Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
191 KB
Nội dung
STT 10 11 12 MỤC LỤC NỘI DUNG Mục lục Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Kết luận, kiến nghị TRANG 1 1 2 10 11 Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài Là giáo viên Tiểu học nắm rõ: Mục tiêu giáo dục tiểu học nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện Mỗi mơn học tiểu học góp phần hình thành phát triển nhân cách trẻ cung cấp cho trẻ tri thức cần thiết Trong phải kể đến phân mơn tập làm văn tiểu học có nhiệm vụ quan trọng rèn luyện kỹ nói viết cho học sinh Là nơi thử thách học sinh kỹ tiếng Việt, vốn sống, vốn từ ngữ, lực cảm thụ văn học cách tổng hợp Song thực tế đa số học sinh lúng túng khơng biết nói gì, viết Qua thực tế nhiều năm trình giảng dạy học sinh lớp Trường Tiểu học Thọ Thanh Tôi nhận thấy hầu hết văn em thường rập khn theo mơtíp quen thuộc, lời văn cịn nghèo nàn, thiếu hình ảnh, thiếu quan sát tinh tế làm cho nhân vật trở nên méo mó, cảnh vật khô cứng Đa phần giáo viên học sinh chưa nhận thức hết tầm quan trọng hướng dẫn học sinh quan sát, tìm ý nên em phát huy hết khả tiềm ẩn hồn tồn khơng có tính sáng tạo viết dẫn đến chất lượng dạy nhiều hạn chế Vì dạy cho học sinh biết quan sát tìm ý để hình thành thói quen, tiền đề chuẩn bị làm văn yêu cầu quan trọng làm văn Muốn quan sát tốt, học sinh cần nắm cách quan sát yêu cầu quan sát để làm văn Để giải tồn hay nói cách khác giúp em có kỹ quan sát tìm ý để học tốt phân môn tập làm văn Bản thân trăn trở, tìm tịi nhiều năm qua lý tơi chọn đề tài “Một số kinh nghiệm hướng dẫn học sinh quan sát tìm ý để học tốt phân môn tập làm văn, lớp 5B Trường Tiểu học Thọ Thanh, huyện Thường Xuân” 1.2 Mục đích nghiên cứu Dựa vào việc tìm hiểu thực trạng việc giảng dạy học tập quan sát tìm ý cho tập làm văn nay, người viết có số đề xuất việc hướng dẫn học sinh biết quan sát tìm ý cách tích cực có hiệu tiến tới học sinh có khả nói viết tốt 1.3 Đối tượng nghiên cứu - Chương trình phân mơn tập làm văn - Phương pháp dạy phân môn tập làm văn - Cách tổ chức học sinh quan sát, tìm ý - Giáo viên học sinh lớp Trường Tiểu học Thọ Thanh 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Nghiên cứu tài liệu: + Đọc tài liệu, sách tham khảo - Khảo sát thực tế: + Dự thăm lớp + Khảo sát tình hình thực tế - So sánh đối chiếu - Phương pháp thực hành Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm 2.1.1 Vị trí nhiệm vụ phân mơn tập làm văn Phân mơn tập làm văn có nhiệm vụ chủ yếu dạy học sinh viết ngơn hay viết tập làm văn cịn sản phẩm thể rõ vốn hiểu biết, đời sống, trình độ văn hố học sinh, tập làm văn trở thành sản phẩm tổng hợp, nơi trình bày kết đích thực việc học tiếng Việt 2.1.2 Tiết dạy quan sát tìm ý Tổ chức cho học sinh quan sát đối tượng miêu tả công việc thuận nguyên tắc dạy học văn miêu tả Trên sở thu nhận trực tiếp nhận xét, ấn tượng, cảm xúc giúp cho việc quan sát tốt Từ hiểu biết kỹ văn miêu tả hình thành cách tự giác chủ yếu qua đường thực