1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

BÁO CÁO THỰC TẬP -SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MÔN TIẾNG VIỆT

24 992 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 95,5 KB

Nội dung

Song , muốn đọc diễn cảm đợc một bài văn bài thơ , học sinh phải có kĩnăng đọc đúng rõ ràng lu loát và giọng đọc phù hợp với nội dung từng bài đọc.Trên thực tế hiện nay , kĩ năng đọc của

Trang 1

phần mở đầu Phần thứ nhất

I Lý do chọn đề tài :

Môn Tiếng Việt ở trờng Tiểu học có nhiệm vụ hình thành năng lực hoạt

động ngôn ngữ cho học sinh , nằng lực hoạt động ngôn ngữ đợc thể hiện trong 4dạng hoạt động tơng ứng với chúng ta với 4 kĩ năng : nghe - nói - đọc - viết

Đọc là một phân môn của chơng trình Tiếng việt bậc Tiểu học Đây là mộtphân môn có vị trí đặc biệt trong chơng trình vì nó đảm bảo nhiệm vụ và việchình thành và phát triển cho học sinh kĩ năng đọc, một kĩ năng quan trọng hàng

đầu của học sinh ở bậc đầu tiên trong trờng phổ thông Nếu không biết đọc thìhọc sinh không thể tiếp thu nền văn minh của loài ngời ( do những kinh nghiệmcủa cuộc sống ) những thành tựu văn hóa khoa học , những t tởng , tình cảm củacác thế hệ trớc và của cả những ngời đơng thời phần lớn đựoc ghi lại bằng chữviết ) Bởi thế không thể sống một cuộc sống bình thờng , có hạnh phúc với

đúng nghĩa của từ trong xã hội hiện đại , Hơn nữa , ở trờng Tiểu học , phân mônTập đọc có nhiệm vụ cung cấp kiến thức cho các em để học các phân mônTiếng Việt và là tiền đề cho học sinh học tốt các môn khác

Trong Tập đọc thì đọc diễn cảm có vai trò đặc biệt quan trọng Đọc diễncảm có tính đặc thù vì đây là hình thức đọc nghệ thuật Ngời đọc phải hòa cảmxúc thả hồn mình vào bài văn , bài thơ để suy nghĩ , rung cảm và truyền cẩm

đến ngời nghe khiến ngời nghe hiểu đựơc nội dung và cảm xúc của bài văn bàithơ vì thế , đọc diễn cảm không chỉ đơn thuần thuộc phạm trù ngôn ngữ mà cònthuộc phạm trù văn học và thẩm mỹ Đọc diễn cảm giúp các em có khả năngcảm thụ văn học tốt hơn và từ đó giúp các em làm giàu vốn hiểu biết về tiếngviệt đồng thời mang đến cho các em tình cảm cao đẹp , tình yêu với cuộc sốngcon ngời , tình yêu gia đình , yêu quê hơng đất nớc

Song , muốn đọc diễn cảm đợc một bài văn bài thơ , học sinh phải có kĩnăng đọc đúng rõ ràng lu loát và giọng đọc phù hợp với nội dung từng bài

đọc.Trên thực tế hiện nay , kĩ năng đọc của học sinh còn yếu , đọc còn bỏ sóttiếng , từ , đọc nhát ngừng rời rạc , đọc lẫn lộn giữ các phụ âm ch a chú ý ngắt

đúng nhịp thơ nên việc đọc diễn cảm nhiều em còn ngọng l/n, ân / n , óc/ooc

Đối với giáo viên vẫn còn tồn tại một vài hạn chế nh : đọc cha đúng chính

âm , ngắt giọng cha chú ý đến nghĩa của từ ngữ , câu hay đọc diễn cảm thơ thìhầu hết bài nào cũng đọc với giọng tình cảm tha thiết … Điều này khiến cho Điều này khiến choviệc cảm thụ cái hay cái đẹp của bài văn , bài thơ bị hạn chế hiệu quả giờ đọccha cao , kém sinh động

Trang 2

Đọc đúng đọc diễn cảm là mục đích của dạy học tiến tới , là nội dung củaviệc luyện đọc Luyện đọc đúng cũng chính là cái đích của của quá trình đọcthành tiếng Nhận thức đúng tầm quan trọng của việc dạy đọc diễn cảm và xuấtphát từ thực tế về kĩ năng đọc diễn cảm của học sinh tiểu học hiện nay ngay từ

đầu năm học, bên cạnh việc giảng dạy các môn học khác tôi luôn quan tâm suynghĩ tìm ra một số biện pháp rèn đọc diễn cảm cho học lớp 5

