Hưởng ứng việcdạy học có tích hợp vấn đề MT trong các môn học, đặc biệt là môn Hóa học ởtrường trung học phổ thông THPT của Bộ Giáo dục và đào tạo, và để góp phầnlàm thay đổi nhận thức,
Trang 1I Đặt vấn đề
1 Thực trạng của vấn đề
Trang 3Trang 3
2 Ý nghĩa và tác dụng của phương pháp Trang 4
1 Cơ sở lí luận và thực tiễn
2 Các phương pháp tiến hành
Trang 4 Trang 6
B NỘI DUNG
I Nhiệm vụ của đề tài
II Mô tả tính mới của sáng kiến
1 Tính mới của sáng kiến
2 Khả năng áp dụng
3 Lợi ích về kinh tế và xã hội
Trang 6Trang 6Trang 7Trang 7Trang 18Trang 18
C KẾT LUẬN
Tài liệu tham khảo
Phụ lục
Trang 19Trang 21Trang 22
Danh mục các từ viết tắt
Trang 2Chủ đề môi trường (MT) thế giới năm 2012 là “Kinh tế Xanh có vai trò của
Bạn” nhấn mạnh ý nghĩa và tầm quan trọng của kinh tế xanh đối với sự phát triển
Trang 3bền vững, cũng như để xây dựng nền kinh tế xanh cần có sự tham gia của tất cả
mọi quốc gia và mỗi công dân Năm 2013 là “Think.Eat.Save” (Suy nghĩ trước khi
ăn-Là cách bảo vệ môi trường (BVMT)) “Think.Eat.Save” là một chiến dịchchống lãng phí thực phẩm, khuyến khích bạn giảm sự lãng phí và phát thải thựcphẩm (hay còn gọi là reduce foodprint) Điều đó cho cho ta thấy MT đang rất đượcquan tâm và đã trở thành một vấn đề có tính chất toàn cầu
MT là một thành tố rất quan trọng cho sự sống và sự phát triển của toàn thể sinhvật trên Trái Đất, nhưng MT đang ngày càng trở nên ô nhiễm (ÔN) hơn, gây rakhông ít những tác động tiêu cực lớn đối với chúng ta Việc bảo vệ môi trường(BVMT) đã trở nên cấp thiết hơn bao giờ hết, đòi hỏi phải có sự thay đổi trongnhận thức và phải có hành động thiết thực, hiệu quả để BVMT Hưởng ứng việcdạy học có tích hợp vấn đề MT trong các môn học, đặc biệt là môn Hóa học ởtrường trung học phổ thông (THPT) của Bộ Giáo dục và đào tạo, và để góp phầnlàm thay đổi nhận thức, suy nghĩ và hành động của thế hệ trẻ trong tương lai, thìviệc giáo dục cho học sinh (HS) hiểu rõ các nguồn gây ÔNMT từ đó có những hiểubiết nhất định về MT và tầm quan trọng của nó đối với cuộc sống của chúng ta,giúp hình thành một thế hệ công dân sống thân thiện với MT, biết sử dụng hợp lí,tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên là vấn đề rất quan trọng của giáo dục hiện nay.Việc các em HS được tìm hiểu khá nhiều môn học liên quan đến MT như sinh học,vật lí, hóa học…đã góp phần làm phong phú hơn những hiểu biết về MT, tuy nhiên
lí thuyết vẫn chưa có khả năng lôi cuốn các em vào các hành động cụ thể vì vậygiáo dục về MT luôn phải gắn với tính thực tế, phải mang tính thời sự, phải bám sátđược sự thay đổi hằng ngày như vậy sẽ đem lại hiệu quả rất cao
Trong thực tế, hiện nay, các em HS đa phần được học và biết rất nhiều thông tin
về MT qua sách vở, các phương tiện truyền thông nhưng việc làm cho các em hiểu
và có hành động thiết thực để góp phần BVMT, theo tôi là phải lôi cuốn được HSvào các hoạt động thực tế về MT Tổ chức cho HS tham gia vào các hoạt động thực
tế về MT là một cách giáo dục hiệu quả, để góp phần thay đổi nhận thức và hànhđộng của chính các em, giúp hình thành một thế hệ công dân sống có trách nhiệm
với MT Đó là lí do chính để tôi chọn viết sáng kiến kinh nghiệm này: “Hướng dẫn học sinh tìm hiểu và viết báo cáo về vấn đề ô nhiễm môi trường”
