1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

BÁO CÁO THỰC TẬP-ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC SINH YẾU Ở PHÂN MÔN TIẾNG VIỆT

28 675 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 183,5 KB

Nội dung

Quan niệm về đổi mới phương pháp dạy học: Đổi mới PPDH là đưa cácPPDH mới vào nhà trường trên cơ sở kế thừa và phát huy mặt tích cực của cácphương pháp truyền thống để nâng cao chất lượn

Trang 1

A PHẦN MỞ ĐẦU.

1 Lý do chọn đề tài

Phương pháp dạy học (PPDH) là gì? PPDH là hoạt động dạy của Thầy và

học của Trò trong sự phối hợp thống nhất, đồng thời có sự kết hợp của phươngtiện dạy học và hình thức tổ chức hoạt động của học sinh Trên cơ sở nắm vữngnội dung, giáo viên có thể vận dụng linh hoạt các phương pháp một cách mộtcách nhuẫn nhuyễn để kích thích mọi hoạt động của học sinh

Quan niệm về đổi mới phương pháp dạy học: Đổi mới PPDH là đưa cácPPDH mới vào nhà trường trên cơ sở kế thừa và phát huy mặt tích cực của cácphương pháp truyền thống để nâng cao chất lượng dạy học, nâng cao hiệu quảđào tạo, góp phần đáp ứng những yêu cầu mới của mục tiêu giáo dục và đào tạo.Vậy đổi mới phương pháp dạy học sinh yếu phân môn Tiếng Việt là đưa cácPPDH mới vào dạy học trên cơ sở kế thừa và phát huy mặt tích cực của cácphương pháp truyền thống để nâng cao chất lượng, hiệu quả dạy học sinh yếukém, giúp các em học tập có hiệu quả nắm bắt được kiến thức, kĩ năng kịp vớichương trình, mục tiêu từng cấp học

Trong khi học phân môn Tiếng Việt có rất nhiều em không có tiến bộ và trởthành học sinh yếu kém Nguyên do có thể là do học sinh không có ham thíchtrong học tập Có thể do các em bị mất kiến thức và không theo kịp bài, dẫn đếncàng học càng không biết gì Một khi đã bị mất kiến thức dẫn đến không hiểubài thì học sinh không có hứng thú học tập, sẽ không có khả năng học tập tốt vàtrở thành học sinh yếu kém

Giúp đỡ cho học sinh yếu phân môn Tiếng Việt là giáo viên phải bổ xungđược những “lỗ hổng” kiến thức cho học sinh (chủ yếu là những kiến thức cótrong sách giáo khoa) để giành lại kiến thức mà các em chưa còn thiếu theo

TÊN SÁNG KIẾN: ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC SINH YẾU Ở PHÂN MÔN

Trang 2

chương trình Từ đó học sinh có thể hòa nhập theo kịp với các bạn trong tiết họcđang diễn ra trên lớp.

Giúp đỡ học sinh yếu kém học tập có tiến bộ hơn là giáo viên phải tạo được

sự hứng thú học tập ở các em

Trong những năm gần đây tình trạng học sinh bỏ học ngày càng phổ biến.Cấp học càng cao tỷ lệ học sinh bỏ học càng lớn Có rất nhiều nguyên nhân dẫnđến tình trạng học sinh bỏ học nhưng trong đó nguyên nhân chính là các em họctập yếu kém nên không thích đi học, không thích đến trường

Xã hội ngày càng phát triển, thì yêu cầu về giáo dục cũng được nâng cao.Đòi hỏi trong xã hội ai cũng được học hành, được tiếp thu được kiến thức kĩnăng, kĩ xảo từ nhà trường để phục vụ cuộc sống sau này Chúng ta ngày đêmđang ra sức phổ cập giáo dục ở các cấp học Nhưng trên thực tế có biết baonhiêu học sinh bỏ học giữa chừng Biết bao nhiêu trẻ em không biết đọc, biếtviết hoặc đọc viết không thông thạo mà đã nghỉ học Tất cả đều là sản phẩm củanhà trường, do không quan tâm đến học sinh, không có biện pháp để giúp đỡhọc sinh yếu kém mà đặc biệt là học sinh yếu phân môn Tiếng Việt