Qua quá trình nghiên cứu và áp dụng có hiệu quả , tôi mạnh dạn đónggóp ý kiến , tiếng nói của mình vào việc đa ra một số biện pháp rèn đọc diễncảm cho học sinh góp phần làm trong sáng Tiếng Việt , lành mạnh ngôn ngữ

đọc

Đề tài của tôi là :

" Một số biện pháp rèn đọc diễn cảm cho học sinh lớp 5 "

II Mục đích nghiên cứu

Xuất phát từ nhiệm vụ cơ bản của đề tài " Một số biện pháp rèn đọc diễn

cảm cho học sinh lớp 5 ", xuất phát từ thực tế dạy học hiện nay với mong

muốn giải quyết đựơc phần nào tình trạng dạy tập đọc buồn tẻ kém hiệu quảcòn tồn tại ở các trờng tiểu học , qua đó tìm ra phơng pháp tối u nhất giúp họcsinh đọc đúng, đọc diễn cảm theo nội dung và yêu cầu của bài đọc, đáp ứngmục tiêu môn tập đọc đề ra , mạnh dạn nghiên cứu và đề xuất một số biện phápnhằm nâng cao dạy và học ở phân môn Tập đọc

III.Giới hạn đề tài

Một số biện pháp rèn đọc diễn cảm cho học sinh lớp 5

Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 9 /2008 đến tháng 5/2009

IV Khách thể và đối tợng nghiên cứu

Qua khảo sát kỹ năng đọc đúng , đọc diễn cảm của học sinh, tìm hiểu nộidung Sách giáo khoa Tiếng việt 5.Tôi quyết định chọn học sinh lớp 5A2 - Trờngtiểu học Phơng Đông B để nghiên cứu Đây là lớp tôi đang chủ nhiệm

Tôi xác định lứa tuổi này đang hoàn thiện từng bớc trình độ sử dụng ngônngữ để chuyển lên cấp học cao hơn Do đó không thể thiếu việc điều chỉnh vàuốn nắn kịp thời những lỗi sai ở các em trong quá trình học tập

V.Các giả thuyết khoa học

Kết quả học tập môn tiếng việt và các môn học khác sẽ tốt hơn nếu giáoviên đa ra những kinh nghiệm thích hợp trong quá trình rèn đọc diễn cảm chohọc sinh khi dạy phân môn tập đọc

VI.Nhiệm vụ đề tài

ở lớp 5 việc dạy tập đọc cần đạt các yêu cầu sau đây:

Trang 3

-Củng cố ,phát triển kĩ năng đọc trơn ,đọc thầm đã đợc hình thành ở cáclớp dói ;tăng tốc độ đọc ,khả năng đọc lớt để chọn thông tin nhanh ;khả năng

đọc diễn cảm

-Phát triển kĩ năng đọc –hiểu lên mức cao hơn :nắm và vận dung đợc một

số khái niệm nh đề tài ,cốt truyện ,nhân vật ,tính cách ,… Điều này khiến cho để hiểu ý nghĩa củabài vã phát hiện một vài giá trị nghệ thuật trong các bài văn , bài thơ

-Mở rộng vốn hiểu biết về tự nhiên ,xã hội và con ngời để góp phần hìnhthành nhân cách của con ngời mới

VII Phơng pháp nghiên cứu

Khi thực hiện đề tài này tôi đã thực hiện các phơng pháp sau :

1 Phơng pháp nghiên cứu và ứng dụng lý luận

Thu thập nghiên cứu và tài liệu và giảng dạy , SGK để tổng hợp các vấn

đề lý thuyết có liên quan dến đề tài , từ đó ứng dụng thực tiễn

2 Phơng pháp khảo sát thực tế

Tìm hiểu một số lỗi thờng gặp , phổ biến ở học sinh tiểu học trong quátrình đọc Mặt khác , dự giờ của đồng nghiệp để xem phơng pháp dạy học củabạn có giúp học sinh đọc diễn cảm tốt hay không ?

Tôi dạy ở lớp 5A2.Trờng TH Phơng Đông.Sau đó rút kinh nghiệm điểm

đạt , cha đạt cho đề tài nghiên cứu của mình

Phơng pháp này góp phần làm cho đề tài nghiên cứu của tôi mang tínhkhách quan , khoa học , chính xác và toàn diện hơn

Phần nội dung

Phần thứ haiChơng I

Những cơ sở Lý luận , thực tiễn của đề tài

Trang 4

I Cơ sở lý luận :