hành Tiết học mở đầu quy trình dạy kiểu bài, thông qua cụ thể luyện cho học sinh hai kỹ - Tìm tư liệu cho đề để chuẩn bị cho tập làm văn - Cung cấp hiểu biết chung mang tính lý thuyết kiểu bài, loại 2.1.3 Cơ sở tâm lý sở ngôn ngữ - Ở lứa tuổi lớp 5, học sinh phát triển hệ xương, hệ thần kinh, - Các em có phát triển trí tuệ, tâm hồn, em thích quan sát vật xung quanh Khả tư cụ thể nhiều khả khái qt hố Về tình cảm em nhạy cảm với vẻ đẹp thiên nhiên đất nước, em dễ xúc động bắt đầu biết mơ ước, có trí tưởng tượng phong phú Thích ghi lại vấn đề mà quan sát song vốn ngơn ngữ cịn hạn chế, xếp ý chưa có hệ thống diễn đạt cịn thiếu mạch lạc 2.1.4 Chương trình sách giáo khoa Phân môn tập làm văn lớp tuần có tiết bao gồm thể loại sau: - Miêu tả: + Tả người + Tả cảnh sinh hoạt - Kể chuyện xây dựng theo chủ đề - Viết biên Số tiết dạy quan sát tìm ý cho học sinh lớp không nhiều lại vô quan trọng - Tiết quan sát tìm ý tả cảnh ( tuần 1) - Tiết quan sát tìm ý tả người ( tuần 12) Tiết học mở đầu cho quy trình dạy văn miêu tả cụ thể Kết cuối tiết học học sinh phải tìm ý cần thiết chuẩn bị cho việc làm văn theo yêu cầu đề cho - Hình thành phương pháp kỹ quan sát cho yêu cầu đề văn khác Sách giáo khoa : Sách tiếng Việt lớp số sách tham khảo 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.2.1 Thực trạng giáo viên học sinh - Phần đơng học sinh hỏi em có thích nghe phân tích hay, đẹp văn học khơng em trả lời “Thích” hỏi em có thích học văn khơng nhiều em trả lời “Khơng thích” “Khó học”, “ngại viết” Cịn với giáo viên đa số cho tiết dạy học sinh quan sát, tìm ý “khó dạy” Đây tiết có từ thực SGK cải cách giáo dục, dẫn phương pháp giảng dạy sơ lược, kinh nghiệm giảng dạy giáo viên quan sát tìm ý chưa nhiều Tuy tiết quan sát tìm ý lại đóng vai trị quan trọng phân mơn tập làm văn 2.2.2 Thực trạng việc dạy quan sát tìm ý trường Tiểu học * Nội dung mức độ kỹ cần đạt Đề tập làm văn lớp thường chọn đề gần gủi với học sinh học sinh có điều kiện quan sát cụ thể đối tượng cần miêu tả * Mức độ kỹ cần đạt - Kỹ quan sát biết lựa chọn trình tự quan sát, biết sử dụng giác quan để quan sát, quan sát cần vào trọng tâm cảnh vật người từ rèn luyện tinh tế quan sát * Phương pháp Trình tự tiết dạy thường thiết kế sau: - Kiểm tra phần chuẩn bị học sinh - Giới thiệu đề - Tìm hiểu đề - Đọc phần hướng dẫn, ghi nhớ - Đọc phần quan sát, tìm ý học sinh xếp thành dàn ý - Cho nhận xét - Tổng kết, dặn dò * Thực tế học sinh học, thực hành thu kết qua học - Học sinh quan sát đại khái, lướt qua nên khơng tìm ý, ý nghèo nàn, văn khơng có sáng tạo, học sinh ngại nói, ngại viết - Học sinh khơng biết ghi chép mà quan sát cách rõ ràng, chưa biết xếp ý theo trình tự hợp lý Từ hạn chế tới việc nói viết 2.2.3 Nguyên nhân tồn - Sự hướng dẫn học sinh chưa thật cụ thể, dể hiểu - Sự chuẩn bị giáo viên chưa thật chu đáo hướng dẫn học sinh quan sát chưa kỹ - Học sinh thiếu tưởng tượng, cảm xúc đối tượng miêu tả Không quan sát theo u cầu Với ngơn ngữ q ỏi, nghèo