1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

SKKN Hướng dẫn học sinh quan sát, tìm ý để học tốt môn tập làm văn

25 2,4K 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 104,5 KB

Nội dung

Hướng dẫn học sinh quan sát, tìm ý để học tốt môn tập làm văn Đối với cả giáo viên và học sinh đều chưa nhận thức được hết tầmquan trọng của giờ hướng dẫn học sinh quan sát, tìm ý nên ch

Trang 1

Hướng dẫn học sinh quan sát, tìm ý để học tốt môn tập làm văn

Đối với cả giáo viên và học sinh đều chưa nhận thức được hết tầmquan trọng của giờ hướng dẫn học sinh quan sát, tìm ý nên chất lượng giờdạy còn hạn chế

Với mong muốn có một đóng góp nhỏ bé trong việc giáo dục học sinhphát triển toàn diện; nâng cao năng lựcc sư phạm cho bản thân, tôi đãchọn đề tài:

“Hướng dẫn học sinh quan sát, tìm ý để học tốt môn tập làm văn”.

Trang 2

1 Cơ sở lí luận

a Vị trí, nhiệm vụ của môn tập làm văn

Môn tập làm văn có nhiệm vụ chủ yếu là dạy học sinh sản sinh ra cácngôn bản và viết Tập làm văn còn là sản phẩm thể hiện rõ vốn hiểu biết,đời sống, trình độ văn hoá của học sinh Bài tập làm văn trở thành sảnphẩm tổng hợp, là nơi trình bày kết quả đích thực của việc học TiếngViệt

Tiết dạy quan sát và tìm ýlà tổ chức cho học sinh quan sát đối tượng

miêu tả là một công việc thuộc về nguyên tắc khi dạy học văn miêu tả.Trên cơ sở có sự thu nhận trực tiếp các nhận xét, ấn tượng, cảm xúc củamình, học sinh mới bắt tay vào làm bài Khi quan sát học sinh huy độngvốn sống, khả năng tưởng tượng và cảm xúc giúp cho việc quan sát tốthơn Từ đó hiểu biết và kĩ năng về văn miêu tả được hình thành một cách

tự giác chủ yếu qua con đường thực hành

Tiết học này mở đầu một quy trình dạy một kiểu bài thông qua giảiquyết một bài cụ thể luyện cho học sinh hai kỹ năng:

- Tìm tư liệu cho đề bài để chuẩn bị tập làm văn

- Cung cấp hiểu biết chung nhất mang tính lý thuyết về kiểu bài , loạibài

b Cơ sở tâm lý và cơ sở ngôn ngữ

* ở lứa tuổi lớp 5 học sinh đang phát triển về hệ xương, hệ thần

Trang 3

* Các em đã có sự phát triển về trí tuệ, tâm hồn, các em thích quansát mọi vật xung quanh Khả năng tư duy cụ thể nhiều hơn khả năng kháiquát hoá về t/c các em rất nhạy cảm với vẻ đẹp của thiên nhiên đất nước,.Các em dễ xúc động và bắt đầu biết mơ ước có trí tượng phong phú.Thích nghi lại các vấn đề mà mình đã quan sát được Song vốn ngôn ngữchưa phong phú Sắp xếp ý chưa có hệ thống và diễn đạt còn thiếu mạchlạc

c Chương trình và sách giáo khoa

tả cây cối +Ôn tả con vật

- Số tiết dạy học sinh quan sát tìm ý cho học sinh lớp 5 không nhiều Kếtquả cuối cùng của tiết học này là học sinh phải tìm được ý cần thiết chuẩn

bị cho việc làm bài văn theo yêu cầu của đề bài đã cho Hình thànhphương pháp kĩ năng quan sát cho những yêu cầu của các đề văn khác

* Sách giáo khoa:

Trang 4

Sách tiếng việt lớp 5 và một số sách tham khảo.