T duy con ngời không thể phát triển nếu thiếu ngôn ngữ việc chiếm lĩnhngôn ngữ nhằm tạo ra những tiền đề phát triển t duy " Ngôn ngữ là thực hiệntrực tiếp t tởng " ( K Mác) Vì vậy phải thờng xuyên luyện tập cho học sinhkhả năng diễn đạt t tởng của mình bằng những hình thức ngôn ngữ khác nhau "Ngôn ngữ là phơng tiện giao tiếp quan trọng nhất của loài ngời (Lê Nin ) Mục

đích nghiên cứu ngôn ngữ trong nhà trờng phải giúp HS có thể sử dụng ngônngữ làm phơng tiện sắc bén để giao tiếp Vì vậy phát triển lời nói là nhiệm vụquan trọng nhất của dạy học tiếng trong nhà trờng Học sinh phải ý thức đợcchức năng của ngôn ngữ nắm vững các phơng tiện , kết cấu và quy luật cũng

nh hoạt động hành chức của nó

Nhiệm vụ đầu tiên của nhà trờng trong dạy tiếng là phát triển ngôn ngữ ,khả năng nhận thức cảm tính của trẻ em Dạy tiếng phải dựa trên kinh nghiệmsống, vốn ngôn ngữ lời nói và đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi Quan hệ giữa ph-

ơng pháp dạy học Tiếng việt và tâm lí học , đặc biệt là tâm lí học lứa tuổi rấtchặt chẽ Nếu không có kiến thức về diễn biến tâm lí ở con ngời nói chung và

đặc điểm ở trẻ em lứa tuổi tiểu học nói riêng thì không thể giảng dạy tốt vàphát triển lời nói cho học sinh Thầy cô giáo cần biết sản phẩm lời nói đợc sảnsinh ra thế nào , quá trình đọc đợc thiết lập từ những yếu tố nào, khái niệm ngữpháp đựơc hình thành ở trẻ em ra sao, vai trò của ngôn ngữ trong sự phát triển tduy, kĩ năng nói , viết đợc hình thành nh thế nào

Ngôn ngữ tiếng việt tạo nền tảng cho môn học Tiếng Việt và logíc khoahọc của ngôn ngữ quyết định logích của môn học Tiếng Việt Phơng pháp dạyhọc môn Tiếng Việt phải phát hiện đợc những quy định riêng, đặc thù của dạyhọc tiếng việt , chính khoa học ngôn ngữ quy định đặc thù này Những hiểu biết

về bản chất của ngôn ngữ , của tiếng việt có vai trò quan trọng trong việc định

ra các nguyên tắc nội dung và các phơng pháp dạy học phân môn Tập đọc

Để tổ chức dạy học cho học sinh , chúng ta cần hiểu rõ về quá trình đọc ,nắm bản chất của kĩ năng đọc, đặc điểm tâm sinh lí cuả học sinh khi đọc Đọc

đợc xem nh là một hoạt động có hai mặt mật thiết với nhau, là việc sử dụng một

bộ mã gồm hai phơng diện Một mặt đó là quá trình vận động của mắt , sửdụng bộ mã chữ - âm để phát ra một cách trung thành những dòng văn tự ghi lạilời nói âm thanh Mặt khác, đó là sự vận động của t tởng , tình cảm sử dụng bộmã chữ - nghĩa tức là mối liên hệ giữa các con chữ và ý tởng , các khái niệmchứa đựng bên trong để nhớ và hiểu nội dung những gì đọc đợc Kỹ năng đọc làmột kỹ năng phức tạp đòi hỏi có quá trình luyện tập lâu dài Phơng pháp dạytập đọc phải dựa trên những cơ sở ngôn ngữ học , liên quan mật thiết với một số

Trang 5

vấn đề của ngôn ngữ học nh : Chính âm , chính tả, chữ viết, ngữ điệu ( thuộcngữ âm học ) dấu câu, các kiểu câu ( thuộc ngữ pháp học ) Phơng pháp dạy tập

đọc phải dựa trên những kết quả nghiên cứu của ngôn ngữ học, việt ngữ học vềnhững vấn đề nói trên để xây dựng xác lập nội dung và phơng pháp dạy học.Các phẩm chất của đọc không thể tách dời những cơ sở ngôn ngữ học Khôngcoi trọng đúng mức những cơ sở này , việc dạy học sẽ mang tính tuỳ tiện vàkhông đảm bảo hiệu quả dạy học

Mặt khác, hiện nay những kết quả nghiên cứu của Việt ngữ học còn hạnchế , cha đáp ứng đợc những đòi hỏi của phơng pháp , làm cho phơng pháp dạytập đọc không tránh khỏi những lúng túng khi giải quyết những vấn đề về đọc