nàn Những nguyên nhân ảnh hưởng không tốt đến dạy, không gây hứng thú học tập học sinh Đứng trước thực trạng trên, để học sinh lớp 5B trường Tiểu học Thọ Thanh có kỹ quan sát tìm ý, biết xếp ý quan sát vân dụng vào tiết tập làm văn Bản thân cố gắng tìm tịi cách dạy nhằm giúp em học tốt phân môn tập làm văn Nên từ tuần thân mạnh dạn khảo sát học sinh lớp thực dạy Cụ thể sau: Kết khảo sát trước áp dụng sáng kiến: Qua thực tế khảo sát đầu năm học 2015 - 2016 với đề văn “tả cảnh” lớp 5B, Trường Tiểu học Thọ Thanh giảng dạy Kết đạt mức sau: Nắm yêu cầu, thể loại đề Chưa nắm yêu cầu, thể loại đề Tổng số 24 Biết cách quan Chưa biết sát tìm ý cách quan sát xếp tìm ý điều xếp quan sát theo điều trình tự quan sát theo trình tự SL % SL % SL % SL % 14 58,3 10 41,7 11 45,8 13 54,2 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề Từ thực trạng để giúp học sinh có hứng thú học tập có khả quan sát, tìm ý cho tập làm văn tốt, tơi có số giải phảp sau đây: 2.3.1 Người giáo viên phải xác định rõ nhiệm vụ phân môn tập làm văn nhiệm vụ quan sát, tìm ý Bản thân xác định dạy học sinh phân môn tập làm văn giúp cho em nói, viết lưu lốt, học sinh phát triển vốn từ ngữ, bồi dưỡng cảm xúc tình cảm lành mạnh, sáng, khả lựa chọn xếp ý rõ ràng Rèn khả tư duy, trí tưởng tượng phong phú Qua vốn sống em tăng lên giúp em có khả tự tìm tịi ứng xử linh hoạt sống 2.3.2 Những việc cần chuẩn bị a Chọn đề tập làm văn Chọn đề phù hợp, gần gủi với học sinh, em có khả trực tiếp quan sát Ví dụ: Tả hình dáng tính tình giáo mẹ người thân, hay, tả quang cảnh sân trường chơi b Đọc kỹ yêu cầu đề Đây khâu chuẩn bị quan trọng giáo viên học sinh - Học sinh đọc kỹ đề - Phân tích đề cách đặt câu hỏi ( văn thuộc thể loại gì? nội dung văn gì? kiểu văn? trọng tâm? muốn làm tốt cần quan sát gì? c Hướng dẫn học sinh quan sát: Giáo viên cho học sinh biết quan sát để làm tập làm văn quan sát tìm hiểu khoa học có mục đích khác nhau: Mục đích quan sát khoa học tìm cơng dụng cấu tạo vật, đặc điểm, tính chất tượng Quan sát văn học tìm màu sắc, âm thanh, hình ảnh tiêu biểu cảm xúc người vật + Quan sát nhiều giác quan Quan sát mắt: Nhận màu sắc, hình khối, vật Quan sát tai: Âm thanh, nhịp điệu gợi cảm xúc Quan sát mũi: Những mùi vị tác động đến tình cảm Quan sát vị giác xúc giác: Quan sát cảm nhận Nhờ cách quan sát mà em ghi nhận lại ý quan sát cách đa dạng, phong phú + Quan sát tỉ mỉ nhiều lượt Nhận tìm ý cho văn , học sinh phải quan sát kỹ, quan sát nhiều lần cảnh đó, tránh quan sát qua loa ta nhìn lướt qua, hay liếc nhìn khơng tìm ý hay cho văn + Học sinh cần xác định rõ vị trí, thời điểm, thời gian, trình tự quan sát - Học sinh lựa chọn trình tự xuống từ lên trên, từ trái sang phải hay từ vào trong, từ xa đến gần Trình tự thời gian, quan sát từ sáng đến tối, từ lúc bắt đầu đến lúc kết thúc Trình tự tâm lý, thấy nét bật thu hút thân, gây cảm xúc quan sát trước d Học sinh học nắm yêu cầu quan sát văn Phải tìm nét riêng tiêu biểu vật Không cần đầy đủ việc, cần