2 Cơ sở thực tiễn

a Quan điểm của giáo viên và học sinh

* Học sinh: Phần đông học sinh khi đươch hỏi em có thích nghe phântích cái hay ,cái đẹp trong văn học không thì các em trả lời là “thích”nhưng hỏi các em có thích văn học không thì nhiều em đều trả lời “khôngthích” vì “khó học”

Học sinh ngại nói ngại viết

*Giáo viên: Đại đa số giáo viên đều cho các tiết dạy học sinh quansát tìm ý “khó dạy” Đây là các tiết mới có từ khi thực hiện SGK cải cáchgiáo dục, các chỉ dẫn về phương pháp giảng dạy còn sơ lược, kinhnghiệm giảng dạy của giáo viên về quan sát tìm ý chưa nhiều

Tuy vậy môn tập làm văn rất quan trọng, là môn thi tốt nghiệp nên cảgiáo viên và học sinh đều rất coi trọng

b Thực trạng việc dạy giờ quan sát tìm ý ở trường tiểu học

* Nội dung mức độ kỹ năng cần đạt được

Đề bài tập làm văn ở lớp 5 thường chọn những đề bài gần gũi với họcsinh và học sinh có điều kiện được quan sát cụ thể đối tượng cần miêu tả

* Mức độ kỹ năng cần đạt

Trang 5

- Kỹ năng quan sát: Biết lựa chọn trình tự quan sát; biết sử dụng các giácquan để quan sát; quan sát cần đi vào trọng tâm của cảnh vật và người

®rèn luyện sự tinh tế trong quan sát

* Phương pháp

Trình tự tiết dạy thường được thiết kế như sau:

- Kiểm tra phần chuẩn bị của học sinh

- Giới thiệu đề bài

Học sinh ngoại nói, ngại viết

* Giáo viên: Đại đa số giáo viên đều cho các tiết dạy học sinh quan sát

Trang 6

tìm ý “khó dạy”.

II Mục đích nghiên cứu

Dựa vào việc tìm hiểu thực trạng của việc giảng dạy và học tập giờ quansát tìm ý cho bài tập làm văn hiện nay, người viết có một số đề xuất vềviệc hướng dẫn học sinh biết quan sát tìm ý một cách tích cực có hiệu quảtiến tới học sinh có khả năng nói và viết tốt hơn

III Đối tượng nghiên cứu

-Chương trình môn tập làm văn

-Phương pháp dạy môn tập làm văn

-Cách tổ chức học sinh quan sát, tìm ý

-Giáo vên và học sinh lớp 5 Trường Tiểu Học Xuyên Mộc

IV Phương pháp nghiên cứu

1 Nghiên cứu tài liệu

-Đọc tài liệu sách tham khảo

- Sách tiếng Việt 5

- Sách hướng dẫn giảng dạy tiếng Việt 5

- Sách bồi dưỡng học sinh giỏi văn 5

Trang 7

- Phương pháp dạy học tiếng Việt tiểu học.( nhiều tác giả)

- Tâm lý học( Phạm Đình Hạc – Nguyễn Kế Hào – Nguyễn Quang Uẩn)

I Thực trạng việc dạy giờ quan sát tìm ý ở trường tiểu học

* Nội dung mức độ kỹ năng cần đạt được

Đề bài tập làm văn ở lớp 5 thường chọn những đề bài gần gũi với họcsinh và học sinh có điều kiện được quan sát cụ thể đối tượng cần miêu tả

Trang 8

* Nguyên nhân của những tồn tại

- Sự hướng dẫn của sách học sinh chưa thật cụ thể, dễ hiểu

- Giáo viên chưa chuẩn bị chu đáo ®hướng dẫn học sinh quan sát chưakỹ

- Học sinh thiếu sự tưởng tượng, ít cảm xúc về đối tượng miêu tả.Không quan sát theo đúng yêu cầu Vốn ngôn ngữ còn quá tí ỏi

Những nguyên nhân trên đã ảnh hưởng không tốt tới chất lượng giờ dạy,không gây hứng thú học tập của học sinh

II Phương pháp

Trình tự tiết dạy thường được thiết kế như sau:

- Kiểm tra phần chuẩn bị của học sinh

- Giới thiệu đề bài

Trang 9

* Thực tế học sinh đã học đã thực hành và thu được kết quả gì qua giờhọc.

