm tiêu dùng thông qua hệ thống kho tàng và vận chuyển Tại Nhà Phân Phối 127, sản phẩm được lấy từ kho của công ty tại Gia Lâm, sau đó được vận chuyển về kho của Nhà Phân Phối Tại đây, sản phẩm được tập kết, sắp xếp và lưu giữ, sau đó sẽ được phân phối cho các đại lý, cửa hàng . cứu: Kênh phân phối khu vực Hà Đông – Thanh Xuân – Đống Đa – Ba Đình cho sản phẩm bánh mì Phạm vi về không gian: Hoạt động kênh phân phối sản phẩm bánh mì. phân phối truyền thống của công ty Bibica cho sản phẩm bánh mì tại khu vực 127 Chương 3: Giải pháp nhằm hoàn thiện kênh phân phối cho sản phẩm bánh mì của

Ngày đăng: 04/04/2013, 11:12

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2.1: Doanh thu cơng ty Bibica (Nguồn: hsc.com.vn) - Hoàn thiện kênh phân phối truyền thống cho sản phẩm bánh mì của công ty Bibica tại khu vực Hà Đông – Thanh Xuân – Đống Đa – Ba Đình
Hình 2.1 Doanh thu cơng ty Bibica (Nguồn: hsc.com.vn) (Trang 19)
Hình 2.1: Doanh thu công ty Bibica (Nguồn: hsc.com.vn) - Hoàn thiện kênh phân phối truyền thống cho sản phẩm bánh mì của công ty Bibica tại khu vực Hà Đông – Thanh Xuân – Đống Đa – Ba Đình
Hình 2.1 Doanh thu công ty Bibica (Nguồn: hsc.com.vn) (Trang 19)
Hình 2.2: Chi phí kinh doanh cơng ty Bibica (Nguồn: hsb.com.vn) - Hoàn thiện kênh phân phối truyền thống cho sản phẩm bánh mì của công ty Bibica tại khu vực Hà Đông – Thanh Xuân – Đống Đa – Ba Đình
Hình 2.2 Chi phí kinh doanh cơng ty Bibica (Nguồn: hsb.com.vn) (Trang 20)
Hình 2.2: Chi phí kinh doanh công ty Bibica (Nguồn: hsb.com.vn) - Hoàn thiện kênh phân phối truyền thống cho sản phẩm bánh mì của công ty Bibica tại khu vực Hà Đông – Thanh Xuân – Đống Đa – Ba Đình
Hình 2.2 Chi phí kinh doanh công ty Bibica (Nguồn: hsb.com.vn) (Trang 20)
Hình 2.3: Lợi nhuận cơng ty Bibica (Nguồn: hsb.com.vn) - Hoàn thiện kênh phân phối truyền thống cho sản phẩm bánh mì của công ty Bibica tại khu vực Hà Đông – Thanh Xuân – Đống Đa – Ba Đình
Hình 2.3 Lợi nhuận cơng ty Bibica (Nguồn: hsb.com.vn) (Trang 21)
Hình 2.4: Chỉ tiêu sinh lời cơng ty Bibica (Nguồn: snsb.com.vn) - Hoàn thiện kênh phân phối truyền thống cho sản phẩm bánh mì của công ty Bibica tại khu vực Hà Đông – Thanh Xuân – Đống Đa – Ba Đình
Hình 2.4 Chỉ tiêu sinh lời cơng ty Bibica (Nguồn: snsb.com.vn) (Trang 21)
Hình 2.3: Lợi nhuận công ty Bibica (Nguồn: hsb.com.vn) - Hoàn thiện kênh phân phối truyền thống cho sản phẩm bánh mì của công ty Bibica tại khu vực Hà Đông – Thanh Xuân – Đống Đa – Ba Đình
Hình 2.3 Lợi nhuận công ty Bibica (Nguồn: hsb.com.vn) (Trang 21)
Hình 2.4: Chỉ tiêu sinh lời công ty Bibica (Nguồn: snsb.com.vn) - Hoàn thiện kênh phân phối truyền thống cho sản phẩm bánh mì của công ty Bibica tại khu vực Hà Đông – Thanh Xuân – Đống Đa – Ba Đình
Hình 2.4 Chỉ tiêu sinh lời công ty Bibica (Nguồn: snsb.com.vn) (Trang 21)
Hình 2.5: Các tương tác trong kênh (Nguồn: tác giả) - Hoàn thiện kênh phân phối truyền thống cho sản phẩm bánh mì của công ty Bibica tại khu vực Hà Đông – Thanh Xuân – Đống Đa – Ba Đình
Hình 2.5 Các tương tác trong kênh (Nguồn: tác giả) (Trang 23)
Hình 2.5: Các tương tác trong kênh (Nguồn: tác giả) - Hoàn thiện kênh phân phối truyền thống cho sản phẩm bánh mì của công ty Bibica tại khu vực Hà Đông – Thanh Xuân – Đống Đa – Ba Đình
