1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực tập dạy học môn Tiếng Việt thực hành tại khoa Việt Nam học - trường Cao đẳng ngoại ngữ- công nghệ Việt Nhật

26 551 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 294,75 KB

Nội dung

-Làm công tác giáo dục tư tưởng, nhắc nhở các em học tập nghiêm túc, chấp hành tốt nội quy của nhà trường -Lên kế hoạch chủ nhiệm và giảng dạy Thực tập giảng dạy: -Kế hoạch dự giờ, giả

Trang 2

PHẦN 11.SƠ YẾU LÝ LỊCH

- Họ tên sinh viên: Hoàng Bảo Ngọc

- Giới tính: Nữ

- Ngày sinh: 10 tháng 08 năm 1989

- Chuyên ngành đào tạo: Việt Nam học

- Lớp K58B Khoa Việt Nam học – Trường Đại học Sư phạm Hà Nội

- Hệ đào tạo: Đại học chính quy

- Khóa đào tạo: Khóa 58 (2008 – 2012)

- Thực tập dạy học môn Tiếng Việt thực hành tại khoa Việt Nam học - trường Cao đẳng ngoại ngữ- công nghệ Việt Nhật

- Tại trường cao đẳng ngoại ngữ - công nghệ Việt Nhật- E6 Khu Công Nghiệp Quế Võ , H.Quế Võ, Bắc Ninh.

Trang 3

PHẦN MỞ ĐẦU1.Lý do thực tập

Giáo dục là bậc học vô cùng quan trọng, có ý nghĩa quyết định đến chặng đường tương lai của các em nói riêng cũng như cả dân tộc nói chung Kết quả giáo dục phụ thuộc rất nhiều vào hiệu quả phối hợp giữa gia đình, nhà trường và xã hội Hiện nay, sự phối hợp này chưa đem lại nhân cách và trí tuệ phát triển hoàn thiện cho tất cả sinh viên trong cái tuổi sắp bước vào đời, chưa kể tình trạng sinh viên bỏ học vì nhiều nguyên nhân đang có chiều hướng gia tăng Dĩ nhiên, mong muốn một xã hội hoàn hảo là điều không tưởng, nhưng hạn chế những nhân tố tiêu cực là việc làm khả thi

2 Mục đích của đợt thực tập

Mục tiêu của đợt thực tập sư phạm là giúp sinh viên tìm hiểu môi trường làm việc trong tương lai, quy trình lên lớp và thực hành giảng dạy cho sinh viên Giao sinh hiểu rõ hơn tâm – sinh lý của học sinh, từ đó tự rút ra cho mình bài học kinh nghiệm trong nghề nghiệp sau này Thiết thực hơn, giáo sinh có thể tiếp tục định hướng phấn đấu trong tương lai, quyết định những việc cần làm để trau dồi khả năng sư phạm, có ý chí tự nâng cao nghiệp vụ chuyên môn, hoàn thành tốt quá trình học tập hệ cao đẳng Với những kiến thức thu thập và được tổng hợp trong bài báo cáo này, sinh viên học được cách làm việc khoa học, có hệ thống, chặt chẽ và linh hoạt Bản thu hoạch là thành quả lao động nghiêm túc trong suốt tám tuần thực tập, được thực hiện theo sự hướng dẫn của ban giám hiệu nhà trường, giáo viên trưởng đoàn và giáo viên phụ trách Đây cũng là tường trình của chúng tôi về những kiến thức thu thập được Chúng tôi đã có tám tuần đáng nhớ, tận mắt chứng kiến

và học hỏi được nhiều điều từ thực tế giảng dạy đa dạng, phức tạp Tin rằng đợt thực tập là trải nghiệm quý giá cho nghề nghiệp của chúng tôi sau này

Trang 4

3.Nhiệm vụ và phạm vi của báo cáo thu hoạch:

2.2)Phạm vi:

Do thời gian thực tập chưa đầy một tháng nên bài thu hoạch chỉ giới hạn trong trường Cao đẳng Ngoại ngữ- Công nghệ Việt Nhật , cụ thể là kết quả thực tập giảng dạy tại khoa Việt Nam học của trường

4 Yêu cầu của đợt thực tập

Thời gian thực tập là thời gian thử thách đối với mỗi sinh viên trước khi ra trường Yêu cầu mỗi sinh viên phải cố gắng học hỏi, trau dồi kiến thức và kinh nghiệm trên cả hai phương diện là lý thuyết và thực hành để có thể phần nào đó tiếp cận được với công việc mình sẽ làm trong tương lai Từ

đó đặt ra mục tiêu phấn đấu riêng cho bản thân mình

5 Lịch trình thực tập sư phạm:

- Tuần 1: ( từ 06/02- 13/ 02).