chép lại đặc điểm mà cảm nhận sâu sắc không thống kê tỉ mỉ chi tiết vật Để làm văn u cầu đề bài, q trình quan sát khơng thể dàn mà phải tìm trọng tâm Để tìm hiểu kỹ trọng tâm quan sát nét bật chủ đề văn dùng ý người viết Có viết tránh khỏi dàn trải, nhạt nhẽo, lan man Quan sát văn học cần giúp cho học sinh có hứng thú say mê, từ bộc lộ cảm xúc thân trước đối tượng quan sát Có hứng thú, cảm xúc học sinh dễ dàng tìm từ, chọn ý giúp cho việc diễn tả sinh động hấp dẫn e Giáo viên phải chuẩn bị câu hỏi gợi ý hướng dẫn học sinh quan sát: Ví dụ: Bài văn thuộc thể loại ? Kiểu văn ? Trọng tâm miêu tả cảnh ? Quan sát cảnh vào lúc ? Quan sát theo thứ tự ? Quan sát giác quan ? Quan sát nhìn thấy cảnh ? Nghe thấy âm ? Có cảm xúc ? Có nhận xét qua quan sát 2.3.3 Tổ chức cho học sinh quan sát: Tuỳ theo đề bài, giáo viên tổ chức cho học sinh quan sát địa điểm có cảnh vật cần tả Ví dụ: Tả cổ thụ Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát cổ thụ Nếu tổ chức quan sát giáo viên cho học sinh quan sát cảnh vật trước tới lớp ghi lại điều ghi nhận Học sinh phải tự làm việc, tự quan sát, tự ghi chép Giáo viên nêu câu hỏi chung lớp Giáo viên có câu hỏi gợi mở, học sinh trả lời miệng giáo viên cần gợi ý riêng cho số đối tượng học sinh chưa biết cách quan sát tìm ý Giáo viên giành thời gian tối đa cho hoạt động này, học sinh đứng chỗ, để có vị trí thích hợp quan sát, em dịch chuyển vị trí thảo luận nhóm để tìm ý Học sinh đứng vị trí thích hợp để quan sát Giáo viên gợi ý em phát nét đặc sắc bầu trời, cối, cảnh vật từ em có liên tưởng Giáo viên hướng dẫn học sinh phát nét đặc sắc cối, bầu trời 2.3.4 Quy trình lên lớp: a Giáo viên kiểm tra phần chuẩn bị học sinh b Lên lớp: - Giới thiệu đề bài, viết đề - Hướng dẫn học sinh tìm hiểu, nắm đề + Thể loại + Kiểu - Đối tượng miêu tả - Trọng tâm - Cảnh diễn đâu lúc ? - Giáo viên vừa gợi ý, vừa gạch từ quan trọng 2.3.5 Hoàn chỉnh chuẩn bị Học sinh đọc hướng dẫn ghi nhớ 2.3.6 Học sinh trình bày điều quan sát xếp theo trình tự Học sinh trình bày Học sinh nhận xét: Đã quan sát tỉ mỉ chưa: Đã xếp theo trình tự hợp lý chưa ? Đã có trọng tâm chưa? Hoạt động để tả ? Đã chọn lọc nét tiêu biểu chưa ? Đã bộc lộ cảm xúc tả chưa ? 2.3.7 Củng cố: - Một em đọc phần tìm ý tương đối hồn chỉnh Dặn dị: - Tiếp tục quan sát, bổ sung cho dàn chi tiết - Chú ý tìm từ, câu sinh động để diễn tả điều quan sát 2.3.8 Kết hợp yếu tố giáo dục khác Như biết làm văn miêu tả, vốn sống, vốn hiểu biết em chưa phong phú, em cịn hạn chế q trình tìm hiểu giới xung quanh Dù giáo viên cố gắng nhiều song việc hướng dẫn, tổ chức quan sát đối tượng miêu tả, dù em có quan sát kỹ đến mấy, vốn từ nghèo nàn Nên em biết dựa vào giàn liệt kê hàng loạt chi tiết quan sát được, lựa chọn từ ngữ vừa sát thực gợi tả, gợi cảm Để cung cấp thêm vốn từ cho học sinh, trước tiên phải dạy tốt phân môn: Tập đọc, Luyện từ câu, Kể chuyện, Chính tả Khi dạy cần ý xây dựng vốn từ cho học sinh ngồi từ có sách giáo khoa Các em tự bổ sung