2 Ý nghĩa và tác dụng của việc cho học sinh tìm hiểu và viết báo cáo về vấn
đề ÔNMT
Trang 4Giáo dục về MT cũng là một trong những vấn đề rất được quan tâm hiện nay, đó
là giáo dục về nhân cách, về lối sống, về cách ứng xử có trách nhiệm với MT sốngxung quanh
Giáo dục về MT có thể có nhiều cách làm khác nhau nhưng việc cho các em HStrực tiếp tìm hiểu và viết báo cáo chuyên đề về MT, không những giúp các em vậndụng các kiến thức về hóa học, về sinh học, về địa lí, về tin học…vào thực tiễn, màcòn giúp các em biết được, hiểu được thực tế MT hiện nay, là một cách giáo dục rấthiệu quả Đó là một trong những cách thu hút sự quan tâm và tạo ra sự hứng thúhọc tập đối với nhiều môn khoa học có liên quan đến MT ở trong trường THPT, tạo
ra một hoạt động bổ ích, thiết thực, có nhiều ý nghĩa, giúp các em HS tránh xa các
tệ nạn xã hội
Các em được trực tiếp tìm hiểu, được trải nghiệm thực tế để rồi hình thành tìnhyêu đối với MT, thể hiện được chính kiến của mình, biết phê phán những việc làmgây tác hại đến MT và biết động viên khen ngợi những việc tốt, hành động tốt đểlàm cho MT trong lành hơn Qua đó giáo dục về nhân cách, về lối sống có tráchnhiệm đối với MT Đó là một trong những ý nghĩa lớn lao mà việc làm này sẽ cótác dụng rất lớn trong việc định hướng cho sự phát triển toàn diện của HS
II PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH
1 Cơ sở lý luận và thực tiễn có tính định hướng cho việc hướng dẫn học sinh tìm hiểu và viết báo cáo về vấn đề ÔNMT
1.1.Vì sao phải giáo dục về MT cho HS
Vấn đề về MT nói chung và vấn đề về ÔNMT nói riêng không xa lạ đối vớimỗi chúng ta, được đề cập rất nhiều trên các phương tiện truyền thông, trên cácpano, áp phích trên các trục đường, trên các tờ rơi…là vấn đề ảnh hưởng trực tiếpđến cuộc sống của mỗi chúng ta, ảnh hưởng đến sự phát triển của xã hội ở hiện tại
và trong tương lai Không phải dĩ nhiên mà nhiều Quốc gia và vùng lãnh thổ lại đưa
ra các tiêu chuẩn về MT một cách nghiêm ngặt, không phải tự nhiên mà tổ chức y
Trang 5tế thế giới lại đưa ra các tiêu chuẩn để đánh giá ÔN không khí, nước, đất…đó làcác thước đo đảm bảo cho MT sống trong lành, không ảnh hưởng đến con người vàcác sinh vật có trong tự nhiên
MT hiện nay đang biến đổi một cách không ngừng và theo chiều hướng ngàycàng xấu đi, đòi hỏi chúng ta phải chung tay hành động để thay đổi làm cho MTcàng tốt lên Tuy việc thay đổi đó, không phải dễ dàng có thể làm được Như chúng
ta đều biết mỗi Quốc gia để đảm bảo an sinh xã hội, an ninh quốc phòng, đảm bảocho sự tồn vong và phát triển của một dân tộc hay một chế độ thì đều phải pháttriển kinh tế nhanh nhưng việc phát triển đó không phải không có những hệ lụynhất định, việc phát triển kinh tế quá nóng thường kèm theo sự suy thoái về MT, đểlại những hậu quả rất nặng nề Vì vậy cần phải có sự định hướng phát triển đúngđắn, cần hợp tác chung tay góp sức BVMT
Việt Nam chúng ta cũng không ngoại lệ Thế hệ trẻ của đất nước, là các thế hệđang ngồi trên ghế nhà trường, là thế hệ sẽ cầm và lái con tàu đất nước phát triểntrong tương lai, tất cả hi vọng, niềm tin và việc làm của mỗi chúng ta đều vì đấtnước phát triển phồn thịnh, đều được đặt vào thế hệ này Vì vậy cần phải giáo dụcmột cách toàn diện về chân, thiện, mỹ, giáo dục các giá trị của cuộc sống và giáodục về MT cũng không được xem nhẹ trong các giá trị đó Ông cha ta có câu “Trămhay không bằng tay quen” Vì vậy giáo dục về MT cần phải cho HS trực tiếp tìmhiểu một cách chủ động và sáng tạo