Hiện nay ở một số trường đặc biệt là các trường vùng nông thôn và cáctrường ở vùng sâu người làm công tác giáo dục còn bế tắc trong việc giúp đỡhọc sinh yếu kém phân môn Tiếng Việt Có nhiều giáo viên vẫn biết một sốphương pháp giúp đỡ học sinh yếu kém học tập có tiến bộ nhưng lại thực hiệnkhông tới nơi tới chốn Ban giám hiệu lại không quan tâm, vận động giáo viênthực hiện, hoặc chỉ thực hiện trên lí thuyết Cho nên nhiều gia đình có kinh tếcao sẵn sàng tạo mọi điều kiện cho con mình đến trường, cho con mình học tớinơi, tới chốn nhưng cũng bất lực nhìn con mình ngày ngày lêu lỏng ngoàiđường, vào tiệm internet, chơi với bạn xấu bị lôi cuốn dẫn đến học tập yếu kém

và bỏ học

Qua nhiều năm công tác ở trường, và tìm hiểu ở các trường khác tôi thấyrằng để học sinh học tập tốt phân môn Tiếng Việt thì cần có sự ham thích học

Trang 3

tập, ham thích đến trường Khi đã ham thích việc học các em tiếp thu bài nhanhhơn, vận dụng kiến thức đã học vào thực tế luôn linh động và sáng tạo

Trong những năm gần đây ngành giáo dục tăng cường kỷ cương, nề nếp, thực

hiện nghiêm túc hiện cuộc vận động “Nói không với tiêu cực trong thi cử và

bệnh thành tích trong giáo dục, nói không với vi phạm phẩm chất đạo đức nhà giáo và việc học sinh không đủ tiêu chuẩn lên lớp” Việc dạy thật, thi thật,

không chạy theo thành tích thực hiện không đúng cách đã đẩy cho nhiều họcsinh yếu phải bỏ học Cũng là yếu tố thúc đẩy chúng ta cần tạo ra một trườnghọc không có học sinh yếu kém

Qua những lý do trên tôi thấy việc Đổi mới phương pháp trong việc dạy họcsinh yếu kém phân môn Tiếng Việt trong nhà trường là điều nên bàn và nên làmnhất trong tình hình hiện nay

B : PHẦN NỘI DUNG

CHƯƠNG I : CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI

1 Cơ sở lý luận :

+ Đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi học sinh tiểu học :

Ở lứa tuổi học sinh tiểu học tâm sinh lý các em chưa ổn định, đang hìnhthành và phát triển Nên trong sự học tập, làm việc hàng ngày các em sẽ ít tậptrung chú ý, nhất là học tập phân môn Tiếng Việt với những bài tập làm văn khảnăng dùng từ, diễn ý chưa được tốt Ở các em ý thức học tập chưa có, chưa hiểu

rõ mục đích của việc học Các em đi học phần lớn là do sự bắt buộc của gia

đình, chỉ một phần nhỏ là ham thích đi học (vì đi học được cô khen, được điểm

10, được chơi cùng bạn vv…) Do đó ý thức tự giác học tập của các em chưa có (với những em đi học vì sự bắt buộc của gia đình) nên các em thiếu sự cần cù,

sự cố gắng vượt qua khó khăn để học tập dễ sinh ra lười biếng, ham chơi và dẫnđến học yếu, chán học và bỏ học…

Ở lứa tuổi học sinh tiểu học tính tò mò phát triển, các em thường ham thíchcái mới, cái lạ Dễ nhàm chán trong các hoạt động kéo dài, không thay đổi hình