đúng, đọc diễn cảm

Ví dụ : Cha thống nhất đợc một chuẩn chính âm, không giải quyết vấn đềphát âm địa phơng một cách có nguyên tắc Không có đợc những chỉ dẫn cụ thểcho đọc diễn cảm mà đành lòng với cách nói chung chung , hời hợt nh là thơ

đựơc đọc với giọng thiết tha, sôi nổi Điều này gây nên những khó khăn nhất

định trong việc xác lập nội dung và phơng pháp dạy tập đọc

Luyện đọc đúng phải rèn cho học sinh thể hiện chính xác các âm vị Tiếngviệt , đọc đúng các phụ âm đầu, đọc đúng các âm chính , đọc các âm thanh điệu thể hiện đúng ngữ điệu : lên giọng , xuống giọng , nhấn giọng ngắt hơi ,

đúng nội dung y nghĩa của từ câu , đúng chức năng của văn bản , nh vây đọc

đúng đã bao gồm một số tiêu chuẩn của đọc diễn cảm , bởi đọc diễn cảm là sửdụng sự sử dụng ngữ điệu để phô diễn cảm xúc của bài tập đọc Hoà nhập vớibài văn , bài thơ có cảm xúc xẽ tìm thấy ngữ điệu thích hợp , vì thế đọc giúp các

em chiếm lĩnh đựoc một ngôn ngữ để dùng trong giao tiếp và tạo ra hứng thú ,

động cơ học tập

Đối với học sinh lớp 5 đọc diễn cảm là một yêu cầu cơ bản và cần thiết

Đọc diễn cảm tốt xẽ giúp các em có khả năng cảm thụ văn học tốt , nhận thc

đựơc tác phẩm một cách phong phú và sâu sắc hơn Mỗi bài tập đọc là một tácphẩm nghệ thuật mà " Đọc diễn cảm là đọc để tiếp cận với thế giới nghệ thuật

mà nhà văn đã xây dựng " thông qua mỗi bài học học sinh cảm nhận đựoc cáihay cái đẹp , từ đó có thái độ hành vi đúng đắn bồi dỡng cho các em những t t-ởng tình cảm trong sáng, tình yêu quê hơng đất nớc yêu thiên nhiên con ngời

Đọc diễn cảm tốt giúp các em có kĩ năng phân tích tổng hợp kiến thức về tựnhiên xã hội một cách đầy đủ, chính xác hơn Nh vậy dạy đọc có một ý nghĩa

to lớn vì nó có cả nhiệm vụ giáo dỡng, giáo dục và phát triển góp phần vào việchình thành nhân cách của các em

Trang 6

Trên đây là những vấn đề chung nhất về cơ sở lý thuyết của việc dạy đọcnghiên cứu nội dung lý thuyết của việc dạy đọc Việc nghiên cứu nội dung lýthuyết là tiền đề để chúng tôi xem xét tìm các biện pháp giúp học sinh đọc diễncảm tốt

II Cơ sở thực tiễn :

1 Nội dung chơng trình Sách giáo khoa tập đọc lớp5

Sách giáo khoa tiếng việt 5 gồm 2 tập với 10 chủ điểm

*Tập 1 gồm 5 chủ điểm, học trong 18 tuần :

-Tuần 1,2,3: Việt Nam – Tổ quốc em

-Tuần 4,5,6: Cánh chim hoà bình

-Tuần 7,8,9: Con ngời với thiên nhiên

-Tuần 10: Ôn tập giữa học kì I

- Tuần 11,12,13: Giữ lấy màu xanh

-Tuần 14,15,16,17 :Vì hạnh phúc con ngời

Các nguyên tắc đựơc hình thành trên cơ sở các quy luật tự nhiên và xã hội

đã đựơc con ngời nhận thức , phản ánh nhằm hoạt động đạt tới mục đích cuốicùng đã đề ra Nguyên nhân dạy học Tiếng Việt là những điểm lý thuyết cơ bảnxuất phát làm chỗ dựa cho việc lựa chọn nội dung , phơng pháp , biện pháp vàphơng tiện Qua thực tế và yêu cầu phân môn tập đọc , dạy tập đọc phải đợcthực hiện theo các nguyên tắc :