Hình 2.5 Các tương tác trong kênh (Nguồn: tác giả) (Trang 23)
Hình 2.6:Hỗ trợ chi phí tiêu thụ hàng hĩa hàng tháng (Nguồn: Hợp đồng NPP cơng ty Bibica) - Hoàn thiện kênh phân phối truyền thống cho sản phẩm bánh mì của công ty Bibica tại khu vực Hà Đông – Thanh Xuân – Đống Đa – Ba Đình
Hình 2.6 Hỗ trợ chi phí tiêu thụ hàng hĩa hàng tháng (Nguồn: Hợp đồng NPP cơng ty Bibica) (Trang 31)
Hình 2.7: Hỗ trợ chi phí tiêu thụ hàng hóa hàng quý (Nguồn: Hợp đồng NPP công ty Bibica) - Hoàn thiện kênh phân phối truyền thống cho sản phẩm bánh mì của công ty Bibica tại khu vực Hà Đông – Thanh Xuân – Đống Đa – Ba Đình
Hình 2.7 Hỗ trợ chi phí tiêu thụ hàng hóa hàng quý (Nguồn: Hợp đồng NPP công ty Bibica) (Trang 31)
Hình 2.8: Bảng đánh giá khách hàng (Nguồn: Nhà phân phối 127) - Hoàn thiện kênh phân phối truyền thống cho sản phẩm bánh mì của công ty Bibica tại khu vực Hà Đông – Thanh Xuân – Đống Đa – Ba Đình
Hình 2.8 Bảng đánh giá khách hàng (Nguồn: Nhà phân phối 127) (Trang 33)
Hình 2.8: Bảng đánh giá khách hàng (Nguồn: Nhà phân phối 127) - Hoàn thiện kênh phân phối truyền thống cho sản phẩm bánh mì của công ty Bibica tại khu vực Hà Đông – Thanh Xuân – Đống Đa – Ba Đình
Hình 2.8 Bảng đánh giá khách hàng (Nguồn: Nhà phân phối 127) (Trang 33)
Hình 2.9: Bảng phân chia tuyến đường của nhân viên bán hàng (Nguồn: Nhà phân phối 127) - Hoàn thiện kênh phân phối truyền thống cho sản phẩm bánh mì của công ty Bibica tại khu vực Hà Đông – Thanh Xuân – Đống Đa – Ba Đình
Hình 2.9 Bảng phân chia tuyến đường của nhân viên bán hàng (Nguồn: Nhà phân phối 127) (Trang 36)
Hình 2.9: Bảng phân chia tuyến đường của nhân viên bán hàng (Nguồn: Nhà phân phối 127) - Hoàn thiện kênh phân phối truyền thống cho sản phẩm bánh mì của công ty Bibica tại khu vực Hà Đông – Thanh Xuân – Đống Đa – Ba Đình
Hình 2.9 Bảng phân chia tuyến đường của nhân viên bán hàng (Nguồn: Nhà phân phối 127) (Trang 36)
Hình 3.2: Tỉ suất đầu tư so sánh (Nguồn: Cơng ty bibica) - Hoàn thiện kênh phân phối truyền thống cho sản phẩm bánh mì của công ty Bibica tại khu vực Hà Đông – Thanh Xuân – Đống Đa – Ba Đình
Hình 3.2 Tỉ suất đầu tư so sánh (Nguồn: Cơng ty bibica) (Trang 43)
Hình 3.2: Tỉ suất đầu tư so sánh (Nguồn: Công ty bibica) - Hoàn thiện kênh phân phối truyền thống cho sản phẩm bánh mì của công ty Bibica tại khu vực Hà Đông – Thanh Xuân – Đống Đa – Ba Đình
Hình 3.2 Tỉ suất đầu tư so sánh (Nguồn: Công ty bibica) (Trang 43)
Dưới đây là một bảng mẫu về xây dựng văn hĩa doanh nghiệp, ngồi ra cơng ty cũng cĩ thể sử dụng các mẫu khác để cĩ thể đánh giá văn hĩa doanh nghiệp hiện tại của  mình, từ đĩ, cĩ thể tìm ra chỗ thiếu sĩt, cần khắc phục để cĩ thể xây dựng tốt hơn. - Hoàn thiện kênh phân phối truyền thống cho sản phẩm bánh mì của công ty Bibica tại khu vực Hà Đông – Thanh Xuân – Đống Đa – Ba Đình
i đây là một bảng mẫu về xây dựng văn hĩa doanh nghiệp, ngồi ra cơng ty cũng cĩ thể sử dụng các mẫu khác để cĩ thể đánh giá văn hĩa doanh nghiệp hiện tại của mình, từ đĩ, cĩ thể tìm ra chỗ thiếu sĩt, cần khắc phục để cĩ thể xây dựng tốt hơn (Trang 46)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w