Trang 4

thức Nếu chúng ta những người làm công tác giáo dục biết quan tâm tạo sự hamthích cho các em trong học tập, trong các hoạt động ở trường, lớp thì mới cóđộng lực thúc đẩy việc học, nâng cao được khả năng tiếp thu, và thực hành các

kĩ năng, kĩ xảo mà chúng ta cung cấp cho các em Từ đó các em học tập có tiến

bộ

Ở lứa tuổi học sinh tiểu học tâm sinh lý các em rất hiếu động, hay bắt chước,

dễ thích nghi với môi trường sinh hoạt ở trường, lớp Đây là điều kiện tốt đểgiáo viên tạo sự hứng thú cho các em Nếu hàng ngày khi đến trường các emđược thầy cô ân cần chỉ bảo Trong các tiết học Tiếng Việt các em được hoạtđộng nhóm, được thảo luận, chơi các trò chơi học tập thì các em sẽ ham học hơn

từ đó các em sẽ học tập có tiến bộ hơn

1 Cơ sở thực tiễn :

Hiện nay xu hướng của giáo dục là: “Dạy thật – Học thật” không chạy theo

thành tích Muốn thế học sinh phải hiểu bài, làm được bài, tức là các em khôngphải là học sinh yếu kém Muốn vậy thầy cô phải có sự đổi mới không ngừng vềphương pháp cũng như hình thức dạy học Giáo viên phải luôn làm mới mìnhtrước học sinh Việc dạy học các phân môn Tiếng Việt hiện nay không phảicung cấp kiến thức cho học sinh một cách rập khuôn nhàm chán, mà cung cấpcho học sinh các phương pháp học tập để học sinh tự tìm ra kiến thức một cáchtích cực

Đối với học sinh yếu phân môn Tiếng Việt thì việc học tập, tiếp thu kiến thứccủa các em là vấn đề rất quan trọng Do đó chúng ta phải làm như thế nào để các

em học cho có hiệu quả cao, phát huy hết năng lực vốn có của mình Hiện naynhiều trường hay nhồi nhét kiến thức cho học sinh bằng các hình thức học thêm,học hai buổi Đưa ra rất nhiều phương pháp giảng dạy mà quên đi việc bồi lấp

lỗ hổng kiến thức cho học sinh yếu

Sự ham thích học tập ở học sinh chủ yếu hình thành thông qua các hoạt độngthực tế như hoạt động giao lưu, tập thể và nhóm ; Qua sự tác động của môi

Trang 5

trường cơ sở vật chất như trường, lớp, qua thái độ của thầy cô, bạn bè Do đótrong nhà trường cần có những biện pháp, những hoạt động, những cải tạo vềtrường, lớp, về tác phong sư phạm của giáo viên nhằm tạo cho học sinh một môitrường thân thiện, gần gũi từ đó giúp học sinh ham thích học tập, để học tậpcàng có tiến bộ

Tóm lại, việc giúp đỡ học sinh yếu kém phân môn Tiếng Việt học tập có tiến

bộ là một giải pháp rất chính đáng, thực sự cần thiết và cần được đổi mớiphương pháp, hình thức giảng dạy, cần mở rộng trong tất cả các môn học dưới

sự giúp đỡ của nhà trường và sự đồng tình ủng hộ của các giáo viên khác trong

- Đánh giá lại kết quả của việc cải tiến và đổi mới phương pháp phụ đạo giúp

đỡ học sinh yếu kém trong những năm gần đây Việc phụ đạo giúp đỡ học sinhyếu kém có tác dụng như thế nào trong việc nâng cao chất lượng giảng dạy trongnhà trường

- Đưa ra một số giải pháp trong việc đổi mới phương pháp giúp đỡ học sinhyếu kém học tập có tiến bộ hơn, giúp học sinh ham thích học tập Nhằm nângcao chất lượng học tập của học sinh hơn nữa

2 Phương pháp :

+ Phương pháp lấy tư liệu :

Trang 6

Trong quá trình nghiên cứu cần rất nhiều ý kiến, thông tin, tư liệu Các ý kiến

từ giáo viên giáo viên chủ nhiệm, hiệu trưởng, phụ huynh học sinh vv…Trongquá trình làm công tác giảng dạy nhiều năm đã đúc kết được một số kinhnghiệm từ đồng nghiệp là nền tảng giúp tôi nghiên cứu đề tài này

+ Phương pháp học mà chơi, chơi mà học :