+Hiệu trưởng báo cáo thực tế hoạt động của trường

+Nhận Lịch dự giờ và phân công soạn giáo án

+Gặp và trao đổi với giáo viên hướng dẫn về giáo án cần soạn

+ Thứ 7, CN Nghỉ

- Tuần 2: ( từ 13/ 02- 20/02)

+ Thứ 2: Dự giờ giảng mẫu tiết 1 về kỹ năng phân tích một đoạn văn + Thứ 5: Nghe thính giảng về tìm hiểu cách lập luận trong một văn bản

Trang 5

+ Nghe và ghi chép quy trình lên lớp chương sau.

+ Thứ 7, CN nghỉ

- Tuần 3: ( từ 20/ 02- 27/02)

+ Sinh hoạt đầu tuần với lớp thực tập

+ Thứ 3: Trợ giảng giảng viên lên lớp bài : Thuật lại nội dung tài liệu khoa học

+ Thứ 4: Tham gia họp tổ Ngôn ngữ trong khoa

+ Thứ 5: Đứng lớp và giảng 2 tiết : Tổng thuật các tài liệu khoa học

+ Thứ 6: Nghe Cô hướng dẫn dạy và nhận xét về phương pháp dạy của mình

+ Thứ 7, CN nghỉ cuối tuần

-Tuần 4: ( Từ 27/ 02- 04/03)

+ Thứ 2: Dự sinh hoạt đầu tuần cùng lớp thực tập

+ Thứ 3: Dự giờ môn Ngôn ngữ và Phong cách học Tiếng Việt

+ Thứ 4, 5, 6: Chuẩn bị tài liệu và kỹ năng đứng lớp cho tuần tới.

- Tuần 5: ( từ 04/ 03- 11/ 03)

+ Dự sinh hoạt đầu tuần cùng lớp thực tập

+ Thứ 3: Nghe giảng 4 tiết: Tạo lập văn bản và rèn luyện kĩ thuật trình bày luận văn khoa học

+ Thứ 4: Trợ giảng 4 tiết bài : Các lỗi về cấu tạo câu

+ Thứ 5: Trợ giảng 2 tiết: Các lỗi về dấu câu

+ Thứ 6: Dự giờ tiết của chủ nhiệm

Trang 6

+ Dự tiết học mẫu cuối cùng 4 tiết: Mở rộng và rút gọn câu

+Nghe GV hướng dẫn soạn giáo án hoàn chỉnh

- Tuần 8: ( 24/ 03- 31/03)

+ Thứ 2: Dự tiết sinh hoạt cuối của đợt thực tập với lớp

+ Thứ 3: Lên lớp 3 tiết : Thay đổi trật tự thành tố trong câu

+ Thứ 4: Lên lớp 3 tiết: Rèn luyện kỹ năng dùng từ và kỹ năng về chính tả

+ Thứ 5: Dự tiết giảng của giáo sinh Phạm Thị Minh Thùy ( Các lỗi về phong cách)

+ Thứ 6: Dự tiết giảng của giáo sinh Đặng Thị Nhàn ( Các lỗi về thanh điệu)

+Nghe GV hướng dẫn nhận xét

Từ ngày ( 01/04- 03/04)

+ Giao lưu ngoại khóa với các sinh viên trong khoa

+ Viết báo cáo thực tập, kế hoạch chủ nhiệm lớp

Thực tập môn Tiếng Việt thực hành tại khoa Việt Nam học

-Tiếp xúc với sinh viên khoa Việt Nam học

-Theo dõi và ghi nhận kết quả thực tập

Trang 7

-Tìm hiểu tâm lý sinh viên.