thêm số từ ngữ khác hiểu biết Trong Luyện từ câu giáo viên hướng dẫn để em sử dụng từ ngữ để đặt câu đúng, câu hay giáo viên tập cho em làm để em nắm giá trị gợi tả, gợi cảm Khi sử dụng từ cho em tìm từ điền vào chỗ trống Ví dụ: Em điền từ ngữ sau vào chỗ trống cho câu thơ gợi cảm (ríu rít, thánh thốt, râm ram,…) Muốn văn tốt, đơn giản khó dùng từ xác Loại từ thường sử dụng mang giá trị biểu đạt cao từ tượng từ láy, từ tượng hình Ví dụ: Tả màu da dùng: xanh xao, hồng hào, trắng trẻo,… Tả đôi mắt dùng: lay láy, long lanh, trịn xoe,… Hình dáng: lênh khênh, mập mạp, gầy gầy, thon thả,… Tả tiếng cười, giọng nói: thỏ thẻ, ríu rít, khúc khích, thào, lanh lảnh,… Khi miêu tả tính nết tuỳ thuộc vào lứa tuổi để tả phù hợp… Ví dụ: Một đứa trẻ có thể: + Hiền lành, thơng minh, sáng dạ,… + Một đứa trẻ chậm chạp, lười biếng,… + Một đứa trẻ hiếu thảo, đáng thương,… Một bà mẹ có thể: + Một người mẹ dịu dàng + Một người mẹ bao dung + Một người mẹ đảm đang, chịu thương, chịu khó,… Ví dụ: Một cụ già có thể: + Sống giản dị , hiền lành, phúc hậu, khoan dung, độ lượng,… + Thật thà, chất phát, hiền hồ, thương con, q cháu,… Ví dụ: Đi cày Bố em đội sấm, đội chớp, đội trời mưa Tại tác giả lại dùng từ “đội” mà khơng dùng từ “chịu”, “vượt” Ngồi ra, quan sát thân định hướng cho học sinh cần chọn số nét đặc trưng để tả Ví dụ: Tả người không cần thiết tả đẹp, tả nét tốt, nét tiêu biểu mà nét riêng biệt người như: Cùng tả người mẹ: Một em học sinh viết: "Mẹ em phải làm lụng vất vả, ngón tay mẹ gầy gầy, xương xương Mái tóc mẹ điểm bạc da có nhiều nếp nhăn" Có em chọn nét đặc trưng đôi vai mẹ, em viết: "đôi vai mẹ thành chai sạn từ không biết, thấy u chai dày cộm lên suốt đời mẹ biết gánh gánh Mấy địn gánh khơng rời vai mẹ, mẹ gánh thóc, gánh gạo… gánh đến lúc da rớm máu Đôi vai tin suốt đời không trở lại lành lặn đôi vai người thường đâu mẹ Nhưng đơi vai chai sạn, bé nhỏ mỏng manh lại gánh thứ mà người thường làm được" Khi tả đôi vai người mẹ đoạn thấy lên hình ảnh bà mẹ vất vả, chịu thương, chịu khó dù khơng nói lời u thương mẹ lại thấy tác giả viết bộc lộ qua viết yêu mẹ biết nhường Mặt khác qua tập đọc, hướng dẫn em cách dùng từ ngữ, hình ảnh hay phân tích tâm trạng cảm xúc nhân vật qua văn Chỉ rõ biện pháp tu từ mà tác giả sử dụng tác phẩm Để làm văn em biết cách sử dụng biện pháp tu từ cho văn sinh động Ví dụ: “ Mắt hiền sáng tựa Bác nhìn đến tận Cà Mau cuối trời” Hay học đến “Hạt gạo làng ta”, cung cấp thêm cho học sinh nghệ thuật tu từ, cách miêu tả giàu cảm xúc sử dụng hình ảnh đối lập Qua học sinh biết cách quan sát tinh tế có chọn lọc miêu tả 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Với số kinh nghiệm hướng dẫn học sinh quan sát tìm ý Tơi thấy tiết quan sát tìm ý phân mơn tập làm văn lớp thực dạy đạt kết tốt Số lượng học sinh nắm thể loại, yêu cầu tăng lên Nhiều học sinh biết cách quan sát tìm ý xếp điều quan sát theo trình tự Đa phần văn em biết dùng từ ngữ gợi tả, gợi cảm Nhiều em biết sử dụng biện pháp tu