Đây là phương pháp giúp học sinh tham gia nhiều vào các hoạt động nhóm

và tập thể, giúp các em có hứng thú trong học tập, từ đó bớt rụt rè, e thẹn và cóthêm tự tin

+ Phương pháp đàm thoại :

Đây là phương pháp nhằm tiếp thu ý kiến của phụ huynh, học sinh, của giáoviên chủ nhiệm Đối với học sinh khi chúng ta trò chuyện trực tiếp với các emtạo cho các em sự gần gũi, thương yêu, Từ đó các em nói lên tâm tư tình cảmcủa mình về sự học tập, từ đó hiểu được nguyên nhân vì sao các em học yếu.Sàng lọc học sinh thành nhiều cấp độ nhận thức và nắm bắt được cụ thể các họcsinh yếu kém

+ Phương pháp xử lý thông tin :

Hàng ngày tôi kịp thời xử lý các thông tin, kết quả thu thập được trong quátrình nghiên cứu nhằm loại bỏ các biện pháp không thích hợp, đi sâu các biệnpháp có tác dụng tích cực Có được những hiểu biết sâu hơn về vấn đề đangnghiên cứu

+ Phương pháp thực nghiệm :

Đề xuất với giáo viên chủ nhiệm, với phụ huynh một số phương pháp đổimới nhằm nâng cao kết quả học tập cho học sinh yếu kém Sau đó cùng nhautiến hành dạy thực nghiệm, cùng phối hợp đánh giá

+ Phương pháp cải tiến :

Qua việc tìm ra nguyên nhân của vấn đề nghiên cứu từ đó đưa ra một sốphương pháp cải tiến để tìm ra giải pháp tốt nhất làm cơ sở nghiên cứu

III Giới hạn của đề tài:

Trang 7

1 Khách thể nghiên cứu bao gồm :

+ Không gian : Địa bàn chính xã Hòa Hội chủ yếu ở trường TH KimĐồng

+ Thời gian : Năm học 2011 –2012 và năm học 2012-2013

+ Học sinh các lớp thuộc trường tiểu học Đội ngũ thầy, cô cùng thầytổng phụ trách Phụ huynh học sinh ở xã Hòa Hội

2 Đối tượng nghiên cứu bao gồm :

+ Các phương pháp, biện pháp giảng dạy giúp đỡ học sinh yếu kém ở lớphọc do giáo viên chủ nhiệm đảm nhiệm

+ Cách thức tổ chức các hoạt động phong trào của trường, của chuyênmôn, của các tổ chức có liên quan nhằm nâng cao chất lượng giáo dụchọc sinh yếu kém

+ Sự quan tâm, giáo dục của phụ huynh học sinh đối với việc giúp đỡ họcsinh học tập ở gia đình

IV Các giả thiết nghiên cứu:

+ Phải chăng trong công tác giáo dục hiện nay ở các trường tiểu học vùngnông thôn giáo viên chưa quan tâm đến việc giảng dạy, giúp đỡ học sinh yếukém Trong nhu cầu đổi mới đất nước với sự tiến bộ công nghệ thông tin khoahọc, mỗi cá thể sống và làm việc trong cộng đồng cần phải biết học và tự họckhông ngừng, muốn vậy các em cần cố gắng trang bị cho mình những kiến thức,

kĩ năng, kĩ xảo để phục vụ cho cuộc sống sau này Và phải chăng trường học làmôi trường giáo dục lý tưởng để giúp học sinh học tập tốt tiếp thu những kiếnthức trong học tập và muốn như vậy thì học sinh không thể là học sinh yếu kém.+ Có phải chăng ở các trường tiểu học trường nào càng tổ chức nhiều phongtrào, những cuộc thi, vui chơi khi đó các em được tiếp xúc nhiều với môi trườngsinh hoạt tập thể, Giáo viên biết đổi mới hình thức, phương pháp dạy học, tỏ thái

độ quan tâm, gần gũi, thân thiện với học sinh thì học sinh trường đó ham thích

Trang 8

đến trường hơn, học tập tích cực hơn và việc học sinh bỏ học giữa chừng do họcyếu kém sẽ không có?