1.2 Thực tiễn của việc giáo dục MT hiện nay
Thực hiện theo chương trình đổi mới của Bộ Giáo dục và Đào tạo, hiện nay
trong trường THPT đã có nhiều môn học tích hợp vấn đề MT vào trong chươngtrình giảng dạy, vậy vấn đề là các em HS nhận thức được bao nhiêu trong số cáckiến thức đó và các em có thực sự quan tâm đến MT hay không, có sự chuyển biếntrong nhận thức và hành động hay chưa điều đó đặt ra một dấu hỏi cho các GV,những người giảng dạy về MT, cho những người làm công tác quản lí và chonhững người thực sự quan tâm đến MT, đến sự phát triển bền vững của đất nướctrong tương lai phải suy nghĩ
Giáo dục trong trường THPT theo đánh giá của các chuyên gia còn mang nặngtính lý thuyết, thiếu tính vận dụng, tính thực tế Đặc biệt thời lượng cho các hoạtđộng ngoại khóa chưa thực sự nhiều và giáo dục về MT cũng không nằm ngoàithực trạng đó Thực tế qua quá trình giảng dạy, tôi thấy trong mỗi bài học có nộidung liên quan GV chỉ nêu các hiện tượng ÔNMT, nguyên nhân và cách thức làm
Trang 6giảm, phòng ngừa các hiện tượng đó với một thời lượng rất hạn chế Như vậy làthiếu sự tương tác giữa những người muốn sự thay đổi và những người sẽ thay đổi
MT trong hiện tại và tương lai Tôi xin lấy một ví dụ nhỏ như sau: ở Nhật Bảnngười ta giáo dục về truyền thống đạo Phật của đất nước mình, GV họ làm như sau:dẫn những học sinh rất nhỏ đến ngôi chùa của đạo Phật cho các em tham quan vàhỏi các em HS ngôi chùa có đẹp không và tất nhiên HS sẽ nói là rất đẹp, GV kếtluận đó là văn hóa của đất nước ta các em phải cố gắng gìn giữ nó Vậy giáo dục về
MT có cần phải có tính thực tế không, có cần cho học sinh trực tiếp tìm hiểukhông? Theo tôi là có và nên làm ngay từ bây giờ
2 Phương pháp tiến hành
Trên cơ sở thực tiễn ở nơi tôi tiến hành giảng dạy, tôi đã tiến hành các phươngpháp sau:
Phương pháp thử nghiệm: Sau khi hoàn thành phần ý tưởng, truyền ý tưởng đến
HS cho HS vận dụng Từ đó lấy kết quả qua các bài viết của các em khi áp dụngvấn đề đã được giao
Điều tra từ HS: Lấy ý kiến thăm dò từ nhiều HS thông qua phiếu điều tra, hỏitrực tiếp để chia thành viên, giao phân công nhiệm vụ phù hợp cho các nhóm, cáclớp khác nhau
Phân tích: Phân tích những thuận lợi và khó khăn trong việc thực hiện các nộidung liên quan đến vấn đề mà HS tìm hiểu từ đó đề ra các yêu cầu phù hợp vớithực tế và điều kiện của HS
Phương pháp tổng hợp: Trên cơ sở điều tra, nghiên cứu thử nghiệm, phân tích
từ kết quả thực tế qua đó tổng hợp dẫn đến kết luận chung
Phương pháp quan sát: Quan sát kết quả đạt được từ việc áp dụng sáng kiến.Thời gian để hoàn thiện: Trong vòng 2 năm học 2011-2012 và 2012- 2013
B NỘI DUNG
I NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI
Giáo dục về MT là phải làm cho các em thấy hứng thú đối với các vấn đề về
MT, phải làm cho các em chủ động quan tâm đến MT, nhận thức đúng đắn về táchại của việc làm ÔNMT, có thái độ đúng đắn, biết thể hiện quan điểm, chính kiến
về các vấn đề MT, có các hành động cụ thể để góp phần BVMT Thực tế giảng dạy