từ để câu văn chứa đầy hình ảnh giàu cảm xúc Qua cách dạy rèn luyện cho học sinh có kỹ quan sát, tìm ý Học sinh thực có hứng thú tiết học tiết tập làm văn Chính hiệu học tập làm văn lớp thực dạy nâng lên rõ rệt So sánh với kết khảo sát trước áp dụng sáng kiến sau áp dụng sáng kiến kết lớp thu sau: 10 Nắm yêu cầu, thể loại đề Chưa nắm yêu cầu, thể loại đề Tổng số 24 Biết cách quan Chưa biết cách sát tìm ý quan sát tìm ý xếp xếp điều quan sát theo điều quan sát trình tự theo trình tự SL % SL % SL % SL % 24 100 0 22 91,7 8,3 Các kiểm tra định kỳ phân môn tập làm văn em làm đạt từ hoàn thành trở lên 100% Kết luận, kiến nghị Hướng dẫn học sinh quan sát tìm ý trước làm tập làm văn thực vấn đề cần thiết quan trọng Giáo viên phải tạo điều kiện cho em đến tận nơi quan sát đối tượng miêu tả Tổ chức cho em quan sát trực tiếp đối tượng miêu tả Mặt khác giáo viên phải dạy tốt tiết quan sát tìm ý Trong tiết học đó, học sinh phải tập quan sát nhiều giác quan khác Tuy giáo viên cần hướng dẫn em quan sát, phải huy động vốn sống, khả tưởng tượng cảm xúc ghi chép lại Trong học giáo viên phải hướng dẫn em, nhận xét, uốn nắn, chuẩn bị ứng phó tình sư phạm Giờ tập làm văn phải đảm bảo theo hướng đổi phương pháp dạy học, em học tập tích cực, chủ động sáng tạo suy nghĩ độc lập, tự nhiên khơng gị bó, rập khn, máy móc Tuy nhiên học sinh cịn số khó khăn quan sát, tìm ý Vì địi hỏi giáo viên phải linh hoạt sáng tạo việc hướng dẫn học sinh, giáo viên phải động viên khuyến khích em mạnh dạn tích cực hơn, có vậy, học sinh học tốt phân môn tập làm văn lớp cuối cấp Có thể nói, bước đầu thành cơng tiết tập làm văn cho học sinh lớp 5B Trường Tiểu học Thọ Thanh nguồn động viên lớn cho Tôi đem kinh nghiệm tiếp tục áp dụng để giảng dạy phân môn Tập làm văn năm sau, với mong muốn lớn giúp học sinh nâng cao chất lượng môn Tiếng Việt cấp Tiểu học Trên số kinh nghiệm thân trình dạy học sinh quan sát tìm ý Tuy với khả trình độ suy nghĩ thân cịn nhiều hạn chế, chắn khơng khỏi thiếu sót Rất mong góp ý chân thành ban giám hiệu nhà trường, bạn đồng nghiệp Hội đồng khoa học cấp để tơi hồn thiện hơn, để việc dạy dỗ hệ trẻ ngày đạt kết tốt Tôi xin chân thành cảm ơn ! 11 XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thường Xuân, ngày 20 tháng năm 2017 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Người viết Nguyễn Thị Huế 12 ... môn tập làm văn Bản thân trăn trở, tìm tịi nhiều năm qua lý tơi chọn đề tài ? ?Một số kinh nghiệm hướng dẫn học sinh quan sát tìm ý để học tốt phân môn tập làm văn, lớp 5B Trường Tiểu học Thọ Thanh,. .. bị làm văn yêu cầu quan trọng làm văn Muốn quan sát tốt, học sinh cần nắm cách quan sát yêu cầu quan sát để làm văn Để giải tồn hay nói cách khác giúp em có kỹ quan sát tìm ý để học tốt phân môn. .. học sinh biết cách quan sát tinh tế có chọn lọc miêu tả 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Với số kinh nghiệm hướng dẫn học sinh quan sát tìm ý Tơi thấy tiết quan sát tìm ý phân mơn tập làm văn lớp