+ Có phải hiện nay đa số phụ huynh đều quan tâm đến sự phát triển toàn diệncủa con em mình, luôn mong muốn con em mình hơn người, muốn con mình làhọc sinh giỏi, khá nhưng làm thế nào để phát huy hết khả năng của con em họ?Đặc biệt là làm sao cho con em mình không phải là học sinh yếu kém thì chưa

có kinh nghiệm! Do đó người làm công tác giáo dục cần biết truyền đạt kinhnghiệm đến cho phụ huynh để cùng nhau phối hợp phát huy tối đa chất lượnggiáo dục Và có phải đó là phương pháp chia sẽ gánh nặng giáo dục của nhàtrường cho phụ huynh, nhằm thực hiện tốt chủ trương “xã hội hoá giáo dục” tất

cả vì tương lai con em chúng ta?

Có phải việc học sinh học yếu kém phân môn Tiếng Việt là do những nguyênnhân sau:

+ Do trường chưa ra trường, lớp chưa ra lớp, lớp không đủ ánh sáng, nóngbức, bàn ghế không thích hợp, nhà vệ sinh hôi thối hoặc không có Sân trườngkhông sạch sẽ, mưa sình lầy đọng nước, nắng bụi bay mất vệ sinh…Trườngthiếu cây xanh, bóng mát, thiếu chỗ học sinh vui chơi

+ Do giáo viên ứng xử không sư phạm: Còn mắng chửi, đánh đập, dùng hìnhphạt mà thiếu sự động viên khích lệ học sinh Giáo viên chưa chăm lo đến họcsinh yếu kém, còn để các em bên lề lớp học

+ Do học sinh mất căn bản về kiên thức nên lên lớp không hiểu bài, giáo viênkhông giảng dạy kiến thức vừa sức với các em, để các em yếu bên ngoài giờhọc

+ Do hình thức, phương pháp dạy học của giáo viên không đổi mới Giáoviên vẫn dạy theo cách xưa kia thầy nói, trò nghe và ghi chép Chỉ có tiết hộigiảng, dự giờ mới có đồ dùng dạy học, mới có học nhóm, trò chơi, dạy máy…+ Do trường không có hoạt động, phong trào gì vui, hấp dẫn học sinh đếntrường chỉ có học và học Sự học trở nên quá tải gây nhàm chán ở học sinh

Trang 9

+ Do phụ huynh chưa quan tâm đến con cái, chưa tạo điều kiện tốt để con emhọc tập, vui chơi Chưa quản lý con em mình lúc ở nhà, việc chơi bạn bè xấu,cưng chiều con cái.

Và việc khắc phục những nguyên nhân trên sẽ giúp học sinh học tập có tiến

sinh yếu Tiếng Việt.

Tác giả phối hợp với BGH-GV trường

Từ 01/08/2012 đến

30/09/2012

- Tiếp tục đề ra những phương pháp, biện pháp dạy học mới Tiến hành thực nghiệm những phương pháp, biện pháp đã đã cải

tiến.

Tác giả phối hợp với BGH-GV trường

Từ 01/10/2012 đến

20/10/2012 -Đánh giá kết quả của quá trình nghiên cứu.

Tác giả phối hợp với

- BGH

Từ 21/10/2012 đến

30/10/2012 -Rút ra bài học kinh nghiệm Và viết đề tài. Tác giả

CHƯƠNG III : THỰC NGHIỆM NGHIÊN CỨU

1 Thực trạng và những mâu thuẫn:

Trường tiểu học Kim Đồng cũng như một phần lớn các trường tronghuyện Xuyên Mộc, là trường thuộc vùng nông thôn, dân trí còn thấp, số hộnghèo còn nhiều, nhiều người dân còn mù chữ, học sinh dân tộc ít người lạiđông chiếm 10% số học sinh toàn trường Trong cuộc sống hàng ngày các em