ở trường THPT tôi thấy HS chưa thực sự quan tâm đến vấn đề MT hoặc mức độquan tâm chưa cao và còn mang tính thụ động, đôi khi các em có những hành độnggây ÔNMT mà bản thân các em không nhận thức rõ và coi đó là việc nhỏ nhặt, vô
Trang 7hại, dần dà trở thành thói quen nếu không được giáo dục tốt thì sẽ hình thành thế hệcông dân sống vô cảm với MT, xa hơn nữa là sự định hướng sai lệch trong việcsống thân thiện với MT Vì vậy cần phải giáo dục cho các em biết được về tầmquan trọng của MT, góp phần thay đổi nhận thức và hành vi của chính bản thân các
em
Với sáng kiến kinh nghiệm này cũng nhằm để tìm hiểu, đánh giá sự nhận thức
và sự quan tâm của HS đến MT và cũng để tạo ra sân chơi bổ ích ích cho HS đồngthời góp phần giáo dục cho HS ý thức BVMT
II MÔ TẢ TÍNH MỚI CỦA SÁNG KIẾN
1 Tính mới của sáng kiến
- Với đề tài này đã xây dựng cách thức để HS biết cách trình bày một vấn đề khoa
học được tìm hiểu
- Đề tài giúp phát huy tính tích cực, sáng tạo của HS, HS được tự tìm hiểu, tự trìnhbày và được nêu quan điểm về vấn đề nghiên cứu, vấn đề được thảo luận có tínhthực tế, gần gũi với cuộc sống và có ảnh hưởng đến sự phát triển của xã hội, đó làvấn đề MT
- Lồng gép được hoạt động dạy và học với các hoạt động ngoại khóa
Trên cơ sơ thực tiễn ở trường THPT Tam Quan tôi đã áp dụng các cách làm cótính thực tế phù hợp với năng lực, trình độ nhận thức, thời gian và điều kiện củathực tiễn đặt ra cụ thể như sau:
1.1 Đối với GV
Để thực hiện các yêu cầu đặt ra cũng như hướng tới mục đích của sáng kiến
kinh nghiệm này, tôi đã tiến hành các bước như sau:
- Giáo dục cho HS biết được tầm quan trọng của BVMT sống qua các bài giảngtrên lớp
- Hướng dẫn HS tìm hiểu các nguồn gây ÔNMT có thể có ở địa phương, trên bamảng lớn + ÔNMT nước
+ ÔNMT đất
+ ÔNMT không khí
- Chia nhóm học sinh trong một lớp theo đơn vị tổ hoặc để cho HS tự thành lập tổ,mỗi tổ có từ 8- 13 thành viên, tùy theo số lượng HS trong một lớp
- Hướng dẫn HS cách tìm hiểu thông tin về MT từ internet, sách báo
- Hướng dẫn HS cách viết và trình bày bản báo cáo về vấn đề ÔNMT với bố cụcnhư sau:
Trang 8Viết trên khổ giấy A4 hoặc đánh máy từ 15 trang trở lên
Trang bìa Trang mục lục Trang ghi các thành viên của nhóm
Lời mở đầu Nội dung
Ý kiến của các thành viên
Kết luận chung
- Tổ chức đánh giá, nhận xét về các bài viết của HS
Nội dung và bố cục từng trang được minh họa như sau:
Trang thứ 1 (Trang bìa): HS thiết kế và đánh máy vi tính với nội dung như sau:
Sở giáo dục đào tạo Bình Định
Trường THPT Tam Quan
Trang 9
-*** -CHUYÊN ĐỀ: TÌM HIỂU VỀ VẤN
ĐỀ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
Nhóm … lớp …
Năm Học :
Trang thứ 2: Nhóm thực hiện chuyên đề (ghi rõ tên nhóm, lớp, họ và tên các thành viên của nhóm) ví dụ:
Trang 10Trang thứ 3: HS ghi mục lục của chuyên đề (HS ghi các tiêu đề nội dung chính
của bài viết và số thứ tự của nó)
Trang 11Ví dụ:
Tác nhân gây ÔNMT nước Trang 2
Tác nhân gây ÔNMT đất Trang 3
Tác nhân gây ÔNMT không khí Trang 4
MT rất quan trọng đối với chúng ta Con người muốn tồn tại và phát triển được cần
có những điều kiện thích hợp ví dụ như: được sống trong một MT trong sạch, được
sử dụng các sản phẩm đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm, được nghỉ ngơi thư giãnsau những giờ làm việc Hiện nay, trên các phương tiện thông tin đại chúng đưatin về thực phẩm bẩn, về rau quả có dư lượng hóa chất vượt ngưỡng cho phép làmcho chúng ta rất lo lắng cho sức khỏe trong mỗi bữa ăn, khi đã đảm bảo được bữa