- Học sinh quan sát còn đại khái, lướt qua nên không tìm được ý ®ýnghèo nàn, bài văn không có sáng tạo

- Học sinh không biết ghi chép những ý mà mình quan sát được mộtcách rõ ràng

- Chưa biết sắp xếp ý theo một trình tự hợp lý Từ đó hạn chế tới việcnói và viết

III Biện pháp giải quyết vấn đề :

Để giúp cho học sinh có hứng thú học tập ở khả năng quan sát tìm ý chobài tập làm văn tốt tôi có một số giải pháp sau đây:

1 Xác định rõ nhiệm vụ của môn tập làm văn và nhiệm vụ của giờ quan sát tìm ý.

Chúng ta phải xác định dạy học sinh học môn tập làm văn là giúp chocác em nói viết lưu loát Học sinh phát triển vốn từ ngữ, bồi dưỡng cảmxúc tình cảm lành mạnh trong sáng, khả năng lựa chọn sắp xếp ý rõ ràng.Rèn khả năng tư duy, trí tưởng tượng phong phú Qua đó vốn sống củacác em được tăng lên giúp các em tự tin, có khả năng ứng xử sinh hoạttrong cuộc sống

Đối với các tiết quan sát tìm ý:

Trang 10

Giáo viên phải nắm vững yêu cầu của tiết quan sát tìm ý gồm 2 mặt: +Chuẩn bị kiến thức phục vụ cho việc làm 1 đề văn theo yêu cầubài đã cho.

+ Hình thành phương pháp và kĩ năng quan sát gắn với miêu tả

Rèn kĩ năng quan sát cho học sinh: Khi quan sát phải sử dụng cácgiác quan như: mắt, mũi, tai, lưỡi… để nhìn, nghe, sờ, ngửi, nếm… nhằmnhận biết sự vật về hình dạng, màu sắc, âm thanh, mùi vị…

Quan sát nhằm nhận ra nét độc đáo đặc biệt của đối tượng chứkhông phải thống kê tỉ mỉ, trung thực mọi chi tiết về sự vật

Trong khi quan sát cần luôn gắn với cảm xúc, kỉ niệm, với cuộcsống cá nhân của người quan sát, từ đó gắn chặt với các hoạt động liêntưởng, so sánh, tưởng tượng… của từng cá nhân

Từ việc quan sát học sinh tìm được những từ ngữ diễn tả đúng vàsinh động những điều đã quan sát được

Hướng dẫn học sinh biết quan sát đúng trình tự: Quan sáttoàn bộ đến quan sát từng phần, quan sát từ trái sang phải, từ trên xuốngdưới, từ ngoài vào trong hoặc ngược lại Trong quá trình quan sát phảibiết sử dụng các giác quan để quan sát, đây là thao tác quan trọng nhất và

có tính quyết định về nhiều mặt, thông thường học sinh chỉ dùng mắt đểquan sát do đó kết quả thu được thường là các nhận xét và cảm xúc gắnliền với thính giác như: hình dáng, màu sắc, đường nét, độ xa, gần, vì vậy

Trang 11

chúng ta cần lưu ý các emdung2 các giác quan thích hợp khác để quansát Ví dụ quan sát giờ ra chơi ở trường em ngoài việc dùng ma7t1 đểquan sát các trò chơi còn phải sử dụng tai để nghe các âm thanh của tiếngcười, tiếng nói, tiếng động của các trò chơi.

2 Những việc cần chuẩn bị.

a) Chọn đề bài tập làm văn: Chọn những đề bài phù hợp, gần gũi với

học sinh Các em có khả năng trực trực tiếp quan sát

VD: Tả quang cảnh sân trường trong giờ ra chơi hay tả giờ tan trường

b) đọc kỹ yêu cầu của đề bài

Đây là khâu chuẩn bị rất quan trọng đối với giáo viên và học sinh

- Học sinh đọc kỹ đề bài

- Phân tích đề bài bằng cách đặt ra các câu hỏi (bài văn thuộc thể loại gì?Nội dung bài văn là gì? Kiểu bài văn? Trọng tâm? Muốn làm bài tốt cầnquan sát những gì?

c) Hướng dẫn học sinh quan sát

Giáo viên cho học sinh biết quan sát để làm tập làm văn và quan sát tìmhiểu khoa học có mục đích khác nhau

+ Mục đích quan sát khoa học là tìm ra công dụng cấu tạo của sự vật,đặc điểm tính chất của hiện trường

Trang 12

+ Quan sỏt văn học là tỡm ra màu sắc, õm thanh hỡnh ảnh tiờu biểu vàcảm xỳc của người đối với sự vật.