Trang 10

còn phải phụ giúp cha mẹ công việc gia đình, đi nương, rẫy… Trình độ học sinhtrong một lớp không đồng đều : Số em giỏi thì rất ít, em yếu thì nhiều Việc giáodục con cái phụ huynh thường khoán trắng cho nhà trường Hoặc là giáo dụckhông đúng phương pháp làm ảnh hưởng nhiều đến cách học của các em Trongnhiều năm qua có rất nhiều em trong trường học yếu kém phân môn Tiếng Việt

mà giáo viên cũng chưa có một phương pháp đúng để dạy các em Nên tìnhtrạng học sinh yếu phân Môn Tiếng Việt vẫn tồn tại nhiều Do học yếu kém nên

các em không thích đến trường, tới lớp (các em đi học vì sự bắt buộc của gia

đình, vì sợ bố mẹ cho ăn đòn nhiều hơn tự nguyện đến trường) Nhiều em rất run

sợ khi gặp thầy cô, thụ động trong giờ học, thiếu sự ham học, làm cho các emkhông phát huy hết được khả năng học tập của mình

Việc phụ đạo giúp đỡ học sinh yếu kém trong phân môn Tiếng Việt tuy đãđược giáo viên và nhà trường quan tâm nhưng sự tiến bộ của các em vẫn chưacao Trong giảng dạy giáo viên chi tập trung giảng dạy theo chuẩn kiến thức kĩnăng Dạy chung cho cả lớp chưa có thời gian giúp đỡ học sinh yếu Tiếng Việt.Còn để học sinh yếu bên lề lớp học, làm cho học sinh yếu càng yếu hơn

Cơ sở vật chất nhà trường đã được bảo đảm chuẩn nhà trường, chưa có đầy

đủ đồ dùng dạy học Việc sử dụng đồ dùng chưa thật sự có hiệu quả Giáo viêncòn lo kinh tế gia đình thiếu thời gian chăm lo đến dạy học sinh yếu

2 Các biện pháp giải quyết vấn đề :

Hiện nay việc học sinh học yếu phân môn Tiếng Việt yếu ở các trường rấtnhiều, cũng là hậu quả của việc chạy theo thành tích những năm trước Vậy đểhọc sinh yếu phân môn Tiếng Việt tiến bộ thì trên lớp học sinh phải hiểu bài, vàlàm bài được Muốn vậy giáo viên phải cần phải nhận diện học sinh yếu kém,phát hiện các nguyên nhân dẫn đến tình trạng học sinh yếu kém và tìm các biệnpháp giúp đỡ các em

Những nguyên nhân học sinh có học lực yếu kém phân môn Tiếng Việt:

a Về phía học sinh :

Trang 11

-Học sinh ham chơi : Chơi điện tử, game, các trò chơi khác… xao lãng việchọc.

-Tham gia vào các băng nhóm quậy phá có sẵn trong trường học và bênngoài từ đó ham chơi hơn ham học

-Học sinh thích thể hiện cá tính của mình bằng cách chống đối : chống đốitrường lớp, thầy cô, cha mẹ và chống lại việc học

-Bị mất kiến thức từ lớp dưới do bị bịnh … hoặc do một nguyên nhân nào đó

mà học sinh không đi học được… khi học những bài học sau không hiểu từ đósinh ra chán học, dẫn đến học tập yếu kém

- Tốc độ giảng dạy kiến thức mới và luyện tập còn nhanh khiến cho học sinhyếu kém không theo kịp

- Một số giáo viên chưa thật sự chịu khó, tâm quyết với nghề, chưa thật sự

“giúp đỡ” các em thoát khỏi yếu kém Từ đó các em cam chịu, dần dần chấpnhận với sự yếu kém của chính mình không tự vươn lên

- Một số giáo viên còn thiếu nghệ thuật cảm hoá học sinh yếu kém, khônggây hứng thú cho học sinh thích học Giáo viên thiếu tinh thần tự học, cập nhậtphương pháp mới, chưa sáng tạo trong việc dạy học phân môn Tiếng Việt…

c Về phía phụ huynh:

- Do gia đình vì một lí do nào đó (về kinh tế, tình cảm vv ) không quan tâmđến sự học hành của con cái Phó mặc mọi việc cho nhà trường Dẫn đến các emkhông có ý thức tự giác trong học tập