A1 Nguyên tắc 1 : Dạy tập đọc trớc tiên phải phải coi việc rèn kĩ năng

đọc ( đọc thầm, đọc thành tiếng ) là nhiệm vụ trung tâm của bài dạy

- Đọc thầm cần định hớng để học sinh có hứng thú và chăm chú đọc có ýthức

Trang 7

- Đọc thành tiếng : Rèn đọc đúng , đọc nhanh tiến độ diễn cảm

a2 Nguyên tắc 2 : Dạy tập đọc coi học sinh là chủ thể luyện đọc , họcsinh phải suy nghĩ nói đuợc lên ý nghĩa đó , đợc luyện đọc bài đọc

a3 Nguyên tắc 3 : Dạy tập đọc cần sát đối tợng , sát trình độ học sinh để

đảm bảo tính vừa sức

Đối với học sinh lớp 5 yêu cầu phải đọc tốc độ tối thiểu 120 tiếng/phút

Đọc lu loát từng đoạn và cả bài văn , bài thơ ( biết ngắt nhịp phù hợp theo thểthơ hay nội dung đọc ) Đọc thầm nhanh hiểu nội dung bài đọc , nếu cần tìm cầntìm đựoc dàn ý bài đọc ( biết đặt tên cho đoạn văn ) tóm tắt đựoc nội dung bàithơ , có cảm xúc biết nhấn giọng ở những từ biểu cảm , gợi tả , biết đọc rõ lờitác giả , lời nhân vật

B2 Phơng pháp trực quan :

Phơng pháp này đợc sử dụng trong giờ tập đọc qua các hình thức

Trực quan bằng giọng đọc của giáo viên là phơng pháp sinh động và cóhiệu quả cao , có tác dụng làm mẫu cho học sinh có tác dụng cho học sinh làmmẫu khi luyện đọc hoặc làm mẫu nhằm minh họa hớng dẫn gợi ý hoặc tạo tìnhhuống giúp học sinh nhận xét, giải thích tìm ra cách đọc hoặc luyện phát âm sai

và đọc đúng cho học sinh Mỗi bài văn bài thơ viết ở các thể loại khác nhau ,với nội dung khác nhau Do vậy giáo viên cần đọc đúng thể loại , biểu hiệncủa tình cảm qua ánh mắt , nét mặt nụ cời khi đọc

Trực quan bằng tranh ảnh , vật thực khi giới thiệu bài giảng từ thay cho

sự vật hiện tợng ngoài khả năng quan sát trực tiếp Trực quan bằng vật thực khigiới thiệu bài , giảng từ thay cho sự vật hiện tợng ngoài khả năng quan sát trựctiếp Trực quan bằng vật hiện thực giúp gần gũi với với cuộc sống thực tiễn, dễgây cho các em ấn tợng sâu sắc

Trực quan bằng cách ghi nhừng từ khó lên bảng cho các em nhìn và đọccho các em nghe bằng giọng đọc chuẩn

Trang 8

B3 Phơng pháp luyện tập :

Trong giờ tập đọc thì đây là phơng pháp chủ yếu giúp học sinh rèn kĩnăng đọc dới sự hớng dẫn của giáo viên quá trình luyện tập bồi dỡng cho các

em năng lực độc lập di chuyển kĩ năng kĩ xảo

B4 Phơng pháp kiểm tra đánh giá :

Thông qua phơng pháp này ngời giáo viên phát hiện đựơc thực trạng vàkết quả học tập của học sinh

Phơng pháp sử dụng SGK trên lớp hay ở nhà trong phân môn tập đọc đều

có ý nghĩa quan trọng Đó là một phơng tiện để học sinh thực hiện các họat

động : chuẩn bị đọc trớc khi ở nhà ) nghe đọc mẫu , đọc thầm , tìm hiểu bài ,luyện đọc

* Để giờ học đạt hiệu quả ngời giáo viên phải sử dụng linh hoạt các phơng pháptrên

3 Tình hình giảng dạy phân môn tập đọc ( nói chung ) và việc rèn đọc diễn cảm nói riêng ở trờng Tiểu học

a Việc giảng dạy của giáo viên

Nhìn chung , mỗi giáo viên đã nhận thức đợc vị trí vai trò của phân môntập đọc , đặc biệt là trang bị những kiến thức ngôn ngữ để các em có điều kiệnthuận lợi vận dụng trong thực tập và giao tiếp góp phần giữ gìn sự trong sángcủa tiếng việt

Song , thực tế giảng dạy phân môn này nhất là việc rèn đọc diễn cảm còn

có những bất cập cần phải quan tâm khắc phục Nhiều giáo viên chỉ chú ý tronggiờ tập đọc có bao nhiêu em đựơc đọc ( càng nhiều càng tốt ) mà cha quan tâm

đến chất lợng đọc Bên cạnh đó cần nhắc đến sự hạn chế trong việc nắm kiếnthức bài kĩ năng đọc diễn cảm của giáo viên dẫn đến tình trạng rèn đọc diễncảm ở mức chung chung , không rõ ràng , cụ thể gây cản trở đến việc nhận thứccủa học sinh

b Việc đọc diễn cảm của học sinh

Do thực tế giảng dạy nh đã nêu ở trên nên việc đọc đúng diễn cảm củahọc sinh cha đạt kết quả mong muốn Đa số ở mức độ học thuộc ( không kể