-Làm công tác giáo dục tư tưởng, nhắc nhở các em học tập nghiêm túc, chấp hành tốt nội quy của nhà trường

-Lên kế hoạch chủ nhiệm và giảng dạy

Thực tập giảng dạy:

-Kế hoạch dự giờ, giảng mẫu

-Kế hoạch soạn giảng, tập giảng và lên lớp

Trang 8

PHẦN 1

NỘI DUNG THỰC TẬP SƯ PHẠM VÀ KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC

1.Tìm hiểu thực tế giáo dục của trường cao đẳng Ngoại ngữ- Công nghệ Việt Nhật

a)Đặc điểm tình hình:

*Đội ngũ giáo viên:

Trung tâm có tổng cộng 8 chi nhánh với tổng số cán bộ nhân viên và giáo viên tham gia công tác và giảng dạy lên đến 585 người Tất cả giáo viên tham gia giảng dạy tại trung tâm đều có bằng tốt nghiệp đại học chuyên ngữ, trong đó có 6 tiến sĩ, 92 thạc sĩ và hơn 40 giáo viên đang theo học các lớp sau đại học Các giáo viên của trung tâm thường xuyên tham gia các khóa tập huấn bồi dưỡng về phương pháp giảng dạy (do Nhà Xuất bản Oxford

và Cơ quan Khảo thí giáo dục Hoa Kỳ ETS tổ chức), được cập nhật thường xuyên về tài liệu và giáo trình giảngdạy

* Cơ sở vật chất

Trung tâm có 8 chi nhánh trực thuộc (xem địa chỉ các chi nhánh và cơ

sở trực thuộc) với một số phòng học có trang bị máy lạnh, máy chiếu đa năng phục vụ cho việc giảng dạy giáo án điện tử

Trung tâm có một phòng có thể tổ chức hội nghị, hội thảo và tập huấn giáo viên với trang thiết bị ánh sáng , âm thanh hiện đại đạt tiêu chuẩn quốc

tế phục vụ cho các kỳ thi TOEIC, TOEFL, IELTS …

Ngoài ra, còn có 30 phòng máy phục vụ cho việc học và luyện thi TOEIC, TOEFL và IELTS Trong đó một phòng thi TOEFL iBT gồm 55 máy tính nối mạng bảo đảm cho kỳ thi TOEFL sử dụng Internet tốc độ cao

* Công tác giảng dạy - thi cử

Là một trong những trung tâm ngoại ngữ hàng đầu của cả nước, tính

Trang 9

riêng từ năm 2002 đến 2006, trung tâm ngoại ngữ Đại học Sư phạm đã đào tạo 419.097 học viên, góp phần đáng kể vào việc nâng cao dân trí đáp ứng nhu cầu của sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước (xem thống kê

số học viên của trung tâm từ năm 2002-2006)

Chương trình giảng dạy ở trung tâm tuân thủ nghiêm ngặt về khối lượng kiến thức , thời lượng của từng cấp độ do Vụ Giáo dục thường xuyên thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Ngoài việc mở các lớp tiếng Anh, tiếng Pháp, tiếng Hoa, tiếng Nhật phổ thông và tổ chức các khóa luyện thi chứng chỉ A, B, C, trung tâm còn đa dạng hóa các loại hình lớp phù hợp với yêu cầu của người học; mở các lớp chuyên biệt như Văn phạm, Đàm

thọai, luyện dịch, luyện Viết; mở các lớp luyện thi các chứng chỉ quốc tế như TOEIC, TOEFL, IELTS, DEFL, DAFL … (xem thông tin về các khóa học và giáo trình)

Ngoài công tác giảng dạy ngoại ngữ, trung tâm ngoại ngữ Đại học Sư phạm còn là nơi tổ chức thi và cấp chứng chỉ ngoại ngữ quốc gia A, B, C

Từ năm 2002-2006, tổng số học viên được cấp chứng chỉ ngoại ngữ của trung tâm lên đến 75.851 người (xem thống kê số học viên của trung tâm qua các năm) Bên cạnh đó, trung tâm là điểm thi chính thức của các kì thi quốc tế như TOEFL và TOEIC

Trang 10

3/2008 đã có 60 kỳ thi TOEFL quốc tế được tổ chức tại điểm thi này Đây là điểm thi có số lượng thí sinh TOEFL quốc tế cao nhất trong thành phố: việc này nói lên sự tín nhiệm của một tổ chức khảo thí lớn nhất thế giới đối với trung tâm (xem thông tin về các kỳ thi quốc gia và quốc tế).