Trang 12

- Do trong gia đình có sự thay đổi lớn như: bố mẹ li dị, hay cãi vã đánh nhau,gia đình tan vỡ vv… Làm cho trẻ bị thay đổi về tâm lí dẫn đến chán học…

- Một số cha mẹ quá nuông chìu con cái, quá tin tưởng vào chúng nên họcsinh lười học xin nghỉ để làm việc riêng (như đi chơi hay đi du lịch ) cha mẹcũng đồng ý cho phép nghỉ học, vô tình là đồng phạm góp phần làm học sinhlười học, mất dần căn bản và rồi yếu kém!

- Một số nguyên nhân khác…

Qua đó ta thấy nguyên nhân làm cho học sinh yếu kém phân môn Tiếng Việtrất đa dạng Nên việc giúp đỡ cho học sinh yếu kếm học tốt hơn cũng rất đadạng và đầy khó khăn…

Để đổi mới phương pháp dạy học sinh yếu kém phân môn Tiếng Việt thì việcđầu tiên nhà trường luôn quan tâm đến việc tạo sự hứng thú cho học sinh tronghọc tập, tạo sự ham thích trong học tập, ham thích được đi đến trường

Và trong việc giúp đỡ học sinh yếu kém phân môn Tiếng Việt học tập có kết quả giáo viên cần chú ý những phương pháp, biện pháp sau:

2.1 Xác định nguyên nhân, lập kế hoạch dạy học sinh yếu kém:

Ngay từ đầu năm học giáo viên phải thống kê được số lượng học sinh yếukém và có nguy cơ trở thành học sinh yếu kém phân môn Tiếng Việt ở lớp mình.Phải tìm ra những nguyên nhân dẫn đến sự yếu kém đó ở học sinh Phân loại họcsinh yếu kém theo những nguyên nhân chủ yếu và có kế hoạch giúp đỡ thích

hợp với từng loại VD: Học sinh yếu kém vì mất kiến thức căn bản từ lớp dưới…

học sinh yếu kém vì ham chơi với bạn xấu, ham chơi game… học sinh học yếu vì hoàn cảnh gia đình

Từ đó giáo viên có kế hoạch giảng dạy thích hợp, giải quyết sự yếu kém của

học sinh từ những nguyên nhân trên VD: Học sinh yếu vì mất kiến thức từ lớp

dưới thì tổ chức phụ đạo cho các em lấy lại kiến thức, học sinh yếu vì ham chơi thì giáo viên và gia đình quản lí các em tốt hơn, tổ chức các hình thức dạy học sinh động để các em ham thích học tập… học sinh học yếu vì hoàn cảnh gia

Trang 13

đình thì giáo viên phối hợp với phụ huynh để tìm biện pháp tháo gỡ… Giáo viên

cần xác định được mức độ học sinh yếu kém, như các em yếu môn gì ?… kiếnthức gì ?… Giáo viên cần làm hồ sơ để theo dõi từng em học sinh yếu phân mônTiếng Việt ở lớp mình… biện pháp đã đề ra cho từng học sinh, sự chuyển biếncủa học sinh theo từng tháng, học kì, năm học…

2.2 Phương pháp dạy học bằng tình thương:

Đối với học sinh yếu kém phân môn Tiếng Việt thông thường giáo viênluôn có “ác cảm” với các em : Vì các em mà giáo viên phải bỏ công sức nhiềuhơn, thành tích lớp bị hạ thấp, danh hiệu thi đua bị cắt… Cho nên khi kèm cặphọc sinh yếu tại lớp mình giáo viên thường bực bội có thái độ không tốt như lamắng, nói nặng nói nhẹ thậm chí nhiều giáo viên còn gõ đầu, đánh đít, nhéo taicác em… Với những hành động đó thì học sinh không thể nào học được, mỗi lầnthầy cô lại gần là sợ bị ăn đòn… nên học yếu lại càng học yếu…