đến một số em còn đọc ngọng, đọc ê a) hoặc đọc chỉ đúng , đọc đều đều đọckhông có ý thức

Qua các giờ tập đọc đầu tiên tôi thống kê và phân loại chất lợng đọc ở lớp: 5A2 ( sĩ số 31) nh sau :

- Số học sinh đọc ngọng : 5 em

- Số học sinh đọc rời rạc : 9 em

- Số học sinh đọc đúng :10 em

Trang 9

1 Chuẩn bị tốt bài giờ trớc đọc.

* Đối với giáo viên :

Phân môn tập đọc là sự tổng hợp các kiến thức về ngữ âm , từ vựng , ngữpháp mỗi bài tập đọc là một mảng thực tế cuộc sống giáo viên cần nắm chắc nộidung , hiểu từng từ trong bài để hớng dẫn học sinh nắm bắt bài một cách dễdàng Đối với mỗi bài văn, bài thơ , giáo viên phải tìm hiểu kĩ hoàn cảnh sángtác , xuất xứ của mỗi bài văn bài thơ ấy để hiểu rõ mạch cảm xúc của tác giả ,

từ đó chuẩn bị cho mình giọng đọc đúng và diễn cảm phù hợp

Đối với học sinh

Mỗi bài tập đọc, tôi đều yêu cầu các em phải chuẩn bị kỹ ở nhà nội dungcần tìm hiểu Đọc trớc nhiều lần để tìm cách đọc phù hợp , trả lời câu hỏi cuốibài ra một quyển vở soạn bài, lập tìm dàn ý và rút ra nội dung chính của bài.Việc chuẩn bị kỹ ở nhà giúp học sinh tìm ra cách đọc sáng tạo cho mình hoặc

là cơ sở để các em tiếp thu bài giảng , hóng dẫn đọc diễn cảm của giáo viên mộtcách tốt nhất

2 Sử dụng trực quan bằng giọng đọc diễn cảm của giáo viên

- Sử dụng đồ dùng trực quan rất phù hợp với đặc điểm nhận thức của họcsinh tiểu học , có tác dụng kích thích tính tích cực , chủ động của học sinh tronghọc tập Vì vậy đồ dùng trực quan là phơng tiện quan trọng góp phần vàothành công của tiết dạy Trong giờ tập đọc, giọng đọc của giáo viên là mộtgiáo cụ trực quan vô cùng quan trọng , là chiếc chìa khoá mở ra cho các emnhững hiểu biết về kho tàng văn học thơ ca Nhận thức rõ tầm quan trọng củagiọng đọc mẫu nên khi ta đọc diễn cảm cho học sinh , tôi rất chú trọng đến việcchuẩn bị giọng đọc mẫu của mình trớc khi lên lớp sao cho phù hợp với nộidung bài đọc

Tóm lại, giọng đọc mẫu của giáo viên đợc coi là một trong những đồdùng trực quan vô cùng quan trọng , nêu một biểu tợng mẫu về giọng đọc đểhọc sinh cố gắng đạt tới Phần đọc mẫu có thể đọc cả bài hoặc một khổ thơ,một đoạn, một câu, một dòng miễn sao đạt hiệu quả tốt nhất Muốn vậy, mỗigiáo viên phải luôn trau dồi và rèn luyện cho mình một giọng đọc diễn cảm tốtnhất

Trang 10

3 Rèn đọc đúng cho học sinh

Học sinh có kĩ năng đọc đúng thì mới có thể tiến tới đọc diễn cảm đợc Bởi vậy, điều trớc tiên là phải rèn cho học sinh đọc đúng Một trong những yêucầu quan trọng của việc đọc đúng là phải phát âm đúng , chuẩn về ngữ âm và

đảm bảo về tốc độ Phát âm không chuẩn hoặc đọc quá nhanh , quá chậm sẽkhông thể hiện đợc cái hay , cái đẹp cũng nh phong cách của tác phẩm

Để rèn đọc đúng cho học sinh , trong quá trình rèn đọc , tôi chú ý nghecác em đọc , đồng thời yêu cầu lớp cùng theo dõi và nhận xét cách đọc , phát

âm của bạn để tìm ra chỗ sai, từ đó hớng dẫn các em chỉnh sửa Ngay từ khinhận lớp tôi phát hiện một số em còn phát âm nhầm lẫn : Vần " oc " thành " ooc