* Quan sỏt bằng nhiều giỏc quan

- Quan sỏt bằng mắt đnhận ra màu sắc, hỡnh khối, sự vật

- Quan sỏt bằng tai đõm thanh, nhịp điệu, gợi cảm xỳc

- Quan sỏt bằng mũi đnhững mựi vị tỏc động đến tỡnh cảm

- Quan sỏt bằng vị giỏc và xuc giỏc đquan sỏt cảm nhận

Nhờ cỏch quan sỏt này mà cỏc em ghi nhận được nhiều ý đbài văn đadạng phong phỳ

* Quan sỏt tỉ mỉ nhiều lượt:

Muốn tỡm ý cho bài văn, học sinh phải quan sỏt kỹ, quan sỏt nhiều lầncảnh đú Trỏnh quan sỏt qua loa như ta nhỡn lướt qua hay liếc nhỡn nú thỡ

sẽ khụng tỡm ra những ý hay cho bài văn

* Học sinh cần xỏc định rừ vị trớ, thời điểm, thời gian, trỡnh tự quan sỏt

- Học sinh cú thể lựa chọn cỏc trỡnh tự quan sỏt khỏc nhau

+ Trỡnh tự khụng gian: quan sỏt từ trờn xuống dưới hoặc từ dưới lờntrờn Từ trỏi sang phải hay từ ngoài vào trong

+ Trỡnh tự thời gian: quan sỏt từ sỏng đến tối; từ lỳc bắt đầu đến lỳc kết

Trang 13

+ Trình tự tâm lý: thấy nét gì nổi bật thu hút bản thân, gây cảm xúc quansát trước

d) Hướng dẫn học sinh nắm được yêu cầu quan sát của bài văn

* Phải tìm được những nét riêng tiêu biểu của sự vật Không cần dàn đủ

sự việc, chỉ cần chép lại những đặc điểm mà mình cảm nhận sâu sắc nhấtkhông thống kê tỉ mỉ mọi chi tiết về sự vật

* Để làm được bài văn đúng yêu cầu của đề bài, quá trình quan sátkhông thể dàn đều mà phải tìm ra trọng tâm để tìm hiểu kỹ trọng tâmquan sát thường là nét chính của bài nêu bật chủ đề của văn và dụng ý củangười viết Miêu tả một em bé, một chú mèo, một cái cây, một dòngsông mà ai cũng miêu tả giống nhau thì không ai thích đọc

* Tạo ra hứng thú, cảm xúc

Quan sát trong văn học cần giúp học sinh có hứng thú say mê, từ đó bộc

lộ được cảm xúc của bản thân trước đối tượng quan sát Có hứng thú, cảmxúc, học sinh mới dễ dàng tìm từ, chọn ý giúp cho việc diễn tả sinh động

Trang 14

- Kiểu bài văn là gì ?

- Trọng tâm miêu tả cảnh nào?

- Quan sát cảnh đó vào lúc nào?

- Quan sát theo thứ tự nào?

- Quan sát bằng những giác quan nào?

- Quan sát như vậy nhìn thấy hình ảnh gì?

- Nghe thấy âm thanh gì? Có cảm xúc gì?

- Có nhận xét gì qua những quan sát đó

3 Tổ chức cho học sinh quan sát

Tuỳ theo đề bài, giáo viên tổ chức cho các em quan sát ngay tại địa điểm

có cảnh vật cần tả

Nếu không thể tổ chức quan sát được thì giáo viên hướng dẫn học sinhquan sát cảnh vật trước khi tới lớp và ghi chép lại những điều ghi nhậnđược

Học sinh phải tự làm việc, tự quan sát, tự ghi chép là chính

Giáo viên có thể nêu những câu hỏi chung cho cả lớp

- Giáo viên có thể có những câu hỏi gợi mở, học sinh trả lời miệng hoặc

Trang 15

giáo viên chỉ cần gợi ý với một học sinh nào đó để em đó thực hiện.

- Giáo viên giành thời gian tối đa cho hoạt động này, học sinh có thểngồi yên một chỗ, để có vị trí thích hợp quan sát các em có thể dịchchuyển vị trí Các em có thể thảo luận nhóm để tìm ý

Giáo viên có thể gợi ý các em phát hiện những nét đặc sắc của bầu trời,cây cối, cảnh vật

4 Quy trình lên lớp

a) Giáo viên kiểm tra phần chuẩn bị của học sinh.

b) Lên lớp

b.1 Giới thiệu bài, viết đề tài

b 2 Hướng dẫn học sinh tìm hiểu, nắm chắc đề bài

+ Thể loại

+ Kiểu bài

+ đối tượng miêu tả

+ Trọng tâm

+ Cảnh đó diễn ra ở đâu? Lúc nào

b 3 Giáo viên vừa gợi ý vừa gạch dưới các từ quan trọng

Trang 16

b 4 Hoàn chỉnh bài chuẩn bị: Đọc hướng dẫn SHS và ghi nhớ.

b.5 Học sinh trình bày những điều quan sát được đã sắp xếp theo trìnhtự

* HS nhận xét: - Đã quan sát tỉ mỉ chưa?