*Thuận lợi:

-Được sự quan tâm của Sở, Phòng Giáo dục, địa phương

-Giáo viên nhiệt tình, có tinh thần trách nhiệm cao

-Đội ngũ đạt trình độ trên chuẩn

- Sinh viên năng động, sáng tạo, nhiệt tình, luôn hăng say nghiên cứu khoa học và không ngừng phát triển

-Đồ dùng học tập của sinh viên và giáo viên còn thiếu

-Học sinh nơi khác đến tạm trú đông, bị hổng kiến thức nhiều

b)Nhiệm vụ năm học 2009 – 2010:

*Duy trì và phát triển số lượng:

-Duy trì và ổn định sĩ số đã tuyển sinh từ đầu năm học

-Nâng cao chất lượng dạy học để góp phần thực hiện nhiệm vụ phổ cập giáo dục tiểu học

-Phối kết hợp mọi mặt để chăm sóc, giáo dục sinh viên nhằm giảm tối đa học sinh lưu ban và bỏ học

*Giáo dục tư tưởng, chính trị, đạo đức:

Yêu cầu:

Trang 11

-Trường Cao đẳng Ngoại ngữ - Công nghệ Việt Nhật (CNC) là nơi hội tụ đông đảo sinh viên trong các lĩnh vực ngoại ngữ, công nghệ, kỹ thuật

và nghiệp vụ thiết yếu đối với các doanh nghiệp, nhằm phục vụ cho sự phát triển bền vững CNC luôn mở cửa chào đón những doanh nhân, những nhà giáo tâm đức trong và ngoài nước cùng song hành với CNC để thực hiện

trách nhiệm vẻ vang của sự nghiệp “trồng người” Hướng thẳng vào nhu cầu

nguồn nhân lực chất lượng cao, CNC đã và đang đào tạo nguồn nhân lực chủ yếu cho các doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp nước ngoài; hầu hết học sinh, sinh viên ra trường đều có việc làm phù hợp, đáp ứng cuộc sống trước mắt và có cơ hội vươn cao và bay xa

-CNC làm hết sức mình để đáp ứng nhu cầu học tập và giảng dạy của các sinh viên và giảng viên tài năng và thông qua đó mà đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực chất lượng cao CNC lấy việc đáp ứng tốt nhất nhu cầu của lớp người trẻ tuổi thông qua các ngành nghề đào tạo từ bậc Trung cấp, Cao đẳng và Đại học CNC phát huy tối đa sự tận tình nghề nghiệp của đội ngũ Giảng viên và cán bộ; đáp ứng tốt nhất nhu cầu của các doanh nghiệp, trong

đó lưu tâm đặc biệt đến các doanh nghiệp nước ngoài Thông qua đó mà CNC góp phần thực sự vào sự thúc đẩy xã hội tiến lên

-Tăng cường các hoạt động ngoại khóa để giáo dục truyền thống, lịch

sử văn hóa dân tộc Coi trọng giờ sinh hoạt tập thể, giao lưu …

- Thường xuyên tổ các hoạt động ngoại khóa, đi tour cho các sinh viên rèn luyện kỹ năng nghiệp vụ và học hỏi kinh nghiệm trong chuyên ngành của mình

-Giáo dục lối sống lành mạnh trong cộng đồng

*Giáo viên:

-Không xúc phạm danh dự, nhân phẩm sinh viên Không cố ý đánh giá sai kết quả học tập và rèn luyện của sinh viên

Trang 12

-Giáo dục đạo đức thông qua các môn học, phát huy vai trò tổ chức Đoàn Đội, chú ý sinh hoạt, giao lưu, các phong trào thi đua, sinh hoạt theo chủ điểm hàng tháng của trường và của khoa

-Lập kế hoạch chủ nhiệm cụ thể, sát với đặc điểm tình hình khoa Thực hiện phương châm “Chủ động – Sáng tạo – Hiệu quả” trong các hoạt động giáo dục nhằm thu hút học sinh vào các phong trào của lớp, trường

- Hướng sinh viên vào các hoạt động tự giác

-Mỗi giáo viên phải là tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo cho học sinh noi theo: Là những nhà giáo mẫu mực (Phẩm chất tốt, chuyên môn giỏi, phong cách đẹp)

*Quản lý:

-Xây dựng nhà trường an toàn, văn minh, có trật tự, kỷ cương, có môi trường giáo dục và đời sống văn hóa lành mạnh Phối hợp với BCH công đoàn tiếp tục đẩy mạnh cuộc vận động “Dân chủ, kỷ cương, tình thương, trách nhiệm”