", phụ âm l/n

Có em còn đọc " cọc" thành "cooc ", cũng làm nh trên , tôi yêu cầu phát

âm lại , hớng dẫn : Khi đọc em cần mím môi lại, hơi phình ra hai má rồi thoát

ra đằng mũi không để hở miệng Tiếp đó tôi đọc mẫu rồi gọi tiếp những em haynói sai Qua đó các em đã biết phân biệt và hạn chế bớt những nhầm lẫn trọngkhi đọc Mặt khác để việc rèn phát âm chuẩn và có thể" thanh toán ngọng " đốivới học sinh trong lớp , tôi luôn chú ý sửa ngọng cho các em trong tất cả cácgiờ học cũng nh lúc vui chơi, đồng thời giúp các em thấy đợc tác hại của sựnhầm lẫn giữa phụ âm l/n , giữa vần " oc " với " ooc " Bên cạnh đó, tôi s u tầmnhững câu thơ, câu văn có tiếng phụ âm đầu là l/n để giúp học sinh rèn đọc, sửangọng

" Anh ta leo lên lng chim, chim đập cánh ba lần mới lên nổi "

" Anh nuôi làm lụng bên bếp lửaVừa nấu vừa nếm hết nửa nồi "

Cứ nh vậy, trong giờ tập đọc, tôi thờng xuyên sửa kịp thời những lỗi phát

âm lẫn, giúp học sinh nhớ và tự giác sửa ngọng đạt hiệu quả

4 Rèn luyện cách ngắt, nghỉ, thể hiện giọng đọc

Sau khi học sinh đã biết đọc đúng , để tiến tới đọc diễn cảm, tôi hớng dẫn

và cho học sinh tập luyện ngắt, nghỉ, thể hiện giọng đọc ( nhấn mạnh, ngân dài )phù hợp với nội dung từng bài Ngay từ những tuần đầu , tôi cho học ;sinh làmquen với các kí hiệu đọc :

- Dấu nghỉ hơi : // ( ghi sau từ cần nghỉ )

- Dấu ngắt hơi : / ( ghi sau từ cần ngắt )

- Dấu nhấn mạnh : - ( gạch dới từ cần nhấn )

- Dấu kéo dài : ( ghi dới từ cần kéo dài )

- Dấu lên cao giọng :  ( ghi bên phải từ cần lên cao giọng )

Trang 11

- Dấu hạ thấp giọng :  ( ghi bên phải từ cần hạ giọng )

Tôi chia các bài đọc thành hai dạng chính : Thơ, văn xuôi và rèn đọc phù hợpvới từng giọng

a Đối với các bài văn xuôi

Tôi hớng dẫn học sinh phân biệt từng thể loại : Văn tả, văn kể chuyện,văn đối thoại, từ đó có biện pháp cụ thể với từng thể loại

Khi đọc thể loại văn tả , tôi gợi ý để các em phát hiện ra những từ ngữ gợitả hình ảnh, âm thanh, nhấn giọng ở những từ ngữ đó để thể hiện nội dung, tìnhcảm và ngắt nghỉ theo đúng cụm từ

Ví dụ : " Dới mặt đất, / nớc ma vẫn róc rách, / lăn tăn,/ luồn lỏi,/ chảy thànhhàng ngàn vạn dòng mỏng manh,/ buốt lạnh "

Khi đọc thể loại văn kể chuyện, giọng đọc cần phù hợp với tình tiết diễnbiến của câu chuyện , thể hiện những cử chỉ , hành động của nhân vật trongtruyện qua nét mặt , ánh mắt, động tác để diễn tả nội dung bài đọc cho sinh

động hấp dẫn ngời nghe

Đối với những bài văn xuôi giàu kịch tính có tính chất đối thoại , tôi ờng tổ chức cho các em đọc theo kiểu phân vai nhân vật để thể hiện nội dungbài đọc

th-b Đôí với thể loại thơ :

Đặc trng cơ bản để phân biệt văn xuôi với thể loại thơ chính là nhịp thơ

Đó là sự tổ chức của ngôn ngữ thơ ca tạo nên nhạc điệu riêng cho mỗi bài Vìvậy, để đọc diễn cảm tốt các bài thơ, học sinh phải biết ngắt nhịp thơ sao cho

đúng Việc ngắt nhịp thơ lại không theo một công thức, một khuôn mẫu nào cả

mà chỉ ngắt nhịp làm sao cho khi đọc lên câu thơ ấy hay hơn, có hình ảnh hơn

và thể hiện đợc ý tởng mà tác giả gửi gắm trong đó Thơ có nhịp ngắt 2/2/2 thểhiện sự dồn dập, nhịp ngắt dài 4/4 thể hiện sự sâu lắng, trầm tĩnh Song ở mỗibài thơ , mỗi thể loại thơ lại có cách ngắt nhịp khác nhau Với thể thơ lục bát ,cách ngắt nhịp phổ biến là 2/4, , 2/4/2,( 2/2/4 ) đôi khi lại là nhịp 3/3, 4/4 hoặc3/3/2 với thể thơ thất ngôn bát cú đờng luật thì lại ngắt theo nhịp 3/4 hoặc 4/3còn thể thơ 4 tiếng thì phổ biến ngắt theo nhịp 2/2