Một số giáo viên hiện nay về phương pháp giáo dục còn mang ảnh hưởngcách giáo dục xưa Như còn dùng đòn roi, hình phạt, nhục mạ học sinh trước lớplàm cho các em không có thiện cảm đối với giáo viên, với trường lớp, sinh rachán học Để giúp đỡ học sinh yếu kém giáo viên phải biết sử dụng lời nói, cửchỉ, tổ chức các hoạt động dẫn dắt các em vào bài học, giúp các em yêu mến bạn

bè, trường lớp, thầy cô Giáo viên muốn học sinh ham thích học thì trong tiếtdạy điều cần thiết là phải thể hiện được tác phong sư phạm mẫu mực, gần gũi,

ân cần với học sinh Tôn trọng và đối xử công bằng với học sinh

Trong giảng dạy giáo viên lưu ý lời nói phải nhẹ nhàng, giữa giáo viên vàhọc sinh luôn có sự ăn ý nhịp nhàng, khi giảng bài giáo viên phải luôn quan sáthọc sinh trong lớp, đặc biệt những em học yếu hay nghịch ngợm Mỗi lần họcsinh có ý kiến nếu trả lời sai thì phải giúp học sinh hiểu cái sai, không nên đểcho học sinh ngồi xuống mà không biết mình sai điểm nào, đừng để học sinh bịmất mặt trước mặt bạn bè, làm trò cười cho lớp học Không sử dụng thước làmcông cụ đánh đập học sinh, sử dụng thước nhẹ nhàng tránh việc gõ thước quá

Trang 14

mạnh làm học sinh giật mình Biết động viên, khích lệ học sinh dù các em chưathật sự tiến bộ hay tiến bộ rất chậm Giáo viên biết sử dụng năng khiếu của mình

làm tiết học thêm sinh động Ví dụ: Tìm những câu truyện vui kể cho các em,

hay pha một vài câu hài hước để học sinh cảm thấy thoải mái Một tiết học mà

học sinh hoạt động vui vẻ, có tiếng cười sẽ có hiệu quả hơn những tiết học màhọc sinh quá nghiêm túc

Để các em yếu mạnh dạn hơn thì giáo viên phải biết yêu thương, gần gũi, tạo

sự thân tình để các em hòa đồng vào môi trường học tập ở trường lớp Để từ đócác em có ấn tượng tốt với trường lớp, thầy cô mà ham thích học tập

Giáo viên phải biết gần gũi tâm sự, với trò chuyện với những học sinh yếuđặc biệt những em nhút nhát Hỏi các em về chuyện gia đình, về chuyện họchành, để các em cảm thấy thân thiện với giáo viên hơn và qua đó giáo viên sẽhiểu được nguyên nhân vì sao các em học yếu, hiểu về tâm tư tình cảm, hoàncảnh các em để có biện pháp dục tốt hơn

Ví dụ : Nhà em ở đâu? Bố mẹ làm gì ? Hôm nay ai chở em đi học? Hôm nay

em có hiểu bài không? Có cần cô giúp gì không vv

- Nhiều khi chỉ một câu nói, một cử chỉ của thầy cô mà thay đổi cả cuộc đờicác em Làm cho các em thấy thầy cô luôn quan tâm đến mình, không ghét bỏ

mình và các em thêm gần gũi, yêu mến thầy cô, tự tin vào bản thân mình (Như

một lời khen hay một lời khuyến kích, động viên, một cử chỉ thân mật) Đối với

những em còn thiếu tự tin thì giáo viên nên tìm lấy một ưu điểm nào đó của các

em để khen ngợi động viên Hãy luôn khen học sinh, cố tìm ưu điểm dù nhỏnhất để khen

Ví dụ : Như “Bài Tập làm văn của em hôm nay chữ viết đã tiến bộ nhiều! Cần cố gắng hơn nữa!” Hay “ Chà hôm nay bài từ ngữ em đã trình bày rất tốt” “Hôm nay em đọc bài í vấp hơn tuần trước rồi đó” Vừa tạo cho các em

sự cố gắng, nhưng lại tạo cho các em có thêm một chút tự tin vào bản thân

Ngày đăng: 17/05/2015, 11:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w