ăn an toàn thì lại có một nỗi lo khác là nỗi lo về nước uống, nỗi lo về không khí
ÔN, đó là nỗi lo chung về MT sống
Vấn đề ÔNMT đang vô cùng cấp bách trong xã hội chúng ta, không chỉ có ở cácthành phố lớn mà hiện nay với sự phát triển kinh tế nông thôn, sự gia tăng dân số
và nhu cầu của xã hội cũng đang làm cho bộ mặt nông thôn cũng dần thay đổi Sựphát triển về cơ sở hạ tầng, dịch vụ cộng với đó là nhu cầu sử dụng đồ dùng sinhhoạt của người dân cũng tăng lên đáng kể đã tạo ra nhiều rác thải trong sinh hoạtcũng như trong hoạt động sản xuất Việc xử lí các chất thải này không phải dễdàng, đặc biệt là ở khu vực nông thôn, nơi mà điều kiện còn nhiều hạn chế
Ở Tam Quan và khu vực lân cận, cũng đã có không ít các cơ sở sản xuất công
nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và hộ gia đình sản xuất các ngành nghề thủ công, nuôitrồng và đánh bắt thủy hải sản, hàng năm giải quyết khá nhiều công ăn việc làm,tạo ra nguồn thu nhập cho người dân, chính quyền địa phương đã và đang góp phầnlàm thay đổi bộ mặt nông thôn, nhưng bên cạnh đó cũng tạo ra không ít các hệ lụy
Trang 12xấu trong đó có việc gây ÔNMT, làm ảnh hưởng tới sức khỏe và đảo lộn cuộc sốngcủa người dân Không chỉ vậy, mà bản thân một số người dân vì ý thức BVMTchưa cao cũng đang làm cho MT nơi mình sinh sống ngày càng trở nên ÔN hơn Thực trạng của các vấn đề nêu trên hiện nay ra sao và các biện pháp khắc phục,phòng ngừa như thế nào được chúng em nhìn nhận và đánh giá trình bày trong
chuyên đề “ Tìm hiểu và viết báo cáo về vấn đề ÔNMT ”
Trang tiếp theo: HS trình bày thực trạng vấn đề ÔN hiện nay ở địa phương ( Từ những thực tế ở địa phương các em trình bày trên 3 mảng )
Ví dụ: ở thị trấn Tam Quan, sau mỗi vụ làm đất cấy lúa, chúng em thường thấycác chai, lọ đựng thuốc bảo vệ thực vật được vứt hai bên bờ ruộng đó là nguồn ÔNlâu dài nguồn nước và đất nếu không có biện pháp thu gom và xử lí đúng cách
Hình ảnh minh họa: Phụ lục 2.
ÔNMT nước: Nước rất quan trọng cho sự sống trên trái đất ¾ bề mặt trái đất lànước nhưng lượng nước ngọt trong số đó chỉ chiếm một phần nhỏ Theo ước tính,tổng lượng nước trên trái đất vào khoảng 1.386 triệu km3, tuy nhiên trên 96% số đó
là nước mặn Trong số hơn 3% nước ngọt còn lại, 68% lại tồn tại dạng băng vàsông băng; 30% là nước ngầm Nguồn nước mặt như nước trong các sông hồ, chỉchiếm khoảng 0.0067% Đây là những nguồn nước chủ yếu mà con người sử dụnghàng ngày Vấn đề sử dụng nước ngọt đang là vấn đề toàn cầu không chỉ riêng ởViệt Nam Hiện nay nguồn nước ngọt đang ngày càng khan hiếm, cùng với đó làviệc thải chất thải chưa qua xử lí đang làm cho nguồn nước ngầm, nước sông hồcàng ÔN trầm trọng hơn
Trong số các nguyên nhân làm ÔN nguồn nước có các nguyên nhân cơ bản sausau:
Trang 13Việc thải các chất thải ở các khu công nghiệp và xưởng thủ công, cơ sở sản xuấtkhông qua xử lí thải xuống đất, thải xuống sông hồ, cửa biển.
Ví dụ: Xưởng gỗ ở khối 8 Thị trấn Tam Quan thải ra rất nhiều nước có chứahóa chất độc hại, không qua xử lí trực tiếp ra khu vực đất trống ở phía sau nhà máy
Hình ảnh minh họa: Phụ lục 3.