-Xây dựng quy chế hoạt động của nhà trường Quy chế phối hợp giữa công đoàn và chính quyền

-Phối hợp với Hội PHHS xây dựng Quỹ khuyến học để khuyến khích các tài năng trong nhà trường

-Đấu tranh kiên quyết với các biểu hiện vi phạm pháp luật, vi phạm đạo đức nghề nghiệp, thiếu gương mẫu trong đạo đức lối sống Xử lý nghiêm minh đối với những hành vi xúc phạm danh dự, nhân phẩm, xâm phạm thân thể học sinh hoặc những người khác, những trường hợp vi phạm quy định về các hành vi không được làm đối với nhà giáo

*Công tác giáo dục văn hóa:

Yêu cầu:

Trang 13

-Thực hiện đúng nội dung chương trình SGK Đảm bảo dạy học theo chuẩn kiến thức kĩ năng của chương trình Thực hiện tốt việc kiểm tra đánh giá học sinh theo chuẩn kiến thức và kĩ năng cơ bản do Bộ Giáo dục và Đào tạo hướng dẫn.

-Tập trung thực hiện đổi mới phương pháp dạy học: Dạy học theo hướng hoạt động, phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo của học sinh Áp dụng các phương pháp dạy học phù hợp với đặc điểm nhà trường, dạy học phân hóa theo các nhóm đối tượng sinh viên, kết hợp hài hòa các hình thức tổ chức và phương pháp dạy học

-Thao giảng, dự giờ, rút kinh nghiệm thường xuyên hàng tháng

-Tổ chức thao giảng bằng việc sử dụng công nghệ thông tin trong dạy học

-Nâng cao chất lượng hoạt động của tổ chuyên môn Tổ chuyên môn sinh hoạt đúng quy định, nội dung sinh hoạt phải tập trung tìm biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục, đổi mới phương pháp dạy học, nâng cao hiệu quả giờ lên lớp

-Tổ chức các hoạt động ngoài giờ lên lớp ở tổ khối

-Tổ chức nghiên cứu chuyên đề đổi mới phương pháp giáo dục

*Giáo viên:

Trang 14

-Lên lớp phải có kế hoạch bài dạy chu đáo ở các phân môn, phương án giảng dạy hợp lí, biết lựa chọn, kết hợp hài hòa các phương pháp.

-Dạy học theo chuẩn kiến thức kĩ năng của chương trình và tích cực đổi mới phương pháp dạy học

-Tiếp tục lồng ghép giáo dục bảo vệ môi trường, kĩ năng sống cho SV trong các tiết dạy nhằm giúp SVdần thích nghi và có kĩ năng giao tiếp tốt -Tổ chức được các tiết dạy theo hướng hoạt động, tận dụng không gian giảng dạy , phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo của SV

-Giáo án phải thể hiện rõ nét nội dung cho từng nhóm đối tượng (sau một tháng dạy, GV phải phân nhóm đối tượng SV thật hợp lý) Sau mỗi tiết dạy phải rút kinh nghiệm để tiết sau dạy tốt hơn

-Tổ chức các hình thức Học mà chơi, chơi mà học đa dạng, phong phú,

cụ thể để các em tích cực tham gia tiết học, hiểu và thuộc bài ngay tại lớp, đảm bảo giờ học nhẹ nhàng, tự nhiên, hiệu quả

-GV có thói quen và kĩ năng sử dụng đồ dùng dạy học trong các tiết dạy -Theo dõi sát sao HS trong các tiết dạy để đánh giá đúng thực chất mỗi SV

-Đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả học tập và rèn luyện của HS

2.Thực tập chủ nhiệm lớp:

a)Chức năng, nhiệm vụ của chủ nhiệm lớp trong trường:

-Quản lý SV về các mặt

-Tổ chức lớp học

-Lên kế hoạch chủ nhiệm, sau đó trình BGH trường xét duyệt

b)Đối với lớp làm chủ nhiệm:

-Nhận lịch công tác chủ nhiệm và lên kế hoạch chủ nhiệm lớp

-Theo dõi tình hình học tập, đạo đức, sức khỏe của từng SV (Do các em

đã đi vào nề nếp nên việc thực hiện công tác chủ nhiệm có nhiều thuận lợi

Ngày đăng: 14/04/2015, 16:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w