- Đã sắp xếp theo trình tự hợp lý chưa?

- Đã có trọng tâm chưa?

- HĐ nào được tả chính?

- Đã chọn lọc nét tiêu biểu cha?

- Đã bộc lộ được cảm xúc khi miêu tả chưa?

b 6 Củng cố: Một em đọc phần tìm ý tương đối hoàn chỉnh

Dặn dò: Tiếp tục quan sát bổ sung cho cho dàn bài chi tiết Chú ý tìm từcâu, sinh động để diễn tả những điều quan sát được

* Bài soạn minh họa

TẬP LÀM VĂN

Tả cảnh sinh hoạt (quan sát, tìm ý, lập dàn bài)

Đề bài: Em hãy tả cảnh nhộn nhịp của sân trường trong giờ ra chơi.

A Yêu cầu: qua việc hướng dẫn học sinh quan sát và làm bài, giáo viên

Trang 17

giúp học sinh nhận biết thế nào là văn tả cảnh sinh hoạt, không lẫn vớikiểu bài tả cảnh vật hoặc tả cảnh người đang hoạt động.

-Hướng dẫn học sinh rèn luyện kĩ năng quan sát nhằm tìm ra những nétđặc sắc tiêu biểu của cảnh sinh hoạt, kết hợp với kĩ năng dùng từ đặt câu

để miêu tả cho sinh động

Mắt nhìn; Tai nghe; Mũi ngửi

* Giáo viên có thể tổ chức quan sát giờ ra chơi trước khi tiết học diễn ra

* Cho vẽ tranh hoặc xem băng hình

C- Các hoạt động trên lớp

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

I-Kiểm tra bài cũ

Trang 18

Hỏi: Kiểm tra phần chuẩn bị của học

sinh

II Bài mới

1 Giới thiệu bài

Tiếp tục loại văn miêu tả, hôm nay

các em bắt đầu sang kiểu bài mới,

kiểu bài tả cảnh sinh hoạt

2 Chép đề lên bài bảng

3 Tìm hiểu đề

Hỏi: - Bài văn thuộc thể loại gì

- Kiểu bài gì

- Đối tượng miêu tả

- Thời gian địa điểm

- Trọng tâm

* Giáo viên vừa hỏi vừa gạch chân

các từ quan trọng:

- Cảnh nhộn nhịp

- Các tổ trưởng báo cáo

- Học sinh chép vào vở, vài học sinh nhắc lại

- HS1: Thể loại miêu tả

- HS2: Kiểu bài tả cảnh sinh hoạt

- HS3: Cảnh học sinh vui chơi

- HS4: Sau 2 tiết học, tại sân trườngem

- HS5: Hoạt động của nhiều người diễn ra trong giờ chơi

Trang 19

Gv nêu: Sách tiếng việt đã hướng dẫn

chúng ta như thế nào về đề văn này

- Dàn bài chung cho bài văn tả cảnh

sinh hoạt như thế nào?

- Học sinh trả lời cá nhân

- Học sinh đọc phần hướng dẫn trong SGK

Học sinh đọc phần gi nhớVài học sinh nêu

1 Mở bài: Giới thiệu giờ ra chơi

2 Thân bài: Tả cảnh giờ ra chơia) Tả bao quát

- Sân trường lúc bắt đầu ra chơib) Tả chi tiết các trò chơi:

- Nhảy dây

- Kéo co

- Đọc báo

Trang 20

- Em có theo thứ tự như dàn bài

chung không?

- Trình bày dàn bài chi tiết

4 Em giới thiệu giờ ra chơi như thế

nào?

- Giáo viên nhận xét

H: Thân bài của em gồm mấy ý?

- Phần tả bao quát gồm những ý gì?

- Giờ ra chơi gồm những trò chơi gì?

- Các trò chơi đó diễn ra như thế nào?

Hỏi: Em đã quan sát bằng những giác

Hỏi: Giờ chơi kết thúc ra sao?

Hỏi: Kết luận cần nêu ý gì?

- HS trả lời cá nhân

- HS trả lời cá nhân

Ngày đăng: 13/04/2015, 15:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w