Các cơ sở sản xuất tinh bột mì ở xã Hoài Hảo thường xuyên thải nước thải củaquá trình sản xuất trực tiếp ra khu vực đất xung quanh đó, gây ra ÔN nguồn nướctrầm trọng, gây ra mùi rất thối, ảnh hưởng rất lớn đến khu vực dân cư xung quanh.Các cơ sở nuôi trồng thủy hải sản với việc sử dụng rất nhiều các thức ăn côngnghiệp cũng đang làm nguồn nước chảy qua khu vực xã Tam Quan Bắc rất đục vàthường có rất nhiều bọt có mùi khó chịu Việc các hộ dân thường xuyên vứt xácđộng vật chết như lợn, gà vịt xuống sông cũng gây ÔNMT, tiềm ẩn phát sinh rấtnhiều căn bệnh khó kiểm soát
Hình ảnh minh họa: Phụ lục 4.
Người dân đang có một thói quen xấu đó là vứt rác thải sinh hoạt, túi nilon, đồnhựa, quần áo và các vật dụng khó phân hủy xuống các dòng sông, dòng kênh đó làmột trong những nguyên nhân làm tắc nghẽn dòng chảy của các con sông này, gây
ứ động nước Các chất này là những chất rất khó phân hủy chúng tồn tại trong MTnước rất lâu, theo thời gian tạo ra một lượng chất thải khổng lồ và điều đó rất nguyhiểm cho sự sống, phát triển của các loài sinh vật sống trong nước, đó cũng là nơiphát sinh các mầm bệnh về tiêu chảy, sốt xuất huyết…rất nguy hiểm cho conngười
Hình ảnh minh họa: Phụ lục 6.
Đối với các hộ dân sống trên tuyến đường có mật độ phương tiện giao thôngcao thì bụi trở thành vấn đề nhức nhối, nan giải không chỉ ảnh hưởng tới sinh hoạthằng ngày mà còn ảnh hưởng tới sức khỏe
Trang 14Tuyến giao thông quốc lộ 1A chạy qua địa bàn khối 7, 3, 1 thị trấn Tam Quan
và các xã Hoài Thanh Tây, Hoài Hảo có mật độ phương tiện tham gia giao thôngrất lớn, các phương tiện này đang thải ra rất nhiều khí độc hại và kéo theo đó là vấn
đề về bụi đã làm cho người dân sống hai bên ven đường bị ảnh hưởng rất nhiều Việc các hộ gia đình chăn nuôi không xây dựng hệ thống xử lí chất thải độngvật, gây ra các mùi hôi thối đang rất phổ biến hầu hết trong khu vực nông thônViệt Nam nói chung và khu vực địa bàn chúng em đang sống nói riêng Việc đốtcác chất thải trong các hộ gia đình cũng làm ÔNMT không khí, đặc biệt việc đốttúi nilon đang rất phổ biến, thải ra rất nhiều khí độc ảnh hưởng tới sức khỏe chúng
ta là các ví dụ sinh động về thực tế ÔNMT hiện nay ”
Đối với nguồn rác thải sinh hoạt của các hộ gia đình cần xử lí đúng cách, hợp
vệ sinh, để làm được điều đó cần phân loại tại nguồn
- Rác có nguồn gốc hữu cơ dễ phân hủy như các loại hoa quả, rau, lá,…
- Rác có nguồn gốc hữu cơ khó phân hủy nhưng có thể tái chế như các vật dụngbằng nhựa: chai nhựa, lon nhựa, rổ giá nhựa, bao bì…
- Rác thải có nguồn gốc vô cơ có thể tái chế như các loại vật dụng bằng kim loại:
vỏ lon bia, song, nồi nhôm, xe đạp hỏng…Vật dụng làm từ thủy tinh: bóng đèn,chai thủy tinh…
- Rác thải có nguồn gốc vô cơ khó phân hủy như: các loại xỉ xây dựng…
Sau khi đã phân loại cần xử lí rác theo các hướng khác nhau Đối với rác thảihữu cơ dễ phân hủy có thể ủ, chôn lấp hoặc làm phân bón hữu cơ Đối với rác thải
có nguồn gốc hữu cơ khó phân hủy và rác thải vô cơ có thể tái chế thì cần thu gom
và bán cho các cơ sở tái chế