Khi hớng dẫn học sinh đọc, tôi chú ý khai thác nội dung bài, nêu câu hỏi

để học sinh tìm ra những từ ngữ gợi tả tâm trạng , cảm xúc của tác giả , những

từ ngữ gợi tả hình ảnh , âm thanh từ đó tìm ra cách đọc phù hợp

Khi học bài " Hạt gạo làng ta " Của Trần Đăng Khoa

Trang 12

Khi tìm hiểu khổ thơ đầu, tôi hỏi : ở khổ thơ 1, tác giả nêu hạt gạo quê

h-ơng thơm ngon là nhờ đâu ? Khi đọc khổ thơ này cần đọc nh thế nào ? vì saophải đọc nh vậy? ( nhấn mạnh điệp từ " có " cho thấy các chất làm nên hạt gạoquê hơng Cuối các dòng 2,4,6 đọc vắt luôn sang dòng sau làm câu thơ liềnmạch, gợi hình ảnh hơn ).Sau đó tôi yêu cầu học sinh dùng kí hiệu để thể hiệncách đọc

Có những bài , tôi để cho các em tự tìm hiểu cách đọc

Nh vậy, để rèn luyện cho học sinh cách ngắt nhịp thơ đúng nhất, hay nhất, ngờigiáo viên cần phải giúp các em hiểu rõ nội dung và dụng ý nghệ thuật mà tácgiả sử dụng cũng nh tình cảm mà tác giả gửi gắm trong từng từ , từng dòng thơ,khổ thơ để thể hiện giọng đọc phù hợp, truyền cảm xúc tới ngời nghe Việc thểhiện sắc thái mỗi khổ thơ, bài thơ sẽ giúp học sinh tiến gần tới đọc diễn cảm Tóm lại : Rèn đọc diễn cảm cho học sinh không thể thiếu việc hớng dẫn cáchngắt , nghỉ thể hiện giọng đọc phù hợp với từng thể loại , từng bài đọc Thựchiện tốt biện pháp này là cơ sở thúc đẩy quá trình rèn đọc diễn cảm ra đạt chấtlợng và hiệu quả tốt

5 Rèn đọc diễn cảm thông qua nhóm học tập và hoạt

động tập thể

Trong các loại hình giáo dục học sinh, có lẽ loại hình giáo dục bằng tậpthể có tác dụng cuốn hút , hấp dẫn hơn cả vì ở đó các em đ ợc cùng nhau thamgia, trao đổi thảo luận , cùng nhau học tập , vui chơi cùng nhau tiến bộ

Ngay từ đầu năm học , tôi chú ý xây dựng tập thể lớp vững mạnh , có ýthức tổ chức kỷ luật , có tinh thần đoàn kết bạn bè tơng thân, tơng ái, biết thi

đua giúp đỡ nhau trong học tập Để rèn đọc diễn cảm cho các em , tôi chia lớpthành 3 nhóm học tập , tơng ứng với 3 tổ , mỗi nhóm gồm cả 3 đối tợng họcsinh: Giỏi -khá - Trung bình Nhóm trởng là những em học giỏi ( hoặc khá ),

đọc tơng đối tốt , có nhiệm vụ điều khiển hoạt động nhóm , thống nhất ý kiếnchung Để gây hứng thú cũng nh nâng cao chất lợng học nhóm tôi đa ra tiêuchuẩn thi đua : Sau mỗi tuần điểm đọc của tổ nào cao nhất thì tổ đó giành phầnthắng và ngoài việc giữ danh hiệu này cho hết tuần , tổ đó có quyền đề nghị các

tổ còn lại thực hiện theo yêu cầu của mình ( hát, đọc thơ, làm một số động tácvui, khoẻ )

Vào thời gian đầu , tôi tiến hành giao bài tập cho mỗi nhóm vào cuối giờsinh hoạt lớp, mỗi nhóm cử ra một em dự thi đọc diễn cảm

Ví dụ : Giao bài tập ở tuần 3 thì tiến hành thi đọc vào giờ sinh hoạt của tuần 4.bài tập thi đọc diễn cảm dới dạng phiếu học tập

Ngày đăng: 23/05